Nghiên cứu đánh giá chương trình đào tạo thạc sĩ y tế công cộng: 10 năm đầu tiên
Nghiên cứu đánh giá chương trình đào tạo thạc sĩ y tế công cộng: 10 năm đầu tiên
Trường Đại học Y tế Công cộng (ĐH YTCC) đã tiến hành đánh giá chương trình đào tạo Cao học YTCC thông qua một nghiên cứu trên toàn bộ cựu học viên cao học của trường từ khóa 1 đến khóa 7 (1996-2006). Nghiên cứu cắt ngang, kết hợp giữa định lượng và định tính được thực hiện năm 2006 nhằm mô tả và phân tích những nhận định chung của các cựu học viên YTCC về chương trình đào tạo đểgiúp hoàn thiện chương trình đào tạo Thạc sĩ YTCC. Tổng số 146 cựu học viên trong số 187 người thuộc 7 khóa Cao học YTCC đã tham gia nghiên cứu này. Kết quả cho thấy nhìn chung cựu học viên đánh giá cao chương trình đào tạo đã học. Họ vận dụng thường xuyên và khá tự tin các kiến thức và kỹ năng YTCC học được từ chương trình cao học. Các năng lực này được chia thành 4 nhóm chính: Nhóm năng lực quản lý y tế công cộng, nhóm năng lực đào tạo/tập huấn, nhóm năng lực nghiên cứu/đánh giá, và nhóm năng lực về lãnh đạo theo những chuẩn mực quốc tế. Mặc dù nhận định chung là tốt, cựu học viên vẫn mong muốn tăng cường kỹ năng phân tích số liệu, kỹ năng ra quyết định và phối hợp liên ngành trong YTCC.
Khuyến nghị từ kết quả nghiên cứu nhấn mạnh vào rà soát các môn học, cải tổ cấu trúc chương trình đào tạo để tăng tính mềm dẻo và đào tạo theo định hướng nghiên cứu, quản lý, cũng như định hướng việc đào tạo liên ngành
File đính kèm:
nghien_cuu_danh_gia_chuong_trinh_dao_tao_thac_si_y_te_cong_c.pdf
Nội dung text: Nghiên cứu đánh giá chương trình đào tạo thạc sĩ y tế công cộng: 10 năm đầu tiên
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Nghiên cứu đánh giá chương trình đào tạo thạc sĩ y tế công cộng: 10 năm đầu tiên TS. Lê Cự Linh(*), Ths. Nguyễn Thanh Hà(**), Ths. Bùi Thị Tú Quyên(***) Trường Đại học Y tế Công cộng (ĐH YTCC) đã tiến hành đánh giá chương trình đào tạo Cao học YTCC thông qua một nghiên cứu trên toàn bộ cựu học viên cao học của trường từ khóa 1 đến khóa 7 (1996-2006). Nghiên cứu cắt ngang, kết hợp giữa định lượng và định tính được thực hiện năm 2006 nhằm mô tả và phân tích những nhận định chung của các cựu học viên YTCC về chương trình đào tạo đểgiúp hoàn thiện chương trình đào tạo Thạc sĩ YTCC. Tổng số 146 cựu học viên trong số 187 người thuộc 7 khóa Cao học YTCC đã tham gia nghiên cứu này. Kết quả cho thấy nhìn chung cựu học viên đánh giá cao chương trình đào tạo đã học. Họ vận dụng thường xuyên và khá tự tin các kiến thức và kỹ năng YTCC học được từ chương trình cao học. Các năng lực này được chia thành 4 nhóm chính: nhóm năng lực quản lý y tế công cộng, nhóm năng lực đào tạo/tập huấn, nhóm năng lực nghiên cứu/đánh giá, và nhóm năng lực về lãnh đạo theo những chuẩn mực quốc tế. Mặc dù nhận định chung là tốt, cựu học viên vẫn mong muốn tăng cường kỹ năng phân tích số liệu, kỹ năng ra quyết định và phối hợp liên ngành trong YTCC. Khuyến nghị từ kết quả nghiên cứu nhấn mạnh vào rà soát các môn học, cải tổ cấu trúc chương trình đào tạo để tăng tính mềm dẻo và đào tạo theo định hướng nghiên cứu, quản lý, cũng như định hướng việc đào tạo liên ngành. Từ khóa: Cựu sinh viên Cao học y tế công cộng, Thạc sĩ y tế công cộng, năng lực y tế công cộng. Evaluation on Master of Public Health Training Program: The first 10 years This study aims to describe and analyze the overall evaluation of the first 7 cohorts of MPH alumni of HSPH from 1996-2006 as well as the applicability of the knowledge and skills acquired based on the opinion of MPH alumni of HSPH. We requested 187 graduates to complete a self-administered questionnaire and conducted in-depth interviews with 8 alumni as well as a focus group discussion with 14 alumni, using group nominal technique. In total 79.1% (148) of the MPH graduates com- pleted and returned the questionnaire. Overall, the MPH alumni felt that HSPH emphasized research methods at the expense of some management and operational competencies.The most commonly selected of the 34 pre-identified public health competencies were: applying computer skills (66.4%), planning and managing health programs (47.9%), communicating with the community and/or mobi- lizing the community to participate in health care (43.2%). The most important challenges at work identified by the alumni were insufficient skills in: data analysis, decision making, inter-sectoral cooperation development, English language and training. These findings suggested that the training program should be reviewed and revised to meet the needs of its graduates who enter diverse situa- tions and positions. The training program should be geared toward at least two tracks: research- based and management/pratice-based to provide more flexibility. Interdisciplinary approach should be further emphasized. Key word: Master of Public Health Alumni, Master of Public Health, public health competency. 10 Tạp chí Y tế Công cộng, 12.2007, Số 9 (9)
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Các tác giả 1. Lê Cự Linh (Tiến sĩ YTCC) - Trưởng phòng Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Y tế công cộng 138 Giảng Võ, Hà Nội. Email: lcl@hsph.edu.vn. 2. Nguyễn Thanh Hà (Thạc sĩ Y tế công cộng, bác sĩ) - Giảng viên Bộ môn Dinh dưỡng - VSATTP, cán bộ Phòng Đào tạo sau Đại học, Trường Đại học Y tế Công cộng 138 Giảng Võ, Hà Nội. Email: nth1@hsph.edu.vn 3. Bùi Thị Tú Quyên (Thạc sĩ Y tế công cộng, bác sĩ) - Giảng viên Bộ môn Thống kê Trường Đại học Y tế Công cộng 138 Giảng Võ, Hà Nội. Email: btq@hsph.edu.vn. 1. Đặt vấn đề thông qua bộ phiếu phát vấn tự điền: Chọn toàn bộ Đại học Y tế Công cộng (ĐH YTCC) ra đời trên 187 cựu học viên Cao học YTCC của ĐH YTCC cơ sở Trường Cán bộ Quản lý ngành Y tế (CBQ- tham gia trả lời bộ câu hỏi phát vấn.Nhóm nghiên LYT) theo Quyết định số 65/2001/QĐ-TTg ngày cứu thu thập các thông tin cập nhật nhất về địa chỉ 26/04/2001 của Thủ tướng Chính phủ với nhiệm vụ liên lạc, các bộ phiếu tự điền sau đó được chuyển chính là đào tạo, nghiên cứu khoa học, tư vấn, chỉ tới những cựu học viên thông qua dịch vụ thư đạo chuyên ngành về y tế công cộng. Năm 1996, chuyển phát nhanh (EMS) kèm theo phong bì dán Trường chuẩn bị chương trình và hoạt động xây sẵn địa chỉ trường ĐH YTCC. Sau khi điền phiếu, dựng chương trình đào tạo Thạc sĩ Y tế công cộng cựu học viên chỉ cần gửi vào hòm thư bưu điện nơi (YTCC), áp dụng cách tiếp cận mới: "Đào tạo gần nhất. YTCC gắn liền với thực địa (Public Health School Nghiên cứu định tính: Tổ chức hội thảo với các Without Wall - PHSWOW). Cho tới năm 2006, đối tượng cựu học viên nói trên, tổng số 14 học viên tổng số 187 học viên của 7 khóa cao học YTCC đầu đã tham dự. Kỹ thuật phỏng vấn nhóm, xếp hạng ưu tiên đã ra trường và tỏa về làm việc tại các cơ sở ở tiên được sử dụng để thu thập thông tin trong các các tuyến khác nhau trên cả nước. Nhằm nâng cao buổi hội thảo này. Ngoài ra 8 cuộc phỏng vấn sâu chất lượng đào tạo chúng tôi đã tiến hành nghiên được tiến hành đối với các cựu học viên công tác tại cứu mô tả và phân tích những nhận định chung của các tỉnh xa. Số liệu được làm sạch và quản lý trên các cựu học viên Y tế công cộng nói trên về chương hệ cơ sở dữ liệu Microsoft Access 2003. Số liệu trình đào tạo để hoàn thiện chương trình đào tạo định lượng được mã hóa và phân tích, sử dụng phần Thạc sĩ YTCC. mềm SPSS phiên bản 12.0 với các phương pháp phân tích thống kê mô tả và phân tích hai biến. Số 2. Phương pháp nghiên cứu liệu định tính được ghi băng, rải băng, mã hóa và phân tích theo chủ đề. Kết quả thảo luận và phỏng 2 .1. Đối tượng, thời gian và địa điểm vấn nhóm được phân tích dựa trên danh sách các nghiên cứu chủ đề thảo luận và thứ tự ưu tiên. Đối tượng bao gồm tất cả các cựu học viên Cao học YTCC của Trường ĐH YTCC (từ khóa 1 đến 3. Kết quả khóa 7), tổng cộng là 187 người.Nghiên cứu được triển khai tại Hà Nội (phỏng vấn sâu, thảo luận 3.1. Thông tin chung về cựu học viên và nhóm) và các tỉnh có cựu học viên đang công tác công việc hiện tại thông qua bộ phiếu phát vấn tự điền gửi cho từng Trong tổng số 187 cựu học viên, 146 người đã cựu học viên. Quá trình nghiên cứu và thu thập số gửi lại phiếu phát vấn (tỷ lệ trả lời là 79,1%), phần liệu kéo dài từ tháng 4 đến tháng 8 năm 2006. lớn cựu học viên hiện nay đang làm việc tại miền Bắc, chủ yếu là Hà Nội (hình 1). Phân bố cựu học 2.2. Thiết kế nghiên cứu viên theo tuổi và giới được trình bày trong bảng 1. Sử dụng nghiên cứu định lượng (mô tả cắt Tuổi trung bình của cựu học viên là 40,8 (nam: 41,5 ngang) kết hợp với nghiên cứu định tính. và nữ 39,8). Hơn 57% cựu học viên nằm trong nhóm Nghiên cứu định lượng: Điều tra cựu học viên tuổi 36-45. Tuổi trung bình của học viên Cao học y Tạp chí Y tế Công cộng, 12.2007, Số 9 (9) 11
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | tế công cộng khi bắt đầu nhập học là 35,3 (SD=5,7). Bảng 2. Tuyến công tác trước và sau khi học Cao Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa tuổi học y tế công cộng (n=148) trung bình khi nhập học của các khóa. Trước khi học thạc Công tác hiện Tuyến công tác sĩ YTCC tại (%) (%) 1 Ở nhà, chưa có chỗ làm việc chính thức 2,0 0,7 2 Cơ quan cấp trung ương, cơ quan trực thuộc bộ 30,4 38,5 3 Cơ quan thuộc cấp tỉnh/TP 45,3 43,2 4 Cơ quan thuộc cấp quận/ huyện/thị xã 15,5 9,5 5 Cơ quan thuộc cấp xã, phường 2,0 0,0 5 Tổ chức quốc tế/ phi chính phủ 1,4 4,7 6 Tổ chức/công ty tư nhân 3,4 3,4 Bảng 3 thể hiện sự thay đổi vị trí công tác của cựu học viên Cao học y tế công cộng trước và sau khi học thạc sĩ. Nhìn chung, các cựu học viên đều có vị trí cao hơn sau khi tốt nghiệp. Bảng 3. Thay đổi vị trí công tác của cựu học viên Trước khi học Hiện tại Vị trí công tác Thạc sĩ (%) (%) Cán bộ/nhân viên 59.3 43.9 Lãnh đạo cấp phòng 24.8 31.1 Lãnh đạo cấp vụ 0.0 0.7 Người đứng đầu/cấp phó cơ quan 8.3 18.9 Khác 7.6 5.4 Tổng cộng 100.0 100.0 Hình 1. Phân bố của cựu học viên Cao học YTCC (dựa trên công việc hiện tại) Về những nhiệm vụ mà các cựu học viên hiện Nơi công tác của cựu học viên được mô tả trong đang thực hiện, chúng tôi cũng so sánh các nhiệm bảng 2, thể hiện sự đối lập giữa nghề nghiệp trước vụ này theo vị trí công tác của họ hiện nay. Kết quả khi đi và nghề nghiệp hiện tại. Nhìn chung, 45% số cựu học viên làm việc cho các cơ quan chính phủ cấp tỉnh trước khi học Thạc sĩ y tế công cộng. Sau khi tốt Bảng 4. Những nhiệm vụ mà cựu học viên đang nghiệp, vẫn có khoảng hơn 43% cựu học viên làm thực hiện (n=146) việc trong khu vực này. Lĩnh vực công tác hiện nay Cán Lãnh Người đứng của cựu học viên Cao học y tế công cộng về cơ bản Nhiệm vụ bộ/nhân đạo cấp đầu/cấp phó là trong lĩnh vực y tế dự phòng/y tế công cộng (59%). viên phòng cơ quan 1 Quản lý chương trình, dự án 43,8 52,2 6,9 2 Tư vấn 35,9 37,0 51,7 Bảng 1. Phân bố cựu học viên theo tuổi và giới 3 Lập kế hoạch 60,9 48,3 86,2 4 Đào tạo, tập huấn 68,8 76,1 86,2 Nam Nữ Tổng cộng 5 Thực hiện các chương trình y tế 43,8 37,0 69,0 Đánh giá, quản lý công tác khám chữa 6 14,1 28,3 58,6 n % n % n % bệnh 7 Đánh giá, quản lý các dịch vụ cận LS 4,7 13,0 48,3 <36 tuổi 11 13,3 18 29,0 29 20,0 8 GD truyền thông, nâng cao sức khoẻ. 46,9 34,8 62,1 36-45 tuổi 52 62,7 31 50,0 83 57,2 9 Nghiên cứu 54,7 52,2 72,4 1 Công việc hành chính (phát triển nhân 14,1 34,8 65,5 > 45 tuổi 20 24,1 13 21,0 33 22,8 0 sự, tài chính,..) 1 Các hoạt động y dược lâm sàng (khám 14,1 17,4 37,9 Tổng 83 100,0 62 100,0 145 100,0 1 chữa bệnh, v.v.) 12 Tạp chí Y tế Công cộng, 12.2007, Số 9 (9)
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | được trình bày trong bảng 4. Nhìn chung, những về từng chủ đề/môn học. Kết quả được trình bày nhiệm vụ mà cựu học viên hay phải thực hiện nhất trong bảng 5. là giống nhau ở các vị trí công tác. Tuy nhiên, ở vị Về khối lượng kiến thức được cung cấp trong trí công tác cao hơn, lập kế hoạch và đào tạo được các môn học của chương trình thạc sĩ YTCC, hai thực hiện thường xuyên hơn. môn học mà cựu học viên cho rằng có quá nhiều kiến thức là: dịch tễ và phương pháp nghiên cứu 3.2. Nhận định về chương trình thạc sĩ YTCC khoa học (7,4% mỗi môn). Tuy nhiên, những môn Trong điều tra định lượng, cấu phần về nhận này cũng được đánh giá là quan trọng nhất đối với định chung của cựu học viên gồm 3 nội dung chính: công việc thường ngày (lần lượt là 84,4% và 87,7% ý kiến chung về chương trình cao học tại ĐH YTCC, mỗi môn), chỉ sau tin học cơ bản (92,5%). Ngược lại cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy, đội ngũ những môn học mà cựu học viên đánh giá là không giáo viên và nhân viên hỗ trợ và ý kiến khác. Những được cung cấp đầy đủ kiến thức là phương pháp nhận định chung được trình bày trong hình 2 theo tỷ nghiên cứu định tính (48%), tiếng Anh (49,7%) và lệ cựu học viên trả lời đồng ý, không đồng ý và phân tích số liệu (46,6%). Ba môn học này cũng không biết với từng ý kiến. ấn tượng chung là được xem là tương đối quan trọng (tỷ lệ cựu học chương trình cao học YTCC được thiết kế sát với viên khẳng định các môn này là quan trọng chiếm yêu cầu công việc của cán bộ y tế công cộng (91% từ 67% đến 75%). đồng ý), và phù hợp với công việc mà họ đang đảm Một số kết quả nêu trên cũng được khẳng định nhiệm (84,4%). Tổng cộng có 96% cựu học viên hài trong các câu hỏi mở. Ý kiến của cựu học viên trong lòng với những gì họ học được tại ĐH YTCC và các phần hỏi mở của bộ câu hỏi định lượng chủ yếu 95% nói rằng chương trình Thạc sĩ YTCC giúp họ liên quan đến những nội dung sau: 1) Học viên cao nâng cao uy tín chuyên môn. 90% cựu học viên hài học cần được đào tạo thêm về phân tích số liệu, về lòng với chương trình đào tạo nói chung và 86,4% Bảng 5. Nhận định của cựu học viên về tính ứng đồng ý rằng chương trình đào tạo được cập nhật dụng của các môn học/chủ đề cụ thể những kiến thức mới. Tuy nhiên, về cấu trúc của (tỷ lệ phần trăm, n=142) chương trình, tỷ lệ phần trăm cựu học viên đồng ý Lượng kiến thức được cung Tầm quan trọng đối với rằng cấu trúc các môn học trong chương trình khá cấp (%) công việc hàng ngày (%) Cung cân đối thấp hơn, chiếm 73%. Tên môn học/chủ đề Cung Cung Không cấp ít quan Quan cấp vừa cấp quá quan không trọng trọng đủ nhiều trọng Để tìm hiểu quan điểm của cựu học viên về đầy đủ từng môn học cụ thể (môn học lý thuyết) mà họ đã 1 Tin học cơ bản 35,4 63,3 1,4 0,0 7,5 92,5 học ở trường ĐH YTCC và tầm quan trọng của 2 Dịch tễ học cơ bản 6,1 86,5 7,4 2,7 12,9 84,4 những môn học này đối với công việc thường ngày 3 Thống kê cơ bản 29,9 60,0 4,1 4,1 29,3 66,7 của họ, các cựu học viên được yêu cầu cho ý kiến 4 Phân tích số liệu 46,6 50,7 2,7 2,1 22,6 75,3 5 Dân số 5,5 89,0 5,5 6,8 43,8 49,3 6 Phòng ngừa bệnh tật 24,3 73,6 1,4 6,8 31,3 61,9 7 Tiếng Anh 49,7 49,7 0,7 2,1 28,8 69,2 8 Sức khỏe môi trường 21,6 75,7 2,7 4,8 41,5 53,7 9 Kinh tế y tế 33,3 62,6 4,1 12,3 34,9 52,7 Giáo dục sức khỏe và 10 20,3 77,7 2,0 1,4 17,8 80,8 nâng cao sức khỏe 11 Chính sách y tế 28,6 65,3 6,1 3,4 28,1 68,5 12 Quản lý hệ thống y tế 10,9 89,1 0,0 1,4 15,8 82,9 Bảo vệ sức khỏe bà mẹ, 13 24,7 70,5 3,4 14,5 38,6 46,9 trẻ em 14 Y học lao động 23,6 73,0 2,0 13,6 49,0 37,4 15 Phương pháp dạy học 20,9 77,0 1,4 8,2 26,5 65,3 Phương pháp nghiên cứu 16 48,0 48,0 2,7 2,7 30,6 66,7 định tính 17 Phục hồi chức năng 30,6 66,0 0,7 19,4 56,9 23,6 Phương pháp nghiên cứu 18 13,5 79,1 7,4 0,7 11,6 87,7 Hình 2. Ý kiến chung về chương trình thạc sĩ y tế khoa học công cộng (n=145) 19 Xê mi na PPNC 19,6 75,7 4,7 0,7 22,4 76,9 Tạp chí Y tế Công cộng, 12.2007, Số 9 (9) 13
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | viết báo cáo khoa học, các kỹ năng trình bày/thảo lực này. Tổng số có 34 năng lực được liệt kê theo 4 luận; 2) Chủ đề của bài tập tại thực địa và luận văn nhóm chính: nhóm năng lực về quản lý, nhóm năng cần linh hoạt hơn, cho phép làm luận văn tại nơi lực đào tạo/tập huấn, nhóm năng lực về nghiên cứu công tác; 3) Nhu cầu về các môn tự chọn và sự chỉnh đánh giá và nhóm năng lực về lãnh đạo. Nhóm năng sửa một số môn ít quan trọng hơn (như y học lao lực đầu tiên được trình bày trong bảng 6. động, phục hồi chức năng); 4) Cần phát triển các Kết quả cho thấy năng lực số 5 (lập kế hoạch và chuyên ngành thạc sĩ y tế công cộng; 5) Cần nâng quản lý chương trình y tế) được các cựu học viên sử cao năng lực của đội ngũ giảng viên của trường, rất dụng nhiều nhất trong tổng số 10 năng lực quản lý nhiều giảng viên còn trẻ và thiếu kinh nghiệm; và y tế công cộng (47,9% thường xuyên sử dụng năng 6) Cần nâng cao chất lượng của một số dịch vụ tại lực này), tiếp đó là theo dõi các vấn đề sức ĐH YTCC như thư viện và tiếp cận thông tin. khỏe/dịch bệnh ở một cộng đồng (37%), và xây dựng các chỉ số và công cụ để theo dõi sức khỏe ở 3.3. Thực hành năng lực Y tế Công cộng một cộng đồng (35,2%). Năng lực ít được sử dụng Đối với chuyên ngành YTCC, có nhiều hệ thống nhất là đánh giá, cập nhật và phát triển các quy đánh giá năng lực khác nhau, nghiên cứu này sử định về y tế công cộng (17,9%). dụng những khuyến cáo của Mạng lưới các cơ sở Trong số các năng lực về nghiên cứu và đánh đào tạo y tế công cộng của Châu Á- Thái Bình giá trong y tế công cộng (bảng 7), sử dụng công Dương (SEAPHEIN) và một số nghiên cứu về cựu nghệ thông tin hiệu quả là năng lực được cựu học sinh viên YTCC tại Australia [1, 2, 3] để tìm hiểu viên sử dụng thường xuyên nhất (66,4%), tiếp đó là mức độ sử dụng và sự tự tin khi sử dụng những năng thu thập thông tin y tế ở một cộng đồng (41,1%). Bảng 6. Các năng lực quản lý YTCC được cựu học Tuy vậy, số liệu trong bảng 7 cho thấy chỉ có viên cao học YTCC sử dụng 36,5% số cựu học viên nói rằng họ thấy tự tin về Mức độ sử dụng trong công Mức độ tự tin khi sử Bảng 7. Nhóm năng lực về nghiên cứu/đánh giá việc hiện tại (%) dụng (%) Kỹ năng/năng lực được cựu học viên sử dụng Hoàn toàn Thỉnh Thường Không tự không sử ít tự tin Tự tin thoảng xuyên tin dụng Mức độ sử dụng trong Mức độ tự tin khi sử công việc hiện tại (%) dụng (%) Nhóm các năng lực về quản lý y tế công cộng Mô tả được các cấu trúc của hệ Kỹ năng/năng lực Hoàn toàn Thỉnh Thường Không ít tự thống y tế và những nhân tố Tự tin không sử thoảng xuyên tự tin tin 1 làm thay đổi hệ thống (mức độ 20,5 54,1 25,3 0,9 20,0 79,1 dụng sử dụng: n=144; mức độ tự Nhóm năng lực về nghiên cứu/đánh giá tin: n=120) Thu thập các thông tin y tế ở một Xác định được phạm vi, vai trò 15 3,4 55,5 41,1 0,0 2,8 97,2 và chức năng của y tế công cộng đồng (n=144; n=139) 2 cộng liên quan đến hệ thống y 17,1 54,1 28,8 0,0 17,4 82,6 Đánh giá và phân tích được tình tế, các ngành và tổ chức xã hội 16 hình sức khoẻ ở một cộng đồng. 7,5 56,8 35,6 0,0 7,4 92,6 khác (n=144; n=120) (n=144; n=133) Đánh giá hệ thống CSSK nhằm Xác định nguồn lực đầy đủ cho 17 hoạch định chính sách liên 7,5 61,2 31,3 0,0 10,4 89,6 3 17,1 52,1 30,8 0,8 27,3 71,9 một nghiên cứu (n=145; n=132) quan đến dịch vụ phòng và Tổ chức một nghiên cứu tại một điều trị bệnh (n=144; n=120) 18 7,5 59,9 32,7 0,0 4,5 95,5 cộng đồng. (n=145; n=132) Theo dõi các vấn đề sức Xây dựng một đề cương nghiên 4 khoẻ/dịch bệnh ở một cộng 17,1 45,9 37,0 0,8 10,7 88,5 19 cứu y tế công cộng. (n=145; 6,1 64,6 29,3 0,0 6,6 93,4 đồng. (n=144; n=119) n=134) Lập kế hoạch và quản lý các Thu thập thông tin, số liệu của 5 chương trình y tế (n=144; 11,0 41,1 47,9 0,0 3,1 96,9 20 một nghiên cứu trên thực địa 9,7 58,3 31,9 0,0 6,2 93,8 n=128) (n=142; n=128) Quản lý các chương trình dịch Sử dụng công nghệ thông tin hỗ vụ y tế: Tăng cường khả năng trợ hiệu quả cho phân tích, 6 tiếp cận dịch vụ y tế, giảm bất 24,1 44,8 31,0 0,0 15,1 84,9 21 6,2 58,6 35,2 0,7 20,4 78,9 bình đẳng trong CSSK (n=143; truyền thông số liệu. (n=143; n=109) n=135) Xây dựng các chỉ số và công cụ Áp dụng các phương pháp định 7 để theo dõi sức khoẻ ở một 14,5 50,3 35,2 0,0 16,0 84,0 22 tính/thống kê vào thực hành y tế 10,3 69,2 20,5 0,8 28,2 71,0 cộng đồng (n=143; n=123) công cộng (n=144; n=129) Viết được một báo cáo khoa học Xây dựng mô hình can thiệp 23 6,9 64,8 28,3 0,0 9,0 91,0 8 một vấn đề sức khoẻ cộng đồng 15,9 58,6 25,5 0,0 9,9 90,1 (n=143; n=132) (n=143; n=119) Áp dụng qui trình của Hội đồng Có khả năng tham mưu xây 24 đạo đức trong nghiên cứu Y sinh 27,1 57,6 15,3 1,9 22,9 75,2 9 dựng các chính sách và kế 16,4 58,2 25,3 2,5 14,8 82,7 học (n=142; n=103) hoạch YTCC (n=144; n=121) Ứng dụng kỹ năng tin học vào 25 0,7 32,9 66,4 0,7 9,7 89,6 Có khả năng đánh giá, cập nhật công việc (n=144; n=142) 10 và phát triển các qui định về 24,8 57,2 17,9 2,8 29,6 67,6 Sử dụng tiếng Anh tốt trong công 26 11,7 66,2 22,1 8,5 55,0 36,5 YTCC (n=143; n=107) việc (n=143; n=127) 14 Tạp chí Y tế Công cộng, 12.2007, Số 9 (9)
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | việc sử dụng tiếng Anh hiệu quả, và đây là năng lực nhưng vẫn cần phải bổ sung thêm cấu phần theo có mức độ tự tin thấp nhất trong tổng số 34 năng lực hướng quản lý/mang tính thực hành nhiều hơn, đây y tế công cộng. Thực tế có 70% cựu học viên khẳng cũng là nhu cầu của đa số học viên cao học YTCC. định tiếng Anh rất quan trọng đối với công việc hiện Một điều quan trọng là mặc dù mức độ tự tin của tại của họ, 66,2% nói rằng họ thỉnh thoảng mới cần cựu học viên khi sử dụng những năng lực YTCC là sử dụng tiếng Anh, 22% cần sử dụng tiếng Anh khá cao (trừ trường hợp khả năng tiếng Anh và khả thường xuyên nhưng chỉ có 36,5% cảm thấy tự tin năng làm việc trong những môi trường văn hóa khác về tiếng Anh của họ. Phân tích hồi quy logistic cho nhau), nhưng thông tin định tính và kết quả thu được thấy chỉ có một yếu tố liên quan có ý nghĩa thống khi sử dụng kỹ thuật nhóm định danh cho thấy các kê với việc không tự tin khi sử dụng tiếng Anh, đó cựu học viên đang thực sự gặp những khó khăn là là nhận thức tiếng Anh là quan trọng hay không thiếu các kỹ năng/năng lực trong cả 4 nhóm năng quan trọng. Cụ thể là, những người có quan điểm lực nêu trên. Những năng lực cũng là khó khăn nổi tiếng Anh là không quan trọng (hay ít quan trọng) trội nhất là: phân tích số liệu, ra quyết định, phối tỏ ra ít tự tin về khả năng tiếng Anh của mình cao hợp liên ngành, khả năng tiếng Anh và đào tạo/tập gấp 3,1 lần so với những người coi tiếng Anh là huấn cho cán bộ dưới quyền cũng như các nhân viên quan trọng. tuyến dưới. Kết quả này, kết hợp với những kết quả định tính trình bày ở trên đã khẳng định những vấn 4. Bàn luận đề thuộc chương trình cao học YTCC hiện tại cần phải hoàn thiện, đặc biệt là yêu cầu cải thiện việc So sánh với nghiên cứu trước trên học viên cao đào tạo tiếng Anh, phân tích số liệu, phương pháp học YTCC do Nguyễn Đức Thành thực hiện năm sư phạm và một số kỹ năng học thuật khác. Những 2002 và đánh giá của Quỹ Rockefeller năm 2000, kết kết quả này một lần nữa khẳng định rằng phần lớn quả nghiên cứu này đưa ra những đo lường mang tính công việc của cựu học viên YTCC có liên quan tới định lượng hơn về quan điểm của cựu học viên [1,5]. lĩnh vực quản lý và lãnh đạo chứ không phải là các Hơn thế nữa, nghiên cứu này cũng mang lại cho năng lực nghiên cứu. Những khuyến cáo chính mà chúng ta những bằng chứng cụ thể hơn về yêu cầu nghiên cứu này chỉ ra bao gồm: hoàn thiện chương trình thạc sĩ YTCC hiện tại. Một số nội dung bàn luận ở trên cũng được đề cập trong ● ĐH YTCC cần cân nhắc tới việc: 1) chỉnh sửa nghiên cứu của Nguyễn Đức Thành, năm 2002 như lại khung chương trình để xác định những môn nhu cầu tăng cường các kỹ năng phân tích số liệu hay chính (bắt buộc) và những môn tự chọn; 2) tính cấp bách của việc áp dụng phương pháp giảng thay đổi (nếu cần thiết) nội dung và số đơn vị dạy tích cực. Tuy nhiên, nghiên cứu này đã tìm hiểu học trình của mỗi môn; 3) phát triển và đưa một cách sâu hơn về các môn học lý thuyết cụ thể vào thực hiện đào tạo các môn bổ sung để đáp trong chương trình cũng như những nhu cầu khác về ứng nhu cầu của học viên. việc định hướng chương trình cho học viên cao học. ● Tất cả các hoạt động chỉnh sửa chương trình Nhìn chung, cấu trúc chương trình thạc sĩ YTCC này phải được thực hiện theo phương thức được cựu học viên đánh giá là tốt, với năm đầu học phân nhánh (định hướng), có nghĩa là mỗi học lý thuyết ở trường và năm thứ hai học tập tại thực viên được phép quyết định xem họ muốn học tế tại thực địa. Tuy nhiên cần phải phát triển chương để theo hướng nghiên cứu/học thuật hay theo trình theo hình thức linh hoạt hơn như các chương hướng quản lý/thực hành. trình đào tạo thạc sĩ YTCC theo hình thức tín chỉ ở ● Trước những nhu cầu rõ ràng của học viên, các nước phát triển, cho phép học viên học những ĐH YTCC cần đưa thêm các cấu phần đào tạo môn chính (bắt buộc) và những môn tự chọn.Nhu về phân tích số liệu, phương pháp nghiên cứu cầu về việc phát triển chương trình theo ít nhất 2 định tính (đặc biệt là cho những người muốn hướng là rất rõ ràng. Hầu hết học viên đều công làm nhiều hơn về nghiên cứu), và một số môn nhận rằng nghiên cứu không phải là nhiệm vụ duy bổ sung có tính ứng dụng cao như kỹ năng quả nhất và trong đa số trường hợp nó không phải là lý dự án, theo dõi và đánh giá, đánh giá nhanh nhiệm vụ chính mà họ phải thực hiện thường ngày. có sự tham gia (PRA), v.v... cho những người Chính vì vậy, rõ ràng là cấu phần nghiên cứu của muốn làm nhiều về các hoạt động quản lý chương trình thạc sĩ YTCC cần phải được duy trì chương trình/dự án. Tạp chí Y tế Công cộng, 12.2007, Số 9 (9) 15
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | ● Rà soát một cách nghiêm túc và có hệ thống quá phải thực hiện đào tạo mang tính liên ngành. trình giảng dạy và học tiếng Anh tại ĐH YTCC. Những nội dung cắt ngang yêu cầu các bộ môn Bộ môn Ngoại ngữ cần phải đánh giá thêm về phải tương tác chặt chẽ với nhau để tránh trùng chương trình đào tạo hiện tại để tìm ra phương lắp cũng như mang lại cho học viên cách nhìn pháp thích hợp nhất nhằm đưa vào giảng dạy tổng quát hơn. Về lâu dài, ĐH YTCC cần chú tiếng Anh chuyên ngành y tế công cộng. trọng hơn nữa vào phương thức toàn diện, áp ● Kết quả về năng lực mà cựu học viên sử dụng dụng phương pháp học tập dựa trên tình cũng như những khó khăn mà họ phải đối mặt huống/vấn đề (scenario-based learning) để có trong công việc cũng làm nảy sinh yêu cầu cần thể giảng dạy theo các nhóm năng lực. Tài liệu tham khảo: Delphi Study on Public Health Functions in Australia: 1. Nguyễn Đức Thành (2002). Tìm hiểu qui trình học tập của Report on the findings" (manuscript unpublished), học viên cao học Y tế công cộng và các yếu tố ảnh hưởng. Melbourne, Australia. Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội, 2002. (báo cáo 4. World Health Organization Western Pacific Region, nghiên cứu, chưa xuất bản). 2003. Essential Public Health Functions A three-country 2. Bury Jacques; Gliber Martina. Quality Improvement & study in the Western Pacific Region. Accreditation of Training Program in Public Health, 5. PHSWOW External Evaluation Team of the Rockefeller Foundation Merieux Association of School of Public Health Foundation. Report on a visit to the Hanoi School of Public in the European region, July 2001. Health, Hanoi, Vietnam, December 2000. (draft version, 3. National Public Health Partnership (2000). "National unpublished). 16 Tạp chí Y tế Công cộng, 12.2007, Số 9 (9)