Nhu cầu trợ giúp trong sinh hoạt và hòa nhập xã hội của người khuyết tật
Nhu cầu trợ giúp trong sinh hoạt và hòa nhập xã hội của người khuyết tật
Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG), người khuyết tật (NKT) chiếm 10% dân số và khoảng 1,5% dân số cần dịch vụ phục hồi chức năng (PHCN). Hiện nay, các nghiên cứu về nhu cầu trợ giúp trong sinh hoạt hàng ngày (SHHN) và hòa nhập xã hội (HNXH) cho NKT còn rất hạn chế. Vì vậy chúng tôi thực hiện nghiên cứu cứu này nhằm tìm hiểu nhu cầu trợ giúp trong SHHN và HNXH của NKT tại đồng bằng sông Hồng theo vùng địa lý, tuổi, giới, số tật mắc và dạng tật. Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành trên 2.318 NKT tại 8 xã thuộc Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Nam Định đại diện cho các vùng địa lý khác nhau của đồng bằng sông Hồng. Kết quả cho thấy, tỷ lệ NKT có nhu cầu trợ giúp trong SHHN là 9,3%; NKT có nhu cầu trợ giúp trong HNXH là 59,1%; trong đó, tỷ lệ NKT cần hỗ trợ trong các hoạt động HNXH từ 40% đến 50%. Các yếu tố: Tuổi, giới, số tật mắc và dạng tật mắc của NKT có ảnh hưởng tới nhu cầu cần trợ giúp của NKT cả trong SHHN và HNXH.
Kết quả nghiên cứu gợi ý cần nghiên cứu các yếu tố hạn chế sự tham gia của NKT trong các hoạt động lao động sản xuất, hoạt động của đoàn thể và xã hội nhằm đề ra các giải pháp giúp NKT hòa nhập cộng đồng tốt hơn
File đính kèm:
nhu_cau_tro_giup_trong_sinh_hoat_va_hoa_nhap_xa_hoi_cua_nguo.pdf
Nội dung text: Nhu cầu trợ giúp trong sinh hoạt và hòa nhập xã hội của người khuyết tật
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Nhu cầu trợ giúp trong sinh hoạt và hòa nhập xã hội của người khuyết tật Nguyễn Thị Minh Thủy1, Trần Trọng Hải1 Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG), người khuyết tật (NKT) chiếm 10% dân số và khoảng 1,5% dân số cần dịch vụ phục hồi chức năng (PHCN). Hiện nay, các nghiên cứu về nhu cầu trợ giúp trong sinh hoạt hàng ngày (SHHN) và hòa nhập xã hội (HNXH) cho NKT còn rất hạn chế. Vì vậy chúng tôi thực hiện nghiên cứu cứu này nhằm tìm hiểu nhu cầu trợ giúp trong SHHN và HNXH của NKT tại đồng bằng sông Hồng theo vùng địa lý, tuổi, giới, số tật mắc và dạng tật. Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành trên 2.318 NKT tại 8 xã thuộc Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Nam Định đại diện cho các vùng địa lý khác nhau của đồng bằng sông Hồng. Kết quả cho thấy, tỷ lệ NKT có nhu cầu trợ giúp trong SHHN là 9,3%; NKT có nhu cầu trợ giúp trong HNXH là 59,1%; trong đó, tỷ lệ NKT cần hỗ trợ trong các hoạt động HNXH từ 40% đến 50%. Các yếu tố: tuổi, giới, số tật mắc và dạng tật mắc của NKT có ảnh hưởng tới nhu cầu cần trợ giúp của NKT cả trong SHHN và HNXH. Kết quả nghiên cứu gợi ý cần nghiên cứu các yếu tố hạn chế sự tham gia của NKT trong các hoạt động lao động sản xuất, hoạt động của đoàn thể và xã hội nhằm đề ra các giải pháp giúp NKT hòa nhập cộng đồng tốt hơn. Từ khóa: Người khuyết tật, trợ giúp trong sinh hoạt hàng ngày, hội nhập xã hội, nhu cầu của NKT. Need of assistance among of people with disabilities in actitivities of daily living and social integration Nguyen Thi Minh Thuy1, Tran Trong Hai1 According to WHO, the proportion of people with disabilities (PWD) accounts for 10% of the population and 1.5% of the population need rehabilitation services. Currently, the number of researches on the need for assistance in activities of daily living (ADLs) and social intergation for PWD is very limited. The purpose of this study is to find the need for assistance in ADLs and social intergration of PWDs by region, age, sex, incidence and types of disability. This cross-sectional study was conducted on 2,318 PWDs in eight communes in Ha Noi, Hai Phong, Ha Tay, Nam Dinh, which represent different geographic areas of the Red River Delta. The results showed that the rate of PWDs who needed assistance in ADLs was 9.3% and in social integration was 59.1%; in which the Tạp chí Y tế Công cộng, 6.2013, Số 28 (28) 51 ● Ngày nhận bài: 5.3.2013 ● Ngày phản biện: 15.3.2013 ● Ngày chỉnh sửa: 5.4.2013 ● Ngày được chấp nhận đăng: 25.4.2013
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | proportion of PWDs who need assistance in social activities was between 40% and 50%. Age, sex, incidence, and type of disabilities affected in both ADLs and social intergration. The study suggested that factors limiting the participation of PWDs at work and in social activities need to be explored in order to identify solutions to assist PWDs to integrate better into the community. Keywords: people with disabilities, activities of daily living, social integration, the needs of PWDs Tác giả 1 Trường Đại học Y tế Công cộng 1. Đặt vấn đề vụ như vậy [10]. Theo nghiên cứu "Hỗ trợ nhà ở, Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới HNXH cho NKT" của Viện Nghiên cứu nhà và đô (TCYTTG), tỷ lệ NKT cần dịch vụ phục hồi chức thị miền Nam nước Úc năm 2011, NKT hiện nay năng (PHCN) là 1,5% dân số, ở các nước đang phát đang có nguy cơ phải đối mặt với nhiều khó khăn triển tỷ lệ này là 2%-3% tương ứng với khoảng 100- và thách thức bởi họ bị hạn chế về khả năng hòa 120 triệu người [2]. Việt Nam có trên 6 triệu NKT; nhập cộng đồng [14]. tỷ lệ người có nhu cầu PHCN là 47% [1]. Theo văn Hiện nay, các nghiên cứu về nhu cầu PHCN đã phòng Thống kê Trung ương Ireland, trong cuộc có nhiều nhưng các nghiên cứu về những nhu cầu tổng điều tra dân số tháng 4 năm 2006 có 393.785 cụ thể trợ giúp trong SHHNvà HNXH của NKT còn người ở Ireland là khuyết tật, tỷ lệ khuyết tật là hạn chế, đặc biệt là ở vùng đồng bằng sông Hồng, 9,3% [9]. nơi mà nhu cầu PHCN của NKT lên tới 47,2% [1]. Cũng như người không bị khuyết tật, NKT cần Do vậy, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu "Nhu cầu chương trình chăm sóc sức khỏe như mọi người trợ giúp trong SHHN và HNXH của người khuyết khác, để họ có thể duy trì sức khỏe, cuộc sống lành tật tại một số điểm dân cư vùng Đồng bằng Sông mạnh, chủ động tham gia vào các hoạt động cộng Hồng" nhằm mục đích xác định nhu cầu cần trợ giúp đồng. Trong cuộc sống hàng ngày, NKT gặp phải trong SHHN và HNXH của NKT và đưa ra những không ít các khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày can thiệp và khuyến nghị phù hợp. (SHHN) và hòa nhập xã hội (HNXH). Bên cạnh đó, số NKT trên thế giới nói chung, ở các nước đang 2. Phương pháp nghiên cứu phát triển nói riêng ngày càng tăng khiến cho nhu Nghiên cứu được tiến hành trên 2.318 NKT cầu PHCN của NKT cũng tăng lên [2]. Tỷ lệ người đang sinh sống tại 8 xã/phường thuộc bốn tỉnh/thành khuyết tật (NKT) tại Việt Nam khác nhau trong các phố vùng Đồng bằng sông Hồng là Hàng Bài và nghiên cứu khác nhau, như nghiên cứu tại quận Kim Nỗ (Hà Nội), Ba Trại và Đông Sơn (Hà Tây Hoàng Mai - Hà Nội, nhu cầu PHCN chung là cũ), Nghĩa Lộ và Việt Tiến (Hải Phòng), Giao Hà 17,03% [5], Bình Lục - Nam Hà (26,37%) [4], Vĩnh và Tân Mỹ (Nam Định). Các xã này được chọn ngẫu Phúc là 25,48% [6], thấp hơn nhiều so với Hà Tây nhiên đại diện cho các vùng địa lý khác nhau của (40%) [4] và Quảng Trị (36%). Nghiên cứu tại 5 đồng bằng châu thổ sông Hồng bao gồm vùng thành tỉnh (Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Hoà Bình, Hà Nam) gồm 10 huyện khoảng 47,2% NKT có nhu thị (Hàng Bài), vùng miền núi (Ba Trại ), vùng bán cầu PHCN với khoảng dao động từ 16% đến 65,1% sơn địa (Đông Sơn), vùng ven biển (Giao Hà), hải [1]. Trong một nghiên cứu phát hiện NKT tại 3 đảo (Nghĩa Lộ) và vùng đồng bằng (Kim Nỗ, Việt huyện ở Bắc Kinh -Trung Quốc, cho thấy có tới 75% Tiến và Tân Mỹ) người được phỏng vấn có ít nhất một nhu cầu dịch Tỷ lệ khuyết tật phát hiện trong điều tra là 7,2% vụ PHNC, trong đó chỉ có 27% đã nhận được dịch dân số, tương đương với các nghiên cứu tại Việt 52 Tạp chí Y tế Công cộng, 6.2013, Số 28 (28)
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Nam cùng giai đoạn [5]. Việc xác định nhu cầu cần SHHN ngày tăng dần theo các hoạt động ăn uống, trợ giúp trong SHHN và HNXH dựa trên phiếu đánh đánh răng, rửa mặt, đại tiểu tiện, mặc cởi quần áo. giá nhu cầu của TCYTTG giới gồm 23 nhu cầu; Số NKT có nhu cầu trợ giúp trong ăn uống có tỷ lệ trong đó nhu cầu trợ giúp về SHHN bao gồm ăn thấp nhất là 3,5% và số người có nhu cầu trợ giúp uống, rửa mặt, chải đầu, đánh răng, tắm, mặc quần trong hoạt động tắm chiếm tỷ lệ cao nhất là 8,6% áo và nhu cầu HNXH bao gồm được vui chơi với (p<0,01). bạn bè và hàng xóm, được tham gia các hoạt động của gia đình, tham gia các hoạt động cộng đồng, trẻ em được đi học, người lớn có công ăn việc làm. Các Bảng 2. Nhu cầu cần trợ giúp trong các hoạt động nhu cầu này được đánh giá làm ba mức: mức 1-hoàn HNXH của NKT toàn tự lập, mức 2-cần trợ giúp một phần và mức 3- phụ thuộc hoàn toàn. Kết quả được so sánh theo vùng, nhóm tuổi, giới, số tật mắc và dạng tật nhằm đưa ra đầy đủ thông tin về nhu cầu trợ giúp trong SHHN và HNXH của NKT. Trên cơ sở đó cung cấp các số liệu cho việc lập kế hoạch và hoạch định chính sách. 3. Kết quả nghiên cứu Tỷ lệ NKT cần hỗ trợ trong các hoạt động HNXH dao động từ 40% đến gần 50%. Bảng 3. Một số yếu tố liên quan đến nhu cầu cần trợ giúp trong SHHN và trong HNXH của NKT Biểu đồ 1. Tỷ lệ NKT có nhu cầu trợ giúp trong SHHN và HNXH Trong 2.318 đối tượng nghiên cứu, có 218 người có nhu cầu trợ giúp trong các hoạt động SHHN, chiếm tỷ lệ 9,3%. Đa số NKT có nhu cầu trợ giúp trong HNXH (59,1%), tỷ lệ này cao hơn nhiều so với tỷ lệ cần trợ giúp trong các SHHN. Tỷ lệ NKT có nhu cầu trong các hoạt động Bảng 1. Nhu cầu cần trợ giúp trong các hoạt động SHHN của NKT Tạp chí Y tế Công cộng, 6.2013, Số 28 (28) 53
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Bảng 3 cho thấy nhu cầu cần trợ giúp trong các có tỷ lệ thấp nhất là 3,5% và số người có nhu cầu hoạt động SHHN không khác nhau giữa các vùng trợ giúp trong hoạt động tắm chiếm tỷ lệ cao nhất (p>0.05) nhưng nhu cầu cần trợ giúp trong các hoạt là 8,6% (p<0,01). Theo kết quả nghiên cứu tại Chí động HNXH khác nhau có ý nghĩa, trong đó những Linh, tỷ lệ NKT bị hạn chế trong từng hoạt động vùng có điều kiện khó khăn (vùng hải đảo và duyên SHHN chỉ chiếm dưới 1,5% trong tổng số NKT [3]. hải, vùng núi và bán sơn địa) có nhu cầu cao hơn Tỷ lệ này thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của vùng đồng bằng và thành phố (p<0,01). chúng tôi. Nhu cầu cần trợ giúp trong SHHN cao nhất ở độ Nhu cầu trợ giúp trong HNXH: Theo biểu đồ 1, tuổi nhỏ (từ 18 tuổi trở xuống) và thấp nhất ở độ tuổi đa số NKT có nhu cầu trợ giúp trong HNXH 45-60 (p<0,01). Với HNXH, nhu cầu cao nhất ở độ (59,1%), tỷ lệ này cao hơn nhiều so với tỷ lệ cần trợ tuổi 19-44 và thấp nhất ở tuổi nhỏ (p<0,01). giúp trong các SHHN. Các cuộc điều tra dân số ở Nhu cầu cần trợ giúp trong SHHN ở nam cao Úc, Canada, New Zealand, và Hoa Kỳ cho thấy có hơn nữ (p<0,05) và nhu cầu cần trợ giúp trong khoảng từ 60% và 80% NKT có nhu cầu cần hỗ trợ HNXH ở nữ cao hơn nam giới một cách rõ rệt các hoạt động hàng ngày. Hầu hết các hỗ trợ ở các (p<0,01). nước này là từ các nguồn chính, chẳng hạn như gia đình và bạn bè. Ví dụ, một cuộc khảo sát 1.505 NKT Bảng 3 cũng cho thấy, số tật mắc trên một người có tuổi ở Hoa Kỳ cho thấy: 70% NKT dựa vào gia càng nhiều thì nhu cầu trợ giúp cả trong SHHN và đình và bạn bè để được hỗ trợ với các hoạt động trong HNXH càng cao (p<0,01). Tỷ lệ nhu cầu cần hàng ngày, và chỉ có 8% sử dụng các trợ lý y tế tại trợ giúp trong SHHN đối với người mắc từ ba tật trở nhà và trợ lý cá nhân [13]. lên chỉ trong khoảng từ 20%-50%, trong khi đó nhu cầu HNXH của những NKT này từ 90% trở lên. Theo bảng 2, tỷ lệ NKT cần hỗ trợ trong các hoạt động HNXH dao động trong khoảng từ 40% Theo bảng 3, các nhóm khuyết tật khác nhau có đến gần 50%. Trong đó, nhu cầu cần trợ giúp khi nhu cầu trợ giúp trong SHHN và trong HNXH khác tham gia các hoạt động đoàn thể là cao nhất. So với nhau đáng kể (p<0,01). Nhóm khó khăn về học có NKT tại Chí Linh, NKT tại vùng đồng bằng sông nhu cầu cần trợ giúp cao nhất cả trong SHHN lẫn Hồng có tỷ lệ NKT hạn chế sự tham gia cao hơn. trong HNXH. Nhóm khó khăn về nhìn có nhu cầu NKT tại Chí Linh bị hạn chế sự tham gia chiếm tỷ cần trợ giúp thấp nhất trong cả SHHN lẫn HNXH. lệ 53,2% trong đó hạn chế trong hoạt động sản xuất chiếm 44,6%, hạn chế trong tham gia các hoạt động 4. Bàn luận đoàn thể, xã hội chiếm 27,6%, hạn chế tham gia các Nhu cầu trợ giúp trong SHHN: Theo biểu đồ 1, sinh hoạt trong gia đình chiếm 14,5%, hạn chế chơi trong 2.346 đối tượng nghiên cứu, có 218 người có với bạn bè, hàng xóm chiếm 10% [3]. Như đã bàn nhu cầu trợ giúp trong các hoạt động SHHN, chiếm luận ở phần trên, sự khác biệt này có thể do trong tỷ lệ 9,3%. Tỷ lệ này cao hơn so với kết quả nghiên mẫu nghiên cứu của chúng tôi, số NKT mức độ nặng cứu tại huyện Chí Linh, Hải Dương trong đó chỉ có chiếm tỷ lệ cao hơn trong nghiên cứu của Chí Linh. 2,7% NKT tại đây có hạn chế các hoạt động SHHN Trong khi đó nghiên cứ tại Ireland cho thấy những và cao hơn nghiên cứu tại Mỹ là 3,8% [12]. So với NKT bị cản trở nghiêm trọng trong các hoạt động tỷ lệ khuyết tật tại hai nghiên cứu trên (28,2% dân hàng ngày vì họ có ít khả năng hơn so với những số tại Chí Linh, Hải Dương năm 2007 và 19,4% dân người khác để tham gia sinh hoạt cùng với người số Mỹ năm 2006), tỷ lệ 7,2% NKT trong nghiên cứu thân, bạn bè, nói chuyện với hàng xóm hay trở của chúng tôi thấp hơn nhiều. Có nhiều khả năng là thành một thành viên câu lạc bộ, hoặc tham gia các NKT được phát hiện trong nghiên cứu của chúng tôi hoạt động giải trí [19]. bao gồm tỷ lệ NKT mức độ nặng cao hơn hai nghiên Tại Newzealand, một nghiên cứu cho thấy tỷ lệ cứu trên. Điều này lý giải tại sao tỷ lệ NKT có nhu NKT cần trợ giúp ở mức độ trung bình trở lên là cầu trợ giúp trong SHHN cao hơn. 84%. Tỷ lệ người cần trợ giúp tại đây khác nhau rất Theo bảng 1, tỷ lệ NKT có nhu cầu trong các đáng kể giữa hai quần thể: người sống tại trung hoạt động trong SHHN tăng dần theo các hoạt động tâm (nhà điều dưỡng và tại bệnh viện) và người ăn uống, đánh răng, rửa mặt, đại tiểu tiện, mặc/cởi sống tại hộ gia đình. Hầu hết những người sống tại quần áo. Số NKT có nhu cầu trợ giúp trong ăn uống trung tâm bị khuyết tật (99,7%) trong đó chủ yếu 54 Tạp chí Y tế Công cộng, 6.2013, Số 28 (28)
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | là mắc đa tật (94%). Tỷ lệ người cần trợ giúp ở mức xuống) và thấp nhất ở độ tuổi 45-60 (p<0,01). Với độ nặng là 82%. Trong khi đó, chỉ 12% những HNXH , nhu cầu cao nhất ở độ tuổi 19-44 và thấp người sống tại hộ gia đình bị khuyết tật trong đó nhất ở tuổi nhỏ (p<0,01). Kết quả này gợi ý rằng với 58% là bị đa tật [9]. Nghiên cứu này cũng gợi ý trẻ em (dưới 18 tuổi), cần chú trọng đến tăng cường rằng, người mắc khuyết tật nặng hơn sẽ có nhu cầu các kỹ năng trong SHHN trong khi với tuổi thanh cần trợ giúp cao hơn. niên, cần chú trọng đến việc tăng cường hòa nhập Nhu cầu trợ giúp của NKT theo vùng: Bảng 3 cộng đồng cho NKT. Kết quả này hoàn toàn phù cho thấy nhu cầu cần trợ giúp trong các hoạt động hợp với thực tiễn phát triển khi nhu cầu phát triển SHHN không khác nhau giữa các vùng (p>0,05) thể chất để có một cơ thể khỏe mạnh ở trẻ em sẽ nhưng nhu cầu cần trợ giúp trong các hoạt động nhường chỗ cho nhu cầu khẳng định mình trong các HNXH khác nhau có ý nghĩa, trong đó những vùng hoạt các hoạt động HNXH ở người trưởng thành. có điều kiện khó khăn (vùng hải đảo và duyên hải, Rất ít các nghiên cứu tương tự để chúng tôi có vùng núi và bán sơn địa) có nhu cầu cao hơn vùng thể so sánh. Phần lớn các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đồng bằng và thành phố (p<0,01). Sự khác biệt này NKT cần sự giúp đỡ tăng dần theo tuổi. Số liệu về có thể do ở những vùng có khó khăn về địa hình, đặc NKT năm 1996 của Mỹ cho thấy ở trẻ dưới 15 tuổi, biệt là vùng miền núi và hải đảo là rào cản đối với tỷ lệ cần hỗ trợ là 0,4% trong khi tỷ lệ này ở đối NKT trong việc tiếp cận thông tin và hoà nhập xã tượng trên 70 tuổi là 34,9% [13]. hội nhưng cũng có thể do nhận thức của NKT, gia Nhu cầu trợ giúp theo giới: Theo bảng 3, nhu đình và cộng đồng đối với sự hoà nhập xã hội của cầu cần trợ giúp trong SHHN ở nam cao hơn nữ NKT ở những vùng này hạn chế hơn ở khu vực (p<0,05) và nhu cầu cần trợ giúp trong hoà nhập xã thành phố và đồng bằng. Theo nghiên cứu "Hỗ trợ hội ở nữ cao hơn nam giới một cách rõ rệt (p<0,01). nhà ở, HNXH cho NKT" của Viện Nghiên cứu nhà Kết quả này gợi ý rằng phải chăng khiếm khuyết cơ và đô thị miền Nam nước Úc năm 2011, cho thấy thể ở nam giới khuyết tật nặng nề hơn nữ giới khiến những NKT ở các vùng nông thôn và vùng sâu, cho họ khó độc lập trong các hoạt động trong SHHN vùng xa được xem là đặc biệt khó khăn vì họ là và sự tự ti về khiếm khuyết khiến cho nữ giới hạn thường ở xa các dịch vụ hỗ trợ chuyên gia. NKT có chế tham gia vào các hoạt động hòa nhập với gia xu hướng tập trung ở rìa và các khu ngoại ô bên đình và với cộng đồng. ngoài địa phương nơi chi phí nhà ở thấp. Trong khi Trong điều tra 1996 tại Mỹ, nhìn chung nữ có tỷ các vấn đề giao thông vận tải, đặc biệt là giao thông lệ hạn chế hoạt động nặng cao hơn nam giới. Khi công cộng lại là thách thức đối với khu vực nông phân theo tuổi cho thấy ở tuổi trẻ, nam có mức độ thôn [14]. Ví dụ, ở Sydney, tỷ lệ lớn nhất của khuyết hạn chế hoạt động cao hơn nữ nhưng ở tuổi già tật trong dân số là trong các lĩnh vực chính quyền (>65), nữ có xu hướng bị hạn chế nặng hơn nam địa phương của Blue Mountains, Hawkesbury, [13]. Wyong Đông Bắc, Blacktown và Liverpool Đông. Ở Melbourne, tỷ lệ cao nhất của khuyết tật trong Nhu cầu trợ giúp theo số tật mắc: Bảng 3 cho dân số không niên ở Melton, Dandenong, Yarra thấy, số tật mắc trên một người càng nhiều thì nhu Ranges và bán đảo Mornington [14]. Một nghiên cầu trợ giúp cả trong SHHN và trong HNXH càng cứu tại Hà Nội cho thấy tỷ lệ NKT có nhu cầu cao (p<0,01). Tỷ lệ nhu cầu cần trợ giúp trong PHCN ở khu vực ngoại thành cao hơn nội thành và SHHN đối với người mắc từ ba tật trở lên chỉ trong càng xa khu vực trung tâm thành phố Hà Nội thì nhu khoảng từ 20%-50%, trong khi đó nhu cầu HNXH cầu của NKT càng cao [8]; đây là nhận định chung của những NKT này từ 90% trở lên. Nghiên cứu tại về nhu cầu PHCN mà không đánh giá sâu về nhu Chí Linh cho thấy có mối liên quan giữa số tật mắc cầu HNXH. Tuy vậy, kết quả nghiên cứu này cũng và mức độ hạn chế hoạt động của NKT. Tỷ lệ người cho thấy một thực tế tương tự như kết quả nghiên đa tật bị hạn chế hoạt động mức độ nặng cao hơn cứu của chúng tôi là ở những vùng khó khăn thì nhu người mắc một tật [3]. Chính điều này đã làm gia cầu PHCN của NKT càng lớn. tăng nhu cầu trợ giúp. Nhu cầu cần trợ giúp theo nhóm tuổi: Theo kết Nhu cầu trợ giúp theo dạng tật: Nhiều nghiên quả nghiên cứu (bảng 3), nhu cầu cần trợ giúp trong cứu cho thấy nhu cầu PHCN khác nhau theo dạng sinh hoạt cao nhất ở độ tuổi nhỏ (từ 18 tuổi trở tật. Theo kết quả nghiên cứu tại quận Hoàng Mai, Tạp chí Y tế Công cộng, 6.2013, Số 28 (28) 55
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Hà Nội, nhu cầu PHCN về động kinh chiếm tỷ lệ động HNXH. Kết quả này cũng phù hợp với các cao nhất 59,83%, tiếp đó là nhu cầu PHCN cho tật nghiên cứu trên tại Hoàng Mai và tại Vĩnh Phúc đã loại hành vi xa lạ: 51,86%, khó khăn về học: 49%, đề cập ở trên. Điều này chứng minh nhu cầu PHCN mất cảm giác: 28,36%, vận động: 25,76%, khác: của các dạng tật không phụ thuộc tỷ lệ mắc dạng tật 20,27%, nghe-nói: 18,38%, nhìn: 7,59% (thấp nhất) đó mà chủ yếu do mức độ ảnh hưởng của tật đối với trong tổng số người mắc các loại tàn tật đó. Nghiên cuộc sống. cứu tại Tứ Kỳ, Hải Dương cho thấy tỷ lệ cần PHCN Tóm lại, kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ NKT người bị động kinh cao nhất sau đó đến hành vi xa có nhu cầu trợ giúp trong SHHN là 9,3%, tỷ lệ này lạ. Tỷ lệ NKT có nhu cầu PHCN trong từng dạng tật dao động trong các hoạt động khác nhau từ 3,5% tại Vĩnh Phúc rất cao, nhóm khó khăn vận động có trong hoạt động trợ giúp ăn uống đến 8,6% trong tới 70% người cần PHCN, hành vi xa lạ chiếm 60%, hoạt động trợ giúp khi tắm. NKT có nhu cầu trợ thấp nhất là khó khăn về nhìn và động kinh chiếm giúp trong HNXH là 59,1% dao động từ 40% đến 30%, các dạng tàn tật khác chỉ chiếm 5% [5][6][7]. 50% trong các hoạt động khác nhau. Các yếu tố ảnh Cũng theo bảng 3, các nhóm khuyết tật khác hưởng tới nhu cầu cần trợ giúp cả trong SHHN và nhau có nhu cầu trợ giúp trong SHHN và trong trong HNXH của NKT là: tuổi, giới, số tật mắc và HNXH khác nhau đáng kể (p<0,01). Nhóm khó dạng tật mắc. Yếu tố vùng có ảnh hưởng tới HNXH khăn về học có nhu cầu cần trợ giúp cao nhất cả của NKT nhưng không ảnh hưởng tới hoạt động trợ trong sinh hoạt lẫn trong HNXH. Nhóm khó khăn về giúp trong SHHN. nhìn có nhu cầu cần trợ giúp thấp nhất trong cả Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, cần nghiên SHHN lẫn HNXH. Trong nghiên cứu này, hai phần cứu các yếu tố gây hạn chế sự tham gia của NKT ba NKT là người có khó khăn về nhìn, chủ yếu là trong các hoạt động lao động sản xuất và hoạt động tật khúc xạ. Với đối tượng này, họ hoàn toàn có thể của đoàn thể, xã hội nhằm đề ra các giải pháp giúp độc lập trong SHHN và có thể tham gia vào các hoạt NKT hoà nhập cộng đồng. 56 Tạp chí Y tế Công cộng, 6.2013, Số 28 (28)
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Tài liệu tham khảo hình khuyết tật ở một số xã huyện Tứ Kỳ Hải Dương, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học Hội PHCN Việt Nam, Tiếng Việt Nhà xuất bản Y học, số 7, tr.30-41. 1. Cao Minh Châu, Nguyễn Xuân Nghiên và CS (1999). 8. Vũ Quang Quyết (1996). "Một số kết quả nghiên cứu về "Bản đánh giá chương trình PHCN dựa vào cộng đồng ở 5 dịch tễ học khuyết tật ở thủ đô Hà Nội", Kỷ yếu công trình tỉnh do AIFO và EU tài trợ trong thời gian 3 năm từ nghiên cứu khoa học Hội PHCN Việt Nam, Nhà xuất bản Y 31/12/1996 đến 15/06/1999". Kỷ yếu công trình nghiên cứu học Hà Nội, số 4, tr. 167-172 khoa học Hội PHCN Việt Nam, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, số 6, tr.131-138 Tiếng Anh 2. Nghị quyết 37/52 - Đại hội đồng Liên hiệp quốc thông qua 9. Brenda Gannon and Brian Nolan, Economic and Social 03/10/82 (2001), "Chương trình hành động quốc tế vì NKT" Research Institute (2004), "Disability and Social Inclusion trong Thập kỷ NKT khu vực Châu á - Thái Bình Dương in Ireland", pp. 74. 1993-2002, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.35- 10. Chen J, Simeonsson RJ (1994), Child disability and 81 family needs in the People's Republic of China. Int J Rehabil 3. Nguyễn Thị Minh Thủy, Hoàng Văn Huỳnh, Quách Ngọc Res. Vol. 17(1), pp: 25-37 Quyên, Đặng Sỹ Duy, Micheal Palmer (2007), Báo cáo Mô 11. 2006 Disability survey in Newzealand downloaded hình khuyết tật và một số yếu tố liên quan tại một số điểm from: dân cư trong hệ thống giám sát dân số và dịch tễ học huyện 4DF6-445C-96DA- Chí Linh, Trường Đại học Y tế Công cộng F5A266538A72/0/2006disabilitysurveyhotp.pdf on March 4. Nguyễn Thị Minh Thuỷ, Nguyễn Hồng Hiên, Nguyễn 11, 2008 Hùng Mưu, Vũ Như Thắng, Nguyễn Ngọc Chinh, Nguyễn 12. Jack McNeil (2001), "Americans with disabilities: The Thị Hoan, 1999. "Nghiên cứu cơ cấu, tỷ lệ khuyết tật một số Survey of Income and Program Participation", U.S. vùng tỉnh Hà Tây, đề xuất một số giải pháp PHCN thích hợp Department of Commerce, Economics and Statistics năm 1997-1999". Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Administration - U.S. Census Bureau. Hội PHCN Việt Nam, Nhà xuất bản Y học Hà Nội 13. Lewis E. Kraus, Susan Stoddard, David Gilmartin 5. Nguyễn Thúy Bình và cộng sự (2005), Báo cáo đề tài (1996), Chartbook on Disability in the United States Thực trạng và một số giải pháp PHCN cho NKT nhằm đưa downloaded from họ tái hòa nhập cộng đồng tại địa bàn Quận Hoàng Mai, Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội. .php on Nov., 2008 6. Nguyễn Văn Lý (2001), "Kết quả bước đầu triển khai và 14. Selina Tually, Andrew Beer and Pauline McLoughlin, thực hiện chương trình PHCNDVCĐ", Kỷ yếu các công Southern Research Centre of Australian Housing and Urban trình nghiên cứu khoa học Hội PHCN Việt Nam, Nhà xuất Research Institute, "Housing assistance, social inclusion and bản Y học, số 7, tr.119-124 people living with a disability". Download from 7. Trịnh Thị Biên, Đỗ Duy Hiếu, Vũ Thành Biên (2001), Mô www.ahuri.edu.au/publications/projects/p40585. Tạp chí Y tế Công cộng, 6.2013, Số 28 (28) 57