Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng hội chứng cai nghiện heroin
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng hội chứng cai nghiện heroin
Nghiện ma tuý nói chung, đặc biệt nghiện heroin là một tệ nạn xã hội ảnh hưởng sâu sắc đến bệnh nhân, gia đình và xã hội. Số lượng người nghiện ma tuý có chiều hướng ngày càng gia tăng. Nghiên cứu nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng hội chứng cai nghiện heroin. Đối tượng nghiên cứu gồm 59 bệnh nhân nam, theo tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện heroin của hội Tâm thần học Hoa Kỳ năm 1994 (DSM-IV), điều trị nội trú tại bệnh viện Tâm thần Hải Phòng, tuổi từ 18 ÷ 58 tuổi. Tiến hành theo phương pháp tiến cứu, cắt ngang, có tiến hành phân tích từng trường hợp điển hình. Kết quả nghiên cứu cho thấy nghiện heroin chủ yếu mức độ vừa 64,40%, rối loạn lo âu là 88,14%, rối loạn cảm xúc 55,9%, rối loạn về tri giác: 27,12%, rối loạn ý thức 32,20%, rối loạn hành vi tác phong 89,83%. Tóm lại, nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng hội chứng nghiện heroin là rất cần thiết trong điều trị cai nghiện ma túy
File đính kèm:
nghien_cuu_mot_so_dac_diem_lam_sang_hoi_chung_cai_nghien_her.pdf
Nội dung text: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng hội chứng cai nghiện heroin
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng hội chứng cai nghiện heroin Nguyễn Thị Xuyên(*), Đàm Đức Thắng(**) Nghiện ma tuý nói chung, đặc biệt nghiện heroin là một tệ nạn xã hội ảnh hưởng sâu sắc đến bệnh nhân, gia đình và xã hội. Số lượng người nghiện ma tuý có chiều hướng ngày càng gia tăng. Nghiên cứu nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng hội chứng cai nghiện heroin. Đối tượng nghiên cứu gồm 59 bệnh nhân nam, theo tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện heroin của hội Tâm thần học Hoa Kỳ năm 1994 (DSM-IV), điều trị nội trú tại bệnh viện Tâm thần Hải Phòng, tuổi từ 18 ÷ 58 tuổi. Tiến hành theo phương pháp tiến cứu, cắt ngang, có tiến hành phân tích từng trường hợp điển hình. Kết quả nghiên cứu cho thấy nghiện heroin chủ yếu mức độ vừa 64,40%, rối loạn lo âu là 88,14%, rối loạn cảm xúc 55,9%, rối loạn về tri giác: 27,12%, rối loạn ý thức 32,20%, rối loạn hành vi tác phong 89,83%. Tóm lại, nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng hội chứng nghiện heroin là rất cần thiết trong điều trị cai nghiện ma túy. Từ khóa: tâm thần, heroin, cai nghiện A study on some clinical characteristics of heroin withdrawal syndromes Nguyen Thi Xuyen (*), Dam Duc Thang (**) Introduction: Drug addiction, particularly heroin addiction, is considered as a social evil profoundly affecting patients, families and the society. The number of drug addicts is on an increasing trend. Objective: To study clinical characteristics of heroin withdrawal syndromes. Study Subjects and Method: 59 male patients were selected according to the heroin addict diagnosis standard of American Psychiatry Assembly in 1994 (DSM-IV). They were on inpatient treatment at Hai Phong Mental hospital, aged from 18 to 58 years. This is a prospective, cross-sectional study, with analysis of each typical case. Results: heroin withdrawal syndromes are mainly found at moderate level - 64.40%, anxiety disorders - 88.14%, emotional disorders - 55.9%, perception disorders - 27.12%, consciousness disorders - 32,20%, behavioral disorders - 89.83%. Conclusion: The study on clinical characteristics of heroin withdrawal syndromes is essential in the treatment of drug addiction. Key words: mental, heroin, drug addiction Tác giả (*): TS. Nguyễn Thị Xuyên - Thứ trưởng Bộ Y tế (**): Ths. BS. Đàm Đức Thắng - Trưởng phòng KHTH, kiêm Trưởng khoa điều trị nữ, Giảng viên kiêm nhiệm Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y Hải Phòng. Điện thoại: 0912043562. E.mail: bsthangtvtamly@gmail.com 40 Tạp chí Y tế Công cộng, 7.2010, Số 15 (15)
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | 1. Đặt vấn đề ngang, có tiến hành phân tích từng trường hợp điển Khi sức khỏe giảm sút hay vì một lý do nào đấy hình. người nghiện phải ngừng sử dụng heroin sẽ thấy 2.2.1. Phương pháp khám lâm sàng chung xuất hiện hội chứng cai với những biểu hiện sau: - Sử dụng mẫu bệnh án nghiên cứu. người nghiện rất khó chịu, biểu hiện bằng các rối 2.2.2. Các chỉ tiêu lâm sàng để đánh giá kết quả loạn tâm thần và rối loạn cơ thể từ nhẹ đến nặng, Diễn biến triệu chứng trong 10 ngày điều trị từ thường xảy ra cấp tính buộc người nghiện phải sử ngày thứ 01 đến thứ 10. dụng ma túy trở lại. Do đó, việc điều trị hội chứng cai là việc không thể thiếu trong các liệu trình cai 2.2.3. Đánh giá các rối loạn về cơ thể ma túy nói chung, cai nghiện heroin nói riêng. Điều Đánh giá các rối loạn cơ thể theo DSM- IV thể trị hội chứng cai, giúp người nghiện vượt qua hội hiện qua 9 triệu chứng: Loạn khí sắc, nôn, buồn chứng cai một cách nhẹ nhàng và nhanh chóng hồi nôn, đau cơ, chảy nước bọt - nước mắt, giãn đồng tử phục sức khỏe vẫn luôn là vấn đề được nhiều người hoặc ra nhiều mồ hôi, ỉa chảy, ngáp, sốt, mất ngủ. quan tâm nghiên cứu không những ở Việt Nam mà Đánh giá hội chứng cai theo bảng điểm của cả trên thế giới. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành Himmelsbach 1982. nghiên cứu với mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm Tổng số: 30 điểm lâm sàng hội chứng cai nghiện heroin. Đánh giá mức độ: 2. Phương pháp nghiên cứu Bảng 2.1 Bảng điểm của Himmelsbach Triệu chứng Điểm Triệu chứng Điểm 2.1. Đối tượng nghiên cứu Mệt mỏi rã rời 1 Giãn đồng tử 3 Gồm 59 bệnh nhân nam nghiện heroin được Ngáp chảy nước mắt 1 Nóng ngực khô cổ 1 điều trị nội trú tại Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng Chảy nước mũi 1 Mất ngủ 2 và lứa tuổi từ 18 ÷ 58 tuổi, tuổi trung bình là 33,05 ± 8,09. Vã mồ hôi 1 Nhức đầu 2 Ỉa chảy 2 Nôn mửa, co giật 3 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu Đau lưng 1 Hôn mê 3 Tất cả các đối tượng đã vào nghiên cứu phải đáp Nhức xương 1 Tăng huyết áp 3 ứng đầy đủ các tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện heroin Nổi da gà 2 Xuất huyết 3 của Hội Tâm thần học Mỹ năm 1994 (DSM-IV) [4]. + Dưới 10 điểm là nghiện nhẹ. - Có bằng chứng đã sử dụng heroin (thử test + Từ 10 - 20 điểm là nghiện vừa. morphin dương tính trong nước tiểu) + Từ 21 - 30 điểm là nghiện nặng. - Bệnh nhân đáp ứng được nhu cầu khám bệnh 2.2.3.2. Đánh giá về rối loạn tâm thần và làm các xét nghiệm. - Tất cả các bệnh nhân được điều trị bằng 2.3. Phương pháp xử lý số liệu: xử lý bằng levomepromazin và diazepam theo phác đồ của Bộ chương trình SPSS 15.0 Y tế(1995) để cắt cơn nghiện. 3. Kết quả nghiên cứu 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân có bệnh cơ thể nặng: tim mạch, hen, Bảng 3.1. Tuổi của nhóm bệnh nhân nghiên cứu gan, thận... Bệnh nhân STT n = 59 Tỷ lệ % p Bệnh nhân dùng thuốc cắt cơn khác với quy Tuổi ≤ trình nghiên cứu. 1 20 1 1,7 p3-1 <0,001 Bệnh nhân có tiền sử một bệnh tâm thần khác. 2 21 – 30 21 35,6 p1-2 <0,001 Bệnh nhân đồng thời nghiện rượu hoặc loại ma 3 31 – 40 27 45,8 p2 -3 >0,05 túy khác. 4 41- 50 8 13, 6 p3-4 <0,001 5 >50 2 3,4 p2-5 <0,001 2.2. Phương pháp nghiên cứu Tổng cộng 59 100.00 Tiến hành theo phương pháp tiến cứu, cắt Trung bình ( X± SD) = 33,05 ± 8,09 Tạp chí Y tế Công cộng, 7.2010, Số 15 (15) 41
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Nhận xét: nhóm tuổi nghiện ma túy 31-40 chiếm Bảng 3.5. Rối loạn cảm xúc tỷ lệ cao nhất 45,8%, tiếp đến 21-30 chiếm 35,6%. Tuổi trung bình nghiện ma túy 33,05 ± 8,09. STT Bệnh nhân n =51 Tỷ lệ p Triệu chứng % Bảng 3.2. Đường dùng heroin 1 Lo sợ không cắt được cơn 41 80,4 p 2- 1 <0,001 Bệnh nhân STT n = 59 Tỷ lệ% p 2 Cảm xúc dễ bùng nổ 7 13,7 p 3-2 >0,05 Đường dùng 3 Cảm xúc không ổn định 3 5,9 P1- 3 < 0,001 1 Hút, hít đơn thuần 11 18,6 p 3 - 1 <0,001 2 Tiêm TM đơn thuần 8 13,6 p1- 2 > 0,05 3 Hút, hít+ tiêm TM 40 67,8 P2 - 3 < 0,001 Tổng cộng 59 100,00 Nhận xét: có đến 80,4% bệnh nhân lo sợ không cắt được cơn, cảm xúc dễ bùng nổ 13,7%, cảm xúc không ổn định 5,9%. Nhận xét: Hút, hít, tiêm tĩnh mạch chiếm tỷ lệ cao nhất 67,8%; Hút, hít đơn thuần chiếm 18,6%, Bảng 3.6. Đặc điểm về các triệu chứng của rối loạn tiếp đến là tiêm đơn thuần 13,6%. trầm cảm 3.3. Đặc điểm lâm sàng hội chứng cai Bệnh nhân STT n =54 Tỷ lệ % p heroin Triệu chứng 3.3.1. Đặc điểm các rối loạn tâm thần ở bệnh 1 Giảm khí sắc 28 51,9 p 3 -1 > 0,05 nhân cai nghiện heroin 2 Mất mọi quan tâm thích thú 19 35,2 p1- 2 >0,05 3 Tăng mệt mỏi 43 79,6 p2 -3 < 0,001 Bảng 3.3. Tâm trạng của bệnh nhân 4 Giảm tập trung chú ý 50 92,6 p6- 4 < 0,001 STT Bệnh nhân 5 Giảm tự trọng và lòng tự tin 12 22,2 p7 -5 > 0,05 n =52 Tỷ lệ % p Triệu chứng 6 Ý tưởng bị tội 2 3,7 p 3 -6 < 0,001 7 Bi quan về tương lai 44 81,5 p > 0,05 1 Lo âu 52 100,00 10 -7 8 Có ý tưởng và hành vi tự sát 4 7,4 p7 -8 <0,001 2 Hoảng hốt vô cớ 32 61,5 p > 3 -2 9 Mất ngủ 54 100,00 3 Bồn chồn 40 76,9 0,05 10 Ăn không ngon miệng 42 77,8 p4 -10 > 0,05 Nhận xét: 100% bệnh nhân mất ngủ, giảm tập Nhận xét: 100% bệnh nhân có biểu hiện lo âu, trung chú ý 92,6%, tiếp theo là bi quan về tương lai tiếp đến bồn chồn 76,9%, hoảng hốt vô cớ 61,5%. 81,5%, có ý tưởng và hành vi tự sát 7,4%. Bảng 3.4. Đặc điểm về các triệu chứng rối loạn Bảng 3.7. Đặc điểm về các ảo giác ở bệnh nhân ý thức cai nghiện heroin STT Bệnh nhân n =19 Tỷ lệ % p STT Phân loại Ảo giác thô sơ Ảo giác phức tạp Triệu chứng Triệu chứng n =13 Tỷ lệ% n =3 Tỷ lệ% 1 RL năng lực định hướng 12 63,2 p 3- 1 <0,05 1 Ảo thính giác 3 23,1 2 66,67 2 Ảo thị giác 4 30,8 1 33.33 2 Mê sảng 5 26,3 p 1-2 >0,05 3 Ảo xúc giác 4 30,8 0 0 3 Lú lẫn 2 10,5 p2- 3 > 0,05 4 Ảo giác khác 2 15,4 0 0 Tổng cộng 13 100,00 3 100,00 Nhận xét: Bệnh nhân có rối loạn năng lực định Nhận xét: Bệnh nhân ảo giác thô sơ chiếm 22%, hướng 63,2%, mê sảng chiếm 26,3%, lú lẫn 10,5%. ảo giác phức tạp 5,1% 42 Tạp chí Y tế Công cộng, 7.2010, Số 15 (15)
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Bảng 3.8. Đặc điểm về rối loạn tư duy ở bệnh nhân Nhận xét: Trong các rối loạn về cơ thể: 100% cai nghiện heroin bệnh nhân có ngáp, đau mỏi cơ thể, mạch nhanh, sút STT Bệnh nhân n =29 Tỷ lệ p cân. Triệu chứng % 1 Ý tưởng bất hạnh 7 24,1 Bảng 3.11. Đặc điểm về mức độ nghiện heroin theo 2 Ý tưởng hoài nghi 6 20,7 Himmelsbach 1982 3 Ý tưởng bị tội 2 6,9 Bệnh nhân STT n = 59 Tỷ lệ% p 4 Ý tưởng ghen tuông 3 10,4 Mức độ 1 Nhẹ 5 8,5 p < 0,001 5 Ám ảnh sợ chết 3 10,4 > 0,05 2- 1 2 Vừa 38 64,4 p 3 -2 <0,01 6 Ám ảnh sợ ma quỷ 1 3,5 3 Nặng 16 27,1 p 1 - 3 > 0,05 7 Ám ảnh sợ côn trùng 4 13,8 Cộng 59 100,0 8 Ám ảnh sợ khác 2 6,9 9 Hoang tưởng nhận nhầm 1 3,5 Nhận xét: rối loạn tư duy, có tới 24,1% ý tưởng Nhận xét: mức độ nghiện heroin, 64,4% bệnh bất hạnh, ý tưởng hoài nghi chiếm 20,7%, ám ảnh nhân nghiện heroin ở mức độ vừa, 27,12% mức độ sợ côn trùng 13,8%. nặng và 8,48% ở mức độ nhẹ. Bảng 3.9. Rối loạn hành vi tác phong 4. Bàn luận Bệnh nhân STT n = 54 Tỷ lệ % p Triệu chứng 4.1.1. Về tuổi và giới của nhóm bệnh nhân 1 Vật vã kích thích 53 98,2 p 2- 1 < 0,001 nghiên cứu 2 Kích động trầm cảm. 5 9,3 p 3 – 2 <0,001 3 Chán ăn 37 68,5 p4 – 3 > 0,05 March J.C và cs (2006) nghiên cứu 1879 bệnh 4 Giảm ham muốn tình dục 47 87 p 5 – 4 < 0,001 nhân nghiện heroin ở 9 thành phố lớn thuộc EU chỉ 5 Hành vi tự sát 1 1,9 p1- 5 < 0,001 ra rằng bệnh nhân nam chiếm 69,7%[6]. Lu .B và cs (2001) nhận thấy bệnh nhân nghiện heroin ở Nhận xét: về rối loạn hành vi tác phong có Trung Quốc có 82% là nam và 18% là nữ [5]. Như 98,2% vật vã kích thích, giảm ham muốn tình dục vậy, với cỡ mẫu (n = 59), chọn bệnh nhân bị giới 87%, chán ăn 68,5%. hạn tại khoa điều trị và nghiện heroin chủ yếu ở 3.3.2. Các triệu chứng rối loạn cơ thể ở bệnh nam nên trong nghiên cứu của chúng tôi không gặp nhân cai nghiện heroin bệnh nhân nữ là điều dễ hiểu. Về tuổi của nhóm bệnh nhân nghiên cứu, kết quả của chúng tôi (bảng Bảng 3.10. Các rối loạn cơ thể thường gặp 3.1) cho thấy, tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân Bệnh nhân nghiên cứu là 33,05 ± 8,09 tuổi, nhóm tuổi từ 21 ÷ STT n = 59 Tỷ lệ % Triệu chứng 40 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 81,35%, tuổi thấp nhất 1 Ngáp 59 100,0 là 13 tuổi và cao nhất là 58 tuổi. Theo Chawarski 2 Chảy nước mắt, nước bọt 40 67,8 M.C và cs (2006), tuổi trung bình của người nghiện 3 Đau mỏi cơ khớp 59 100,0 heroin tại Malaysia là 37,2 ± 9,1 tuổi. Cũng chung 4 Thèm heroin 55 93,2 nhận định về vấn đề này, March J.C và cs (2006) 5 Toát mồ hôi, nổi da gà 45 76,3 cho rằng tuổi chung bình của người nghiện heroin 6 Nôn, buồn nôn 18 30,5 là 39,19 tuổi[6]. Nguyễn Việt và cs (1995), khi 7 Mạch nhanh 59 100,0 nghiên cứu trên 100 bệnh nhân nghiện heroin cho 8 Dị cảm (giòi bò trong xương) 55 93,2 thấy có 29% số bệnh nhân dưới 20 tuổi và 82% số 9 Đồng tử giãn 45 76,3 bệnh nhân dưới 30 tuổi [2]. Như vậy, kết quả 10 Ỉa chảy 11 18,6 nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với hầu hết kết 11 Sốt 24 40,7 quả của các tác giả trên. Chúng ta có thể nhận định 13 Mất ngủ 54 91,5 rằng, nghiện heroin hay gặp ở lứa tuổi trẻ, điều này 12 Sút cân 59 100,0 phần nào nói nên ảnh hưởng của nghiện heroin đối Tạp chí Y tế Công cộng, 7.2010, Số 15 (15) 43
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | với đối tượng có thể cống hiến cho xã hội nhiều trong hai ngày đầu của hội chứng cai heroin xuất nhất. hiện nặng nề nhất, trong vòng 15 ÷ 16 ngày hội 4.2.Về đường dùng heroin chứng cai hết hoàn toàn. Qua bảng 3.11. cho thấy đường dùng heroin hút Gekht A.B và cs (2003) cho rằng hội chứng cai đơn thuần là 18,64%, tiêm chích đơn thuần chỉ heroin trung bình 12,3 ± 8,1 ngày. chiếm 13,56%. Đường dùng heroin chủ yếu là từ hít, Trần Văn Cường (1995) nhận thấy từ ngày thứ hút thuốc rồi chuyển sang tiêm chích chiếm 67,80% 5 của đợt điều trị cắt cơn hội chứng cai có xu hướng và tỷ lệ sử dụng heroin tại thời điểm nghiên cứu là giảm dần, bệnh nhân thấy dễ chịu hơn và ăn ngon 81,36%. miệng hơn. Từ ngày thứ 7 các triệu chứng chỉ còn Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với lẻ tẻ, ăn uống khá hơn và bắt đầu lên cân. Sau 10 đa số các tác giả như March J.C (2006) nhận thấy ngày điều trị chỉ có một vài bệnh nhân còn một số 60,2% bệnh nhân nghiện heroin sử dụng đường tiêm biểu hiện như: mất ngủ, và ngáp vài lần trong ngày chích [6] và De la Fuente de Hoz L và cs (2005) [2]. nghiên cứu 991 bệnh nhân nghiện heroin có 42,4% Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi về dùng đường tiêm chích. mặt diễn biến hội chứng cai theo thời gian phù hợp Như vậy, để có được cảm giác sáng khoái như với hầu hết các tác giả trong và ngoài nước. lần trước, lượng heroin đưa vào cơ thể lần sau phải * Về loạn khí sắc: kết quả bảng 3.10 cho thấy cao hơn. Và cứ như thế, cơ thể người nghiện được rối loạn khí sắc xuất hiện ngay từ ngày đầu tiên và tập dượt để dần dần dung nạp những liều heroin dao động ít (49,1 ÷ 55,9%), trong đó khí sắc giảm là ngày càng tăng và tăng rất cao. Mặt khác đường hút 28/59 bệnh nhân (47,45%), khí sắc hằn học bất mãn thì lượng heroin đưa vào cơ thể thấp hơn nhiều so là 5/59 bệnh nhân (8,47%). với đường tiêm chích, nên để có cảm giác sảng Theo Rodriguez-Llera MC và cs (2006) nghiên khoái như mong muốn người nghiện phải mất rất cứu 149 bệnh nhân nghiện heroin cho thấy tỷ lệ nhiều tiền mua heroin nếu tiếp tục duy trì đường chống đối xã hội và rối loạn khí sắc lần lượt là 33% hút. Vì vậy đường tiêm chích là sự lựa chọn cuối và 26% [7]. cùng của hầu hết người nghiện mặc dù hậu quả nó * Đau cơ: theo kết quả nghiên cứu (bảng 3.10) đem lại rất nặng nề. chúng tôi thấy đau cơ gặp ở 59/59 bệnh nhân ở ngày thứ 2, sau đó giảm dần đến ngày thứ 5 chỉ còn 37,3% 4.3. Về lâm sàng hội chứng cai heroin ngày thứ 8 chỉ còn 3/59 bệnh nhân còn có cảm giác Chúng tôi tiến hành theo dõi diễn biến hội đau cơ. Đa số bệnh nhân có cảm giác đau cơ lan chứng cai trong 10 ngày liên tiếp. Tất cả các bệnh tỏavùng cổ, cánh tay và vùng mông, cơn đau không nhân nghiên cứu đều xuất hiện các rối loạn cơ thể liên tục thường hay xuất hiện vào thời điểm mà và tâm thần sau 6 ÷ 18h ngừng sử dụng heroin, hàng ngày bệnh nhân sử dụng heroin. Một số có nghĩa là các bệnh nhân đều được chẩn đoán xác biểu hiện đau kiểu phân ly chúng tôi phải dùng định có hội chứng cai heroin. phương pháp ám thị mới hết đau. * Về thời gian: kết quả bảng 3.15 cho thấy gặp * Ngáp: theo kết quả của chúng tôi (bảng 3.10) tất cả các triệu chứng của hội chứng cai trong 4 biểu hiện ngáp gặp ở 100% số bệnh nhân trong 2 ngày đầu điều trị với tỷ lệ triệu chứng mỗi loại khác ngày đầu, các ngày sau tỷ lệ giảm dần đến ngày thứ nhau và biến đổi theo từng ngày. Ngày thứ 2 của đợt 7 không còn bệnh nhân nào có biểu hiện ngáp. điều trị hội chứng cai xuất hiện rầm rộ nhất, đến * Mất ngủ: Kết quả bảng (3.10) cho thấy mất ngày thứ 7 các triệu chứng thoái lui rõ rệt, ngày thứ ngủ cao nhất trong ngày thứ 2 và 3 chiếm 91,5%, 10 chỉ còn 3/59 bệnh nhân mất ngủ. bệnh nhân thường thức suốt đêm ngày trong 2 ngày Nhiều tác giả cho rằng thời gian xuất hiện hội này kèm theo rối loạn hành vi khác như đi lại lộn chứng cai heroin từ 4 ÷ 8 giờ, hội chứng cai ở đỉnh xộn do mất định hướng và ảo giác chi phối. Các điểm vào từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 3 và kết thúc ngày sau triệu chứng mất ngủ giảm đi (27,1% ngày sau 7 ÷ 10 ngày [4]. thứ 5) nhưng bệnh nhân thường có những ác mộng Theo Aleksandrov S.G (2004) nghiên cứu 82 với nội dung ghê sợ kỳ quái. Sau 10 ngày vẫn còn bệnh nhân nghiện heroin được điều trị cắt cơn thấy 3/59 bệnh nhân mất ngủ. 44 Tạp chí Y tế Công cộng, 7.2010, Số 15 (15)
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với - Mức độ 2 : Các triệu chứng trước đó kèm theo Abott P.J (1994) khi nhận thấy 87% bệnh nhân có giãn đồng tử, run, chán ăn, các cơn nóng lạnh kèm rối loạn giấc ngủ. So sánh với kết quả của Nguyễn theo đau lan tỏa. Thanh Bình (2001) chúng tôi không thấy sự khác - Mức độ 3 và 4 : Các triệu chứng trên kèm theo biệt với p < 0,05. tăng thân nhiệt, tăng huyết áp, mạch nhanh, thở * Các rối loạn cơ thể khác nhanh sâu. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy các Đa số các tác giả đều nhận định các rối cơ thể triệu chứng cơ thể thay đổi từng giờ, từng ngày. Các trong hội chứng cai bao gồm yếu mệt, nôn, buồn rối loạn cơ thể biểu hiện rầm rộ vào 3 ngày đầu với nôn, nhịp tim nhanh, tăng phản xạ, tăng tiết mồ hôi, 30,5% nôn và buồn nôn, 67,8% chảy nước bọt nước ngáp, ăn kém ngon miệng... song rất ít tác giả đưa mắt, 76,3% giãn đồng tử, 18,6% ỉa chảy và 40,7% ra tỷ lệ cụ thể mỗi loại [4]. có thân nhiệt cao. Tóm lại các rối loạn cơ thể trong hội chứng cai Theo Stuart(2002) dựa vào các rối loạn cơ thể diễn biến rất phức tạp, phần lớn các các rối loạn xảy trong hội chứng cai chia ra các mức độ nghiện: ra trong 3 ngày đầu sau khi ngừng sử dụng heroin và thuyên giảm sau 1 đến 2 tuần. Các rối loạn này - Mức độ 0 : bao gồm thèm và lo âu. có thể khiến cho bệnh nhân nghiện vốn có sức chịu - Mức độ 1 : Ngáp chảy nước mắt, sổ mũi và vã đựng kém muốn né tránh, tìm mọi cách để sử dụng mồ hôi. lại heroin. Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Tiếng Anh 1. Nguyễn Thanh Bình (2001). "Nghiên cứu đặc điểm lâm 4. Kaplan H. I., Sadock B. J., Grebb J. A. (1994). "Synopsis sàng rối loạn tâm thần ở bệnh nhân đang điều trị cắt cơn of psychiatry. Seventh edition". Washington D.C. 278 -318, nghiện ma túy (opioid )". Luận văn thạc sĩ y học, Học viện 1014. Quân y. 5. Lu B., Mal L., Zhou L et al. (2001). "An epidemiological 2. Nguyễn Việt, Trần Viết Nghị, Nguyễn Minh Tuấn (1995). study of spongiform leucoencaephalopathy among heroin "Đánh giá điều trị cắt cơn nghiện ma túy bằng các thuốc abusers". Zhonghua Nei Ke Za Zhi. Dec; 40(12). 802 - 805. hướng thần theo hướng dẫn của bộ y tế ban hành". Tập san 6. March J.C., Oviedo - Joekes E., Romero M (2006). kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học. Bộ Y tế - "Drugs angd social exclusion in ten european cities". Eur Chuyên ngành Tâm thần. 120 - 131. addict.12(1). 33- 41. 3. Trần Văn Cường (1995)."Nhận xét kết quả nghiên cứu 7. Rodriguez- Llera M.C.,Domingo-Salvany A et al (2006). bước đầu mô thình tổ chức diều trị nghiện ma túy tại cộng "Psychiatric comorbidity in young heroin users". Drug đồng". Tập san kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học. Alcohol Depend.Sep. 84(1). 48-55. Bộ Y tế - Chuyên ngành Tâm thần. 132 - 139. Tạp chí Y tế Công cộng, 7.2010, Số 15 (15) 45