Năng lực sức khỏe tâm thần về rối loạn lo âu của sinh viên y tế công cộng ở Hà Nội
Rối loạn lo âu (RLLA) là một nhóm chứng bệnh, biểu hiện bằng cảm giác lo âu quá mức kéo dài, có
ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất, cảm xúc và các khía cạnh khác của cuộc sống. Có năng lực sức khỏe
tâm thần (SKTT) về RLLA sẽ quyết định khả năng hỗ trợ của cá nhân. Nghiên cứu cắt ngang trên 203
sinh viên y tế công cộng với mục tiêu mô tả khả năng nhận biết RLLA, hiểu biết về biện pháp hỗ trợ
ban đầu, và dự định hỗ trợ người mắc RLLA. Phân tích số liệu định lượng bằng phần mềm SPSS 20.0.
Thông tin định tính được phân tích theo chủ đề. Kết quả cho thấy 36% sinh viên nhận biết đúng dấu
hiệu của RLLA và 78,3% có dự định hỗ trợ. Các biện pháp hỗ trợ ban đầu được lựa chọn nhiều nhất là
lắng nghe và trò chuyện giúp giải quyết vấn đề, khuyến khích tham gia hoạt động thể thao, tìm sự giúp
đỡ của người có chuyên môn, và tìm hiểu thông tin để trợ giúp. Cần có các hoạt động can thiệp nâng
cao năng lực SKTT về RLLA cho sinh viên đại học.
File đính kèm:
nang_luc_suc_khoe_tam_than_ve_roi_loan_lo_au_cua_sinh_vien_y.pdf
Nội dung text: Năng lực sức khỏe tâm thần về rối loạn lo âu của sinh viên y tế công cộng ở Hà Nội
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Năng lực sức khỏe tâm thần về rối loạn lo âu của sinh viên y tế công cộng ở Hà Nội Nguyễn Thái Quỳnh Chi, Trương Quang Tiến Rối loạn lo âu (RLLA) là một nhóm chứng bệnh, biểu hiện bằng cảm giác lo âu quá mức kéo dài, có ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất, cảm xúc và các khía cạnh khác của cuộc sống. Có năng lực sức khỏe tâm thần (SKTT) về RLLA sẽ quyết định khả năng hỗ trợ của cá nhân. Nghiên cứu cắt ngang trên 203 sinh viên y tế công cộng với mục tiêu mô tả khả năng nhận biết RLLA, hiểu biết về biện pháp hỗ trợ ban đầu, và dự định hỗ trợ người mắc RLLA. Phân tích số liệu định lượng bằng phần mềm SPSS 20.0. Thông tin định tính được phân tích theo chủ đề. Kết quả cho thấy 36% sinh viên nhận biết đúng dấu hiệu của RLLA và 78,3% có dự định hỗ trợ. Các biện pháp hỗ trợ ban đầu được lựa chọn nhiều nhất là lắng nghe và trò chuyện giúp giải quyết vấn đề, khuyến khích tham gia hoạt động thể thao, tìm sự giúp đỡ của người có chuyên môn, và tìm hiểu thông tin để trợ giúp. Cần có các hoạt động can thiệp nâng cao năng lực SKTT về RLLA cho sinh viên đại học. Từ khóa: rối loạn lo âu, năng lực sức khỏe tâm thần, sinh viên, dự định hỗ trợ Mental health literacy of anxiety disorders among public health undergraduate students in Hanoi Nguyen Thai Quynh Chi, Truong Quang Tien Anxiety disorders is a group of symptoms including excessive anxiety for a long period of time that affect physical, emotional and other life aspects. Having mental health literacy on anxiety disorders contributes to help-seeking behaviour. This cross-sectional study with mixed-methods was implemented in 203 public health undergraduate students. The objectives of this study were to describe the awareness of anxiety disorders, beliefs on first-aids, and help-seeking intentions for people with anxiety disorders. The SPSS 20.0 software was used to analyze quantitative data. Qualitative data were analyzed by themes. The results showed that 36% students gave correct awareness of the anxiety disorders and 78.3% intended to help. Most mentioned first-aids were: listening for understanding the problems, encouraging friends to do physical activity, asking to seek professional help, and search information on her problem to help. Intervention activities should be implemented to improve students’ mental health literacy on anxiety disorders. Keywords: anxiety disorders, mental health literacy, students, help-intentions Tác giả: Trường Đại học Y tế Công cộng 42 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 41 Ngày nhận bài: 09.12.2015 Ngày phản biện: 20.12.2015 Ngày chỉnh sửa: 07.03.2016 Ngày được chấp nhận đăng: 10.03.2016
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | 1. Đặt vấn đề phát hiện sớm và hỗ trợ kịp thời cho RLLA là nâng cao năng lực SKTT cho người dân trong cộng đồng. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trên toàn thế giới hiện có khoảng 450 triệu người mắc các rối Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mô tả khả loạn tâm thần (RLTT) (mental disorders) và nhiều năng nhận biết RLLA, niềm tin về biện pháp hỗ trợ hơn con số đó là những người gặp các vấn đề về sức ban đầu, về các can thiệp có thể hỗ trợ người mắc và khỏe tâm thần (SKTT) (mental health problems). dự định hỗ trợ người mắc RLLA của sinh viên ngành Các RLTT chiếm khoảng 13% gánh nặng bệnh tật y tế công cộng tại Hà Nội. toàn cầu và đang ngày càng trở nên phổ biến hơn [15]. Ở Việt Nam, báo cáo từ kết quả nghiên cứu về 2. Phương pháp nghiên cứu gánh nặng bệnh tật và chấn thương năm 2008 cho thấy: nhóm các bệnh về tâm thần kinh chiếm 18% Nghiên cứu được thiết kế kiểu mô tả cắt ngang, trong tổng gánh nặng bệnh tật [1]. kết hợp và tiến hành đồng thời phương pháp định lượng và định tính. Thực hiện nghiên cứu từ tháng Các vấn đề SKTT thường khởi phát sớm và nếu 2 đến tháng 12/2015 tại trường Đại học Y tế công không có các biện pháp dự phòng sớm hoặc không cộng (ĐHYTCC) và Khoa Y tế công cộng, Đại học được can thiệp kịp thời sẽ để lại hậu quả lâu dài Y Hà Nội (ĐHYHN) với cỡ mẫu 203 sinh viên (SV) cho cá nhân. Can thiệp nâng cao năng lực SKTT từ năm 1 đến năm 4. hiện nay đang được coi là hướng đi phù hợp để giúp người dân trong cộng đồng có khả năng phát hiện Nghiên cứu định lượng: Sử dụng bộ câu hỏi tự sớm các trường hợp mắc vấn đề SKTT. Năng lực điền được mở đầu với đoạn mô tả trường hợp của A. SKTT được định nghĩa là “kiến thức và niềm tin của (nữ sinh viên 20 tuổi) với các dấu hiệu của RLLA. Đối cá nhân về các rối loạn tâm thần để từ đó giúp cá tượng nghiên cứu (ĐTNC) đọc đoạn mô tả đó và trả nhân phát hiện và có biện pháp dự phòng” [9]. Khái lời các câu hỏi liên quan đến nhận biết dấu hiệu của niệm này nhấn mạnh đến vai trò của kiến thức và RLLA, họ có dự định hỗ trợ không nếu người thân/ niềm tin của cá nhân về các vấn đề SKTT trong bạn thân của họ gặp vấn đề tương tự, hiểu biết về các việc chủ động phát hiện các vấn đề SKTT và cách biện pháp hỗ trợ ban đầu và niềm tin về khả năng thực dự phòng. Khi cá nhân có hiểu biết về các triệu hiện các giải pháp trợ giúp của mình. Các phương án chứng của vấn đề SKTT hoặc nhận ra người thân trả lời được phân thành các mức độ: Giúp được, Không hay bạn bè gặp các rối loạn này sẽ có xu hướng cố giúp được, Phân vân, Không biết. Để thuận tiện cho gắng tìm cách giải quyết vấn đề. Các dự định về việc phân tích số liệu, chúng tôi mã hóa lại phương giải pháp để xử lý các vấn đề SKTT phụ thuộc rất án “phân vân” thành “không biết”. Việc mã hóa nhiều vào năng lực SKTT của cá nhân đó. lại phương án trả lời không ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu cũng như bàn luận vì điều mà chúng tôi Lo âu được dùng để mô tả cảm giác bình thường quan tâm là “giúp được” hay “không giúp được”. Nếu khi một người nào đó cảm nhận bản thân đang bị trả lời là “phân vân” thì cũng có thể hiểu là ĐTNC đe dọa, gặp nguy hiểm, hay bị căng thẳng. Lo âu “không biết” biện pháp đó có giúp được bạn A. hay được phân thành hai mức: 1/ Bình thường - cá nhân không. Số liệu định lượng được quản lý và phân tích có thể thích ứng với hoàn cảnh và 2/ Rối loạn lo âu bằng phần mềm SPSS 20.0. (RLLA) - cảm giác lo âu quá mức, cá nhân không thích ứng được, làm cho cá nhân không thực hiện Nghiên cứu định tính: Thực hiện 2 cuộc thảo được các hoạt động họ vẫn thường làm [5]. RLLA luận nhóm (TLN) với 16 bạn sinh viên tại hai trường sẽ xuất hiện khi tình trạng lo âu kéo dài trong nhiều để tìm hiểu thêm về các yếu tố ảnh hưởng đến dự tuần, nhiều tháng, và bắt đầu ảnh hưởng đến cuộc định hỗ trợ của ĐTNC. Nội dung thảo luận được sống hàng ngày. Thống kê ở Mỹ, Úc, Canada cho ghi âm, gỡ băng và phân tích theo chủ đề, không sử thấy RLLA là một vấn đề SKTT phổ biến và có tỷ lệ dụng phần mềm. mắc trong nhóm người trưởng thành từ 12-15% [3, 4, 6, 14]. Hiện chưa tìm được nghiên cứu nào thống kê Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật thống kê mô tả để tỷ lệ người mắc RLLA ở Việt Nam. Một trong các khái quát vấn đề và hồi quy logistic cùng với thông biện pháp dự phòng đang được nhiều nghiên cứu tin từ TLN để tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến dự trên thế giới chứng minh là có hiệu quả trong việc định hỗ trợ của ĐTNC. Để thực hiện phân tích hồi Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 41 43
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | quy logistic, các can thiệp có thể giúp cho người mắc RLLA được chia thành 4 nhóm như sau: 1/ Can thiệp của người có chuyên môn (bác sĩ đa khoa/bác sĩ gia đình, người làm tư vấn tâm lý, bác sĩ tâm thần, người làm trong lĩnh vực SKTT, đường dây tư vấn tâm lý); 2/ Can thiệp của người không có chuyên môn (giáo viên, bạn thân, người thân trong gia đình); 3/ Các biện pháp thư giãn (thư giãn, tham gia hoạt động thể chất, dậy sớm tập thể dục) và 4/ Tự hỗ trợ (tìm thông tin trên internet, đọc sách tìm hiểu vấn đề, đến phòng khám SKTT, tham gia nhóm tự trợ giúp). 3. Kết quả nghiên cứu Biểu đồ 1. Tỷ lệ SV nhận biết đúng RLLA (%) Toàn bộ 203 bạn sinh viên tham gia trả lời bộ Khi được hỏi “Nếu A. là bạn thân của bạn thì câu hỏi về RLLA điền đầy đủ thông tin trong phiếu bạn có dự định giúp đỡ bạn A. không?”, có 78,3% có (đạt 100%). Phần lớn ĐTNC là nữ, chiếm 78,3%. dự định giúp, 17,2% không biết phải làm gì. Chỉ có Nơi ở hiện tại của sinh viên chủ yếu là nhà trọ 4,4% không dự định giúp. Có thể thấy rằng, mặc dù (39,4%), tiếp theo là ở cùng bố mẹ (27,6%) và ở ký tỷ lệ nhận biết đúng dấu hiệu của RLLA không cao túc xá (24,1%). Chỉ có 2,5% ở nhà riêng. nhưng các bạn sinh viên vẫn sẵn sàng hỗ trợ người mắc RLLA. Bảng 1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu Hiểu biết về các biện pháp hỗ trợ ban đầu Số lượng Tỷ lệ Stt Đặc điểm (n) (%) (first-aid) 1 Tuổi (TB (độ lệch chuẩn)) 20,8 (1,2) Biểu đồ 2 dưới đây cho thấy kiến thức của ĐTNC 2 Giới về các biện pháp hỗ trợ ban đầu mà ĐTNC tin là có Nam 44 21,7 thể hỗ trợ được cho người mắc RLLA. Hỗ trợ ban đầu là hình thức trợ giúp người có vấn đề SKTT ngay Nữ 159 78,3 từ khi phát hiện ra các dấu hiệu của vấn đề. Hỗ trợ 3 Hiện đang sống ở đâu: ban đầu được thực hiện cho đến khi người có vấn Cùng bố mẹ 56 27,6 đề STT nhận được sự giúp đỡ của người có chuyên Ở nhà riêng 5 2,5 môn hoặc đến khi họ tự vượt qua được tình trạng của Ký túc xá 49 24,1 mình [10]. Nhà trọ 80 39,4 Các biện pháp hỗ trợ ban đầu được ĐTNC Nhà người quen/họ hàng 13 6,4 lựa chọn nhiều nhất là: lắng nghe để hiểu vấn đề (95,1%), trò chuyện để giúp giải quyết vấn đề (90,6%), khuyến khích tham gia hoạt động thể thao Nhận biết dấu hiệu của RLLA và dự định hỗ trợ (83,7%), tìm sự giúp đỡ của người có chuyên môn (65%), và chủ động tìm hiểu thông tin để trợ giúp Chỉ có 36% nhận biết đúng trường hợp được mô (58,6%). Đây đều là các biện pháp mang tính tích tả là “rối loạn lo âu”. Có đến 41,4% cho rằng đây cực. Bên cạnh đó, có hai biện pháp mang tính không là các dấu hiệu của “căng thẳng”, 16,3% cho rằng tích cực nhưng vẫn được đưa vào bộ câu hỏi, đó là: nhân vật trong tình huống bị trầm cảm. 1,5% sinh khuyên bạn sử dụng đồ uống có cồn và mặc kệ bạn, viên không biết đây là dấu hiệu của RLLA. không hỗ trợ gì. Hai biện pháp này vẫn nhận được hơn 6% số ĐTNC cho rằng “giúp được”. 1. Tổng số sinh viên năm 1 đến năm 4 của 2 trường ĐHYTCC và ĐHYHN là 677. Số lượng sinh viên được phát ngẫu nhiên phiếu trả lời tự điền hỏi về vấn đề RLLA là 203 bạn. 44 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 41
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Mặc kệ bạn cho đến khi bạn tự vượt qua vấn đề Thông tin từ TLN với sinh viên 6.4 của mình Khuyên bạn nên uống vài cốc bia để quên đi vấn cũng khẳng định vai trò của người 7.9 đề của mình thân/bạn bè: “Theo em thì nên tác Làm cho bạn bận rộn với việc học hành và những 25.6 việc khác động vào chính người thân với cả với Chủ động tìm hiểu thơng tin để giúp đỡ bạn 58.6 bạn đấy nhất, như là bạn thân của bạn Khuyên bạn nên tìm đến người cĩ chuyên mơn để 65 ấy hoặc là bố mẹ” (TLN_ĐHYTCC). được giúp đỡ Khuyến khích bạn tham gia các hoạt động thể dục 83.7 Ngoài ra, trong các TLN, sinh viên thể thao cũng chia sẻ quan điểm về các yếu tố Trị chuyện để giúp bạn giải quyết vấn đề 90.6 ảnh hưởng đến dự định hỗ trợ người Lắng nghe để hiểu vấn đề mà bạn đang gặp phải 95.1 mắc RLLA, đó là yếu tố về kiến thức 0 102030405060708090100 liên quan đến SKTT, sự kỳ thị và Biểu đồ 2: Hiểu biết của ĐTNC về các biện pháp hỗ trợ ban đầu định kiến của xã hội: “giúp được” vấn đề RLLA “Nâng cao hiểu biết của mình về kiến thức tâm thần, SKTT và về cái người bạn của mình đang cần giúp đỡ” (TLN_ ĐHYHN). Yếu tố ảnh hưởng đến dự định hỗ trợ 4. Bàn luận Bảng 2. Yếu tố liên quan dự định hỗ trợ người mắc RLLA Mục tiêu của nghiên cứu là mô tả khả năng Stt Biến số p OR (95% CI) nhận biết RLLA, niềm tin về biện pháp hỗ trợ ban đầu, về các can thiệp có thể giúp được và dự định 1 Khả năng nhận biết dấu 0,629 1,2 (0,6-2,4) hỗ trợ người mắc RLLA của sinh viên đại học. Kết hiệu của RLLA quả nghiên cứu cho thấy có 36% sinh viên xác 2 Biết về biện pháp hỗ trợ 0,006** 0,9 (0,7-1,1) ban đầu định được đây là trường hợp RLLA. Tỷ lệ này cao 3 Biết về khả năng trợ giúp 0,988 1,0 (0,9-1,1) hơn nghiên cứu của Jingyi Wang và cộng sự thực của người có chuyên môn hiện năm 2013 trong nhóm người trưởng thành ở 4 Biết về khả năng trợ giúp 0,031* 0,8 (0,7-0,9) Thượng Hải (21,3%) và nghiên cứu của của Azadeh của người không có chuyên Sayarifad và cộng sự cũng thực hiện ở nhóm sinh môn viên ngành y năm 2014 tại Iran [8, 13]. Tuy nhiên, 5 Biết về các biện pháp thư 0,803 1,0 (0,8-1,2) giãn kết quả này lại thấp hơn kết quả nghiên cứu của 6 Biết về hoạt động tự hỗ trợ 0,396 1,1 (0,9-1,2) Madalyn Marcus và Henny Westra thực hiện năm 2013 trên nhóm đối tượng người dân Canada 18-24 *: p<0,05; **: p<0,01 tuổi (46%) và nghiên cứu của tác giả Patricia A. Cheslock năm 2005 trong nhóm sinh viên y khoa Kết quả phân tích hồi quy logistic về mối liên (80%) [7, 11, 13]. Nhận biết đúng dấu hiệu của quan giữa khả năng nhận biết dấu hiệu của RLLA, từng vấn đề SKTT được đánh giá là rất quan trọng hiểu biết về hỗ trợ ban đầu, về các biện pháp can để lựa chọn biện pháp hỗ trợ phù hợp. Những người thiệp và dự định giúp đỡ người mắc RLLA của sinh trẻ tuổi có nhận biết đúng về vấn đề SKTT sẽ có xu viên được thể hiện trong bảng 2. Theo đó, chỉ có 2 hướng tìm kiếm hỗ trợ tốt hơn [2]. yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến dự định hỗ trợ là hiểu biết về hỗ trợ ban đầu và biết về khả năng Liên quan đến dự định hỗ trợ, mặc dù tỷ lệ nhận trợ giúp của người không có chuyên môn. Có hiểu biết biết đúng dấu hiệu của RLLA không cao nhưng tỷ lệ về hỗ trợ ban đầu tăng dự định trợ giúp lên 0,9 lần. có dự định giúp đỡ lại khá cao. Hay nói cách khác, Tương tự như vậy, có hiểu biết về khả năng hỗ trợ cho dù đó là vấn đề SKTT nào thì sinh viên vẫn sẵn của người không có chuyên môn (giáo viên, bạn thân, sàng tìm cách giúp đỡ bạn mình. Điều này cho thấy người thân trong gia đình) làm tăng dự định tìm kiếm thái độ của sinh viên với vấn đề RLLA nói riêng và trợ giúp lên 0,8 lần. Dường như với sinh viên, sự trợ các vấn đề SKTT nói chung khá tích cực. Bên cạnh giúp của giáo viên, bạn bè và người thân được đánh đó, vẫn có một tỷ lệ nhất định sinh viên không biết giá quan trọng hơn các biện pháp trợ giúp khác. phải làm gì để hỗ trợ. Kết quả này cho thấy mức độ Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 41 45
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | cần thiết của việc thực hiện các hoạt động can thiệp cần thiết. Điều này có ý nghĩa không chỉ với việc nâng cao năng lực SKTT về RLLA cho nhóm đối sẵn sàng hỗ trợ mà còn giúp giảm kỳ thị trong xã tượng này. Một số nghiên cứu trên thế giới trên các hội với những người có vấn đề SKTT. nhóm đối tượng khác nhau cũng cho thấy có năng lực SKTT sẽ tăng cường hành vi tìm kiếm sự trợ giúp. Tóm lại, tỷ lệ sinh viên nhận biết đúng dấu hiệu của RLLA là 36% và tỷ lệ có dự định trợ giúp cho Dự định hỗ trợ cũng chịu ảnh hưởng bởi nhiều người mắc RLLA là 78,3%. Các biện pháp hỗ trợ yếu tố khác nhau, trong đó có khả năng nhận biết ban đầu được sinh viên lựa chọn nhiều nhất là: lắng dấu hiệu của vấn đề [12]. Tuy nhiên, kết quả trong nghe để hiểu vấn đề (95,1%), trò chuyện để giúp nghiên cứu này cho thấy khả năng nhận biết dấu giải quyết vấn đề (90,6%), khuyến khích tham gia hiệu của vấn đề không có mối liên quan đến dự định hoạt động thể thao (83,7%), tìm sự giúp đỡ của người hỗ trợ. Trong khi đó, hiểu biết về vai trò trợ giúp có chuyên môn (65%) và chủ động tìm hiểu thông của người không có chuyên môn và hiểu biết về tin để trợ giúp (58,6%). Hiểu biết về các biện pháp các biện pháp hỗ trợ ban đầu liên quan có ý nghĩa hỗ trợ ban đầu; hiểu biết về vai trò của giáo viên, thống kê với dự định hỗ trợ. Với đặc trưng ngành bạn thân và người thân trong gia đình; và kỳ thị/định học của các ĐTNC, họ nhận thức rất rõ vai trò của kiến với vấn đề RLLA có liên quan với dự định hỗ các biện pháp dự phòng đối với các vấn đề sức khỏe trợ của sinh viên. Theo đó, càng hiểu biết về các nói chung. Do đó, việc sinh viên ngành YTCC đánh biện pháp hỗ trợ ban đầu cũng như vai trò của giáo giá cao vai trò của những người không có chuyên viên, bạn thân, người thân trong gia đình; càng ít kỳ môn là hoàn toàn dễ hiểu. Giáo viên, bạn bè, người thị/định kiến thì càng có khả năng hỗ trợ. thân chính là những người rất gần gũi với ĐTNC nên có khả năng giúp họ giảm nguy cơ mắc các Nâng cao năng lực SKTT rất cần thiết vì sẽ góp vấn đề SKTT. Ngoài ra, dự định hỗ trợ cũng chịu phần đẩy mạnh hành vi tìm kiếm sự trợ giúp và thay ảnh hưởng bởi yếu tố kỳ thị/định kiến xã hội, điều đổi thái độ đối với các vấn đề SKTT. Kết quả nghiên này cũng được đề cập trong nghiên cứu của Azadeh cứu này cũng cho thấy hiểu biết về RLLA của sinh Sayarifad và cộng sự [13]. Có một thực tế là khi viên YTCC còn thấp, dự định trợ giúp người mắc cộng đồng không hiểu rõ về các vấn đề SKTT sẽ RLLA còn hạn chế. Vì vậy, các hoạt động can thiệp dẫn đến cảm giác sợ hãi khi gặp những người có nâng cao năng lực SKTT về RLLA cần được triển vấn đề SKTT. Vì vậy hiểu biết đầy đủ về một số khai trên nhóm đối tượng này và có thể mở rộng ra vấn đề SKTT phổ biến, nguy cơ mắc cao là vô cùng sinh viên ở các nhóm ngành học khác. 46 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 41
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Tài liệu tham khảo 8. Jingyi Wang, et al. (2013), “Mental health literacy among residents in Shanghai”, Shanghai Archives of Psychiatry, Tiếng Việt 25(4), p. 12. 1. Bộ Y tế, Trường Đại học Y tế công cộng và Viện Chiến 9. Jorm, Anthony F (2000), “Mental health literacy: Public lược và Chính sách Y tế. (2011), Báo cáo Gánh nặng bệnh knowledge and beliefs about mental disorders”, The British tật và Chấn thương ở Việt Nam năm 2008, Nhà xuất bản Y Journal of Psychiatry, 177, p. 5. học. 10. Kitchener, Betty A. and Jorm, Anthony F. (2002), 2. WHO (2008), Ngày Sức khỏe tâm thần thế giới - Sức “Mental Health First Aid: An international programme for khỏe tâm thần là một căn bệnh tiềm ẩn, truy cập ngày 16- early intervention”, BMC Psychiatry, 2(10), p. 6. 6-2015, tại trang web: mediacentre/releases/2008/10102008/vi/. 11. Marcus, Malalyn and Westra, Henny (2012), “Mental Health Literacy in Canadian Young Adults: Results of a Tiếng Anh National Survey”, Canadian Journal of Community Mental Health, 31(1), p. 15. 3. Anxiety and Depression Association in America (2015), Facts and statistics, accessed Nov 24, 2015, from 12. Reavley, Nichola J., McCann, Terence V., and Jorm, adaa.org/about-adaa/press-room/facts-statistics. Anthony F. (2012), “Mental health literacy among higher education students”, Early Intervention in Psychiatry, 6, p. 8. 4. Anxiety Disorders Association of Canada (2003), Mental health and mental illness, accessed Nov 24, 2015, from 13. Sayarifard, Azadeh, et al. (2015), “Assessing mental health literacy: What medical sciences students’ know about depression”, Medical Journal of the Islamic Republic of Iran, 5. BC Partners for Mental Health and Addictions Information 29(161). (2006), Anxiety disorders, accessed Nov 24, 2015, from 14. The Mental Health of Australians (2015), Anxiety disorders.pdf. disorders in Australia, accessed Nov 24, 2015, from https:// www.health.gov.au/internet/main/publishing.nsf/content/A2 6. CDC (2015), Burden of mental illness, accessed Nov 24, 4556C814804A99CA257BF0001CAC45/$File/mha25.pdf. 2015, from htm. 15. WHO, Department of Mental Health and Substance Abuse (2012), Make a difference in the lives of people with 7. Cheslock, Patricia A. (2005), Assessing Mental Health mental disorders, accessed May 13, 2014, from Literacy of First- and Third-Year Medical Students: who.int/mental_health/mental_health_flyer_2012.pdf?ua=1. Knowledge and Beliefs About Mental Disorders, Ph.D thesis, Department of Psychology, Philadelphia College of Osteopathic Medicine. Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 41 47