Mối liên quan giữa kháng thể kháng RO/SSAvà đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống
Kháng nguyên Ro/SSA (Sjogren’s Syndrome A) là một trong những kháng nguyên nhân hòa tan hay gặp, có liên quan với loại tổn thương da, nguy cơ biểu hiện nội tạng ở những bệnh nhân Lupus ban đỏ. Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ kháng thể kháng Ro/SSA (anti - Ro/SSA) dương tính và mối liên quan với biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống (Systemic Lupus Erythematosus - SLE).
Điều tra mô tả cắt ngang trên 97 bệnh nhân SLE đến khám, điều trị tại phòng khám Chuyên đề các bệnh tổ chức liên kết tự miễn, bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 1/2014 đến tháng 8/2014. Kết quả cho thấy tỷ lệ kháng thể anti - Ro/SSA dương tính ở nhóm nghiên cứu là 60,8%. Nguy cơ xuất hiện tổn thương da cấp tính và bán cấp tăng ở bệnh nhân SLE có kháng thể anti - Ro/SSA dương tính. Không có mối liên quan giữa kháng thể anti - Ro/SSA với các triệu chứng cận lâm sàng cũng như độ hoạt động của bệnh
File đính kèm:
moi_lien_quan_giua_khang_the_khang_rossava_dac_diem_lam_sang.pdf
Nội dung text: Mối liên quan giữa kháng thể kháng RO/SSAvà đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC MỐI LIÊN QUAN GIỮA KHÁNG THỂ KHÁNG Ro/SSA VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG Lê Hữu Doanh, Nguyễn Thị Hà Vinh Trường Đại học Y Hà Nội. Kháng nguyên Ro/SSA (Sjogren’s Syndrome A) là một trong những kháng nguyên nhân hòa tan hay gặp, có liên quan với loại tổn thương da, nguy cơ biểu hiện nội tạng ở những bệnh nhân Lupus ban đỏ. Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ kháng thể kháng Ro/SSA (anti - Ro/SSA) dương tính và mối liên quan với biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống (Systemic Lupus Erythematosus - SLE). Điều tra mô tả cắt ngang trên 97 bệnh nhân SLE đến khám, điều trị tại phòng khám chuyên đề các bệnh tổ chức liên kết tự miễn, bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 1/2014 đến tháng 8/2014. Kết quả cho thấy tỷ lệ kháng thể anti - Ro/SSA dương tính ở nhóm nghiên cứu là 60,8%. Nguy cơ xuất hiện tổn thương da cấp tính và bán cấp tăng ở bệnh nhân SLE có kháng thể anti - Ro/SSA dương tính. Không có mối liên quan giữa kháng thể anti - Ro/SSA với các triệu chứng cận lâm sàng cũng như độ hoạt động của bệnh. Từ khóa: kháng thể anti-Ro/SSA, Lupus ban đỏ hệ thống I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cho đến nay, đã có hơn 100 kháng nguyên nhân hòa tan được biết đến trong các bệnh tổ Lupus ban đỏ là một trong những bệnh tổ chức liên kết. Trong đó, kháng nguyên Ro/ chức liên kết tự miễn thường gặp. Bệnh đặc SSA là một trong những kháng nguyên nhân trưng bởi các tự kháng thể bất thường chống hòa tan hay gặp [3]. Kháng thể anti - Ro/SSA lại kháng nguyên nhân và các protein liên là một trong những kháng thể kháng nhân quan với nhân của tế bào [1]. Lupus ban đỏ thường liên quan với Lupus ban đỏ hệ thống, được chia làm hai nhóm là Lupus ban đỏ hệ Lupus da thể bán cấp, hội chứng Sjogren và thống (Systemic Lupus Erythematosus - SLE) Lupus ban đỏ ở trẻ sơ sinh [3; 4; 5]. Nghiên và Lupus ban đỏ ở da (Cutaneous Lupus Ery- cứu của tác giả Barbara và cộng sự đã chỉ ra thematosus - CLE), trong đó SLE có biểu hiện mối liên quan giữa loại tổn thương da và tuổi lâm sàng, cận lâm sàng và tiên lượng nặng với nguy cơ biểu hiện nội tạng ở những bệnh hơn Lupus ban đỏ ở da. Tổn thương da trong nhân Lupus ban đỏ có kháng thể anti - Ro/ bệnh Lupus rất đa dạng, trong đó tổn thương SSA dương tính [6]. Điều này có ý nghĩa rất da cấp tính thường liên quan với các biểu hiện quan trọng trong việc tiên lượng bệnh. nội tạng [1; 2]. Việc chẩn đoán và tiên lượng Ở Việt Nam, đã có những nghiên cứu về bệnh SLE không chỉ dựa vào các triệu chứng các biểu hiện da, nội tạng, cận lâm sàng và lâm sàng, cận lâm sàng mà còn phụ thuộc độ một số thay đổi liên quan miễn dịch ở bệnh đặc hiệu cũng như nồng độ các tự kháng thể. Lupus ban đỏ nói chung và bệnh Lupus ban đỏ hệ thống nói riêng [7; 8]. Tuy nhiên, cho Địa chỉ liên hệ: Lê Hữu Doanh, Bộ môn Da liễu, Trường đến nay chưa có nghiên cứu nào chỉ ra mối Đại học Y Hà Nội liên quan giữa kháng thể anti - Ro/SSA với Email: doanhlehuu@yahoo.com Ngày nhận: 14/10/2015 các triệu chứng của bệnh Lupus ban đỏ hệ Ngày được chấp thuận: 26/02/2016 thống và vấn đề tiên lượng bệnh. Vì vậy, TCNCYH 99 (1) - 2016 105
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC nghiên cứu này được tiến hành nhằm mục cấp tính: ACLE – Acute Cutaneous Lupus Ery- tiêu 1) Xác định tỷ lệ kháng thể anti-Ro/SSA thematosus, tổn thương bán cấp: SCLE - dương tính của bệnh Lupus ban đỏ hệ thống Subacute Cutaneous Lupus Erythematosus, tại Bệnh viện Da liễu trung ương từ tháng tổn thương mạn tính: CCLE – Chronic Cuta- 01/2014 đến tháng 08/2014 và 2) Mối liên neous Lupus Erythematosus) và không đặc quan với biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng hiệu. của bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống. + Đánh giá các chỉ số: tổn thương da II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CLASI (Cutaneous Lupus Erythematosus Area Severity Index), độ hoạt động bệnh SLEDAI 1. Đối tượng (Systemic Lupus Erythematosus Desease Ac- tivity), DAS 28 (Desease Activity Score in 28 97 bệnh nhân được chẩn đoán SLE theo joints). tiêu chuẩn của Hội Thấp khớp học Hoa Kỳ (ARA) 1997, đến khám và theo dõi điều trị tại + Lấy 3 ml máu tĩnh mạch vào ống chống phòng khám chuyên đề các bệnh tổ chức liên đông, ly tâm chắt huyết thanh, lưu ở tủ lạnh kết tự miễn, Bệnh viện Da liễu Trung ương từ âm sâu (-80ºC) đến khi làm xét nghiệm ELISA tháng 01/2014 đến tháng 08/2014. (enzyme-linked immunosorbent assay) định lượng kháng thể anti - Ro/SSA. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân Một số các xét nghiệm sử dụng trong - Được chẩn đoán SLE, lưu huyết thanh nghiên cứu làm xét nghiệm kháng thể anti - Ro/SSA bằng kỹ thuật ELISA (enzyme - linked immu- + Xét nghiệm miễn dịch huỳnh quang gián nosorbent assay). tiếp trên tế bào HEp - 2 để xác định kháng thể kháng nhân (ANA). - Đồng ý tham gia nghiên cứu. + Xét nghiệm định lượng anti - Ro/SSA Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân bằng phương pháp ELISA, kit từ hãng MBL, Bệnh nhân mắc thêm các bệnh mô liên kết Nhật Bản. tự miễn khác như viêm bì cơ, xơ cứng bì Đánh giá: nồng độ anti - Ro/SSA ≥ 30 UI/ hoặc các bệnh da có nhạy cảm với ánh sáng. ml → dương tính, < 30 UI/ml → âm tính. Tiến Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên hành xét nghiệm ELISA định lượng kháng thể cứu hoặc không đồng ý lưu mẫu huyết thanh anti-Ro/SSA 2 lần cho mỗi mẫu huyết thanh và làm xét nghiệm định lượng kháng thể anti - để hạn chế tối đa sai số giữa các lần làm xét Ro/SSA. nghiệm. Giá trị định lượng kháng thể ant i- Ro/ 2. Phương pháp: mô tả cắt ngang. SSA được xác định bằng giá trị trung bình cộng của 2 lần xét nghiệm. Các bước tiến hành 3. Xử lý số liệu: xử lý số liệu: theo phần + Xây dựng bệnh án nghiên cứu mềm SPSS 20.0. + Hỏi bệnh, khám bệnh, chỉ định các xét nghiệm, đánh giá các chỉ số cần cho nghiên cứu. 4. Đạo đức nghiên cứu: bệnh nhân tự + Phân loại tổn thương da: theo phân loại nguyện tham gia nghiên cứu, thông tin của của Gilliam: tổn thương đặc hiệu (tổn thương bệnh nhân được giữ kín. 106 TCNCYH 99 (1) - 2016
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC III. KẾT QUẢ 1. Tỷ lệ kháng thể anti-Ro/SSA dương tính ở bệnh nhân SLE 39,2% Biểu đồ 1. Tỷ lệ kháng thể anti - Ro/SSA dương tính ở bệnh nhân SLE Kháng thể anti - Ro/SSA dương tính gặp ở 59 bệnh nhân chiếm 60,8%. 2. Mối liên quan giữa kháng thể anti-Ro/SSA và biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân SLE Bảng 1. Nguy cơ xuất hiện tổn thương da ở bệnh nhân có kháng thể anti - Ro/SSA dương tính Tổn thương da n Tỷ suất chênh OR (odd ratio) Độ tin cậy 95% Tổn thương cấp tính 48 1,946 0,849 - 4,459 Tổn thương bán cấp 27 1,133 0,454 - 2,832 - Tổn thương vảy nến 11 1,83 0,454 - 7,384 - Tổn thương vòng 17 0,904 0,311 - 2,623 Tổn thương mạn tính 8 0,379 0,293 - 0,49 Chung 86 2,025 0,572 - 7,173 Nguy cơ xuất hiện tổn thương da cấp tính và bán cấp ở bệnh nhân SLE có kháng thể anti-Ro/ SSA (+) tăng lên lần lượt là 1,946 và 1,133 lần. Nguy cơ xuất hiện của các tổn thương da nói chung là 2,025 lần. Bảng 2. Các tổn thương da khác ở bệnh nhân SLE có kháng thể anti-Ro/SSA dương tính và âm tính Các tổn thương da khác Kháng thể anti-Ro/SSA (+) Kháng thể anti-Ro/SSA (-) p 1 Nhạy cảm ánh sáng 35/59 24/38 0,706 2 Xuất huyết quanh móng 6/59 1/38 0,16 3 Xuất huyết dưới da 7/59 1/38 0,105 4 Giãn mạch quanh móng 7/59 2/38 0,236 TCNCYH 99 (1) - 2016 107
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Các tổn thương da khác Kháng thể anti-Ro/SSA (+) Kháng thể anti-Ro/SSA (-) p 5 Ban mạng lưới 2/59 0/37 0,375 6 Hiện tượng Raynaud 8/59 1/38 0,068 7 Rụng tóc không sẹo 32/59 16/38 0,201 9 Loét miệng 7/59 5/38 0,524 Trong các biểu hiện tổn thương da khác của Lupus, không có triệu chứng nào có mối liên quan với sự có mặt của kháng thể anti - Ro/SSA. Tỷ lệ bệnh nhân có biểu hiện hội chứng Raynaud ở nhóm SLE kháng thể anti - Ro/SSA dương tính cao hơn ở nhóm SLE kháng thể anti- Ro/SSA âm tính, sự khác biệt gần đạt mức có ý nghĩa, p = 0,068. Bảng 3. Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân SLE có kháng thể anti - Ro/SSA dương tính và âm tính Kháng thể Kháng thể Biểu hiện cận lâm sàng p Anti - Ro/SSA (+) Anti - Ro/SSA (-) 1 Kháng thể kháng nhân (+) 59/59 37/38 0,392 2 Kháng thể anti-ds DNA 46/59 32/38 0,449 3 Thiếu máu 9/59 6/38 0,943 4 Giảm bạch cầu (< 4000/ mm3) 20/59 8/38 0,173 5 Giảm bạch cầu lympho (< 1500/ mm3) 46/59 28/38 0,628 6 Giảm tiếu cầu (< 100 000/ mm3) 2/59 1/38 0,661 7 Protein niệu ( ≥ (3+)) 2/59 0/38 8 Hồng cầu niệu 7/57 8/37 0,227 9 Bạch cầu niệu 2/57 1/37 0,659 Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về các chỉ số xét nghiệm máu và nước tiểu ở 2 nhóm SLE có kháng thể anti-Ro/SSA (+) và (-). Bảng 4. Các thang điểm đánh giá hoạt động bệnh của nhóm SLE có anti - Ro/SSA âm tính và dương tính Anti-Ro/SSA (+) Anti-Ro/SSA (-) Thang điểm p (X ± SD) (X ± SD) 1 CLASI 8,66 ± 8,92 6,61 ± 8,41 0,158 2 CLASI hoạt tính 6,8 ± 6,4 5,13 ± 5,81 0,147 3 CLASI thiệt hại 1,86 ± 3,95 1,47 ± 3,55 0,627 4 DAS 28 2,62 ± 1,08 2,68 ± 1,15 0,553 5 SLEDAI 5,9 ± 3,0 6,03 ± 3,49 0,442 108 TCNCYH 99 (1) - 2016
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC * CLASI (Cutaneous Lupus Erythematosus Area Severity Index) SLEDAI (Systemic Lupus Erythematosus Desease Activity) DAS 28 (Desease Activity Score in 28 joints) Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về các chỉ số đánh giá hoạt động bệnh ở 2 nhóm SLE anti - Ro (+) và (-). Bảng 5. Các yếu tố nguy cơ thương tổn nội tạng ở bệnh nhân SLE có kháng thể anti - Ro/SSA dương tính Đặc điểm Tỷ suất chênh OR Độ tin cậy 95% Giới 0,672 0,176 - 2,232 Bệnh tự miễn khác đi kèm 0,761 0,077 - 7,51 Mệt 1,905 0,546 - 6,64 Sốt 1,082 1,016 - 1,153 Đau cơ 1,676 0,193 - 14,549 Đau khớp 1,135 0,364 - 3,538 Loét niêm mạc miệng 0,652 0,157 - 2,701 Nhạy cảm ánh sáng 0,74 0,22 - 2,495 Tổn thương cấp tính 1,381 0,46 - 4,148 Tổn thương bán cấp 1,27 0,327 - 4,926 Tổn thương mạn tính 1,653 0,19 - 14,345 Tổn thương không đặc hiệu 0,985 0,345 - 2,815 Kháng thể kháng nhân 1,013 0,988 - 1,038 Anti - dsDNA 0,788 0,203 - 3,055 Trong nhóm bệnh nhân SLE anti-Ro/SSA (+), các biểu hiện mệt, sốt, đau cơ, đau khớp là yếu tố làm tăng nguy cơ xuất hiện các tổn thương nội tạng. Sự xuất hiện của các tổn thương da đặc hiệu cũng như xét nghiệm kháng thể kháng nhân (+) cũng là nguy cơ của các biểu hiện nội tạng. IV. BÀN LUẬN thể anti - Ro/SSA dương tính ở 61,8% bệnh Kháng thể anti - Ro/SSA lần đầu tiên được nhân SLE [9]. Các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ phát hiện ra ở bệnh nhân hội chứng Sjogren kháng thể anti-Ro dương tính ở bệnh nhân và là một marker đặc hiệu để chẩn đoán bệnh SLE là khác nhau, theo Petri và cộng sự này. Ngoài ra, kháng thể anti - Ro/SSA còn (2005) là 27,6%, Aurora Menendez là 44,0% được tìm thấy trong các bệnh tự miễn hệ [5], Faria (2005) là 47,0% [10]. Sự khác biệt thống khác bao gồm SLE. Trong 97 mẫu này có lẽ vì yếu tố địa dư và chủng tộc. Một lý huyết thanh của nhóm bệnh nhân nghiên cứu, do nữa là các nghiên cứu sử dụng các 59 mẫu có kháng thể anti - Ro/SSA dương phương pháp khác nhau để xác định kháng tính, chiếm tỷ lệ 60,8%. Tỷ lệ này tương tự với thể anti - Ro/SSA. Và ngay trong cùng một kết quả của Koskenmies và cộng sự, kháng phương pháp thì dùng các bộ kít khác nhau, TCNCYH 99 (1) - 2016 109
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ngưỡng âm tính và dương tính khác nhau nhân SLE là vấn đề còn nhiều bàn cãi. Nghiên cũng góp phần làm ảnh hưởng đến kết quả cứu của Chaim Mond trên 131 bệnh nhân SLE nghiên cứu. Hiện nay, ELISA vẫn được coi là thấy kháng thể anti - Ro/SSA xuất hiện nhiều kỹ thuật có độ nhạy và độ đặc hiệu cao nhất hơn ở những bệnh nhân có nhạy cảm ánh để phát hiện kháng thể anti - Ro/SSA. Trong sáng so với bệnh nhân không có biểu hiện nghiên cứu này, huyết thanh của bệnh nhân này, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê [11]. tại thời điểm khám lâm sàng được lưu và bảo Tương tự, nghiên cứu của Koskenmies ở quản trong tủ lạnh âm sâu ở nhiệt độ - 80ºC, bệnh nhân SLE Phần Lan cho thấy những sau đó được đưa ra làm xét nghiệm xác định bệnh nhân có kháng thể anti - Ro/SSA và anti- kháng thể anti - Ro/SSA bằng kỹ thuật ELISA, La/SSB dương tính thì có nhạy cảm ánh sáng sử dụng bộ kít của hãng MBL, Nhật Bản. Đây [9]. Tác giả Aurora và cộng sự khi gộp chung là bộ sinh phẩm trộn lẫn kháng nguyên Ro-52 kháng thể anti - Ro60 và anti - Ro52 thì không và kháng nguyên Ro - 60 với nhau, theo một thấy có mối liên quan với nhạy cảm ánh sáng số tác giả thì kháng nguyên pha trộn này có nhưng khi tách riêng rẽ hai loại kháng thể, mối thể làm bỏ sót bệnh phẩm có kháng thể anti- liên quan lại rõ ràng [5]. Nghiên cứu này Ro/SSA dương tính vì khả năng các kháng không thấy có mối liên quan giữa kháng thể nguyên bao phủ lẫn nhau [3]. Điều này là một anti - Ro/SSA và nhạy cảm ánh sáng. Thực tế, trong những hạn chế của nghiên cứu. việc khai thác và nhận định triệu chứng này có Mối liên quan giữa kháng thể anti - Ro/SSA những điểm khác nhau giữa các nghiên cứu. và Lupus da bán cấp đã được biết đến từ lâu. Chúng tôi cũng như tác giả Chaim Mond, xác Trong nghiên cứu này, nguy cơ xuất hiện tổn định nhạy cảm ánh sáng chủ yếu dựa vào thương da cấp tính và bán cấp tăng lên ở khai thác bệnh sử của bệnh nhân. Kosken- bệnh nhân SLE nhưng số lần tăng chưa thực mies và một số tác giả khác thì xác định tình sự cao và có ý nghĩa với tỷ suất chênh OR trạng nhạy cảm ánh sáng bằng cách tiến hành lần lượt là 1,946 và 1,133. Điều này có thể do test kích thích bằng ánh sáng [9]. Đây là bằng nghiên cứu này thời gian lấy mẫu không đủ chứng khách quan và chính xác nhất. Trong dài, cỡ mẫu chưa đủ lớn để đại diện cho cả các tổn thương da không đặc hiệu Lupus còn quần thể. Hơn nữa, trong nghiên cứu của các lại, chúng tôi không ghi nhận có mối liên quan tác giả nước ngoài, đối tượng là các bệnh nào với sự có mặt của kháng thể anti - Ro/ nhân Lupus nói chung, bao gồm cả Lupus da SSA, ngoại trừ hiện tượng Raynaud, sự khác và Lupus ban đỏ hệ thống, nên tỷ lệ các loại biệt giữa hai nhóm anti - Ro/SSA dương tính tổn thương da đặc hiệu và không đặc hiệu và âm tính gần đạt mức có ý nghĩa, p = 0,068. cũng lớn hơn. Nghiên cứu này chỉ giới hạn Nghiên cứu của Aurora ở Tây Ban Nha trên mẫu ở những bệnh nhân SLE. Vì vậy, để có 141 bệnh nhân cũng cho thấy có mối liên cái nhìn tổng quan và chính xác hơn về mối quan giữa kháng thể anti-Ro52 với hiện tượng liên quan giữa kháng thể anti - Ro/SSA và các Raynaud và loét miệng mặc dù chưa đạt mức loại tổn thương da Lupus, cần tiến hành thêm có ý nghĩa thống kê [5]. Một nghiên cứu gần những nghiên cứu trên đối tượng rộng và cỡ đây của Fukuda và cộng sự, tác giả đã ghi mẫu lớn hơn. nhận có mối liên quan giữa kháng thể anti-Ro/ Mối liên quan giữa kháng thể anti - Ro/SSA SSA và biểu hiện của bệnh lý viêm mạch máu và triệu chứng nhạy cảm ánh sáng ở bệnh nhỏ ở bệnh nhân SLE [12]. Trước đó, đã có 110 TCNCYH 99 (1) - 2016
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC báo cáo về mối liên quan giữa kháng thể anti- chức năng của tự kháng nguyên Ro52 và Ro/SSA và hiện tượng Raynaud ở bệnh nhân Ro60 không đồng nhất nên vai trò của chúng hội chứng Sjogren. Một điều đặc biệt nữa trong cơ chế bệnh sinh của bệnh là khác cũng ủng hộ cho mối liên quan này là kháng nhau. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy thể anti - Ro52 dương tính ở khoảng 20% không có mối liên quan giữa kháng thể anti- bệnh nhân xơ cứng bì hệ thống, bệnh tổ chức Ro và độ hoạt động của bệnh thông qua thang liên kết mà hiện tượng Raynaud là một trong điểm SLEDAI. Tác giả Adla Hassan, trong một những triệu chứng chính [13]. nghiên cứu theo dõi dài hạn ở 18 bệnh nhân Kết quả nghiên cứu này cho thấy, không SLE cho thấy mối liên quan theo thời gian có mối liên quan giữa sự có mặt của kháng giữa kháng thể anti - Ro/SSA và anti - La/SSB thể anti - Ro/SSA và anti - dsDNA. Kết quả với độ hoạt động chung của bệnh và một số tương tự với nghiên cứu của Meilof và cộng cơ quan riêng rẽ chỉ có ở một số ít bệnh nhân. sự, kháng thể anti - Ro/SSA và anti - dsDNA Trong nghiên cứu này, các tác giả sử dụng có mối tương quan rất yếu và không có ý thang điểm BILAG để đánh giá độ hoạt động nghĩa thống kê [14]. Kháng thể anti - dsDNA bệnh. Đây là một thang điểm khá nhạy với đã được biết đến là yếu tố có liên quan với những biến đổi của bệnh theo thời gian. Mặt biểu hiện lâm sàng trong đợt cấp tính của khác, các bệnh nhân được theo dõi về triệu SLE, thường có hiệu giá cao trước hoặc đồng chứng lâm sàng, cận lâm sàng, độ hoạt động thời với đợt bùng phát bệnh. Do đó, một số bệnh và nồng độ các kháng thể trong thời gian tác giả cho rằng, sự độc lập giữa hai loại tự từ 1 - 4 năm. Đây là nghiên cứu mô tả cắt kháng thể anti - dsDNA và anti - Ro là bằng ngang, chỉ đánh giá bệnh và nồng độ kháng chứng gián tiếp cho giả thuyết kháng thể anti - thể tại thời điểm nghiên cứu. Do vậy, nghiên Ro/SSA không liên quan với độ hoạt động của cứu chưa đánh giá được toàn diện mối tương SLE. Chúng tôi cũng thấy không có sự khác quan này. biệt về các chỉ số xét nghiệm huyết học và Các rối loạn liên quan đến cơ quan nội nước tiểu giữa hai nhóm SLE có kháng thể tạng đóng vai trò quan trọng trong việc tiên anti - Ro/SSA dương tính và âm tính. Kết quả lượng ở bệnh nhân SLE. Trong nghiên cứu này tương tự với nghiên cứu của Scopelitis và này, ở nhóm bệnh nhân có kháng thể anti - cộng sự, không có sự khác biệt nào về các chỉ Ro/SSA dương tính, các yếu tố mệt mỏi, đau số xét nghiệm giữa hai nhóm này ngoại trừ có cơ khớp và sự có mặt tổn thương da làm tăng sự tăng gammaglobulin trong máu của nhóm nguy cơ xuất hiện các tổn thương nội tạng. bệnh nhân có anti - Ro/SSA [4]. Bên cạnh đó, Ngoài ra, sốt cao trên 38ºC và kháng thể một số nghiên cứu lại cho thấy có mối liên kháng nhân dương tính cũng làm tăng nguy quan giữa anti - Ro/SSA và giảm tế bào máu cơ này nhưng ở mức thấp hơn. Theo nghiên ngoại vi. Theo Cervera, kháng thể anti - Ro/ cứu của Barbara và cộng sự, đau khớp, mệt, SSA có liên quan với giảm tiểu cầu ở bệnh tổn thương da không đặc hiệu và kháng thể nhân SLE. Gần đây, theo nghiên cứu của kháng nhân dương tính có liên quan với tổn Aurora và cộng sự, chỉ có kháng thể anti - thương nội tạng của bệnh nhân Lupus ban đỏ Ro52 liên quan với giảm bạch cầu lympho ở có kháng thể anti - Ro/SSA dương tính [6]. bệnh nhân SLE còn anti - Ro60 thì không [5]. Một số nghiên cứu khác gần đây đã đưa ra Tác giả cũng giải thích do cấu trúc, vị trí và những ý kiến trái chiều và tranh luận về vấn TCNCYH 99 (1) - 2016 111
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC đề này. Nghiên cứu của chúng tôi mới chỉ đưa 5. Aurora Menéndez, J.G., Luis Caminal- ra được những quan sát ban đầu những yếu Montero (2013). Common and Specific Asso- tố nguy cơ cho tổn thương cơ quan nội tạng ở ciations of Anti-SSA/Ro60 and Anti-Ro52/ nhóm bệnh nhân có kháng thể anti - Ro TRIM21 Antibodies in Systemic Lupus Erythe- dương tính. Một nghiên cứu có thời gian dài, matosus. The Scientific World Journal, (1), cỡ mẫu lớn hơn trong tương lai nên được tiến Article ID 832789. hành để xác định rõ hơn mối liên quan này. 6. Barbara C. Bockle, G.S., Norbert V. KẾT LUẬN T.Sepp (2012). Detection of Ro/SSA antibod- ies in lupus erythematosus: What does it Tỷ lệ kháng thể anti - Ro/SSA dương tính mean for the dermatologist? The American ở nhóm nghiên cứu là 60,8%. Nguy cơ xuất Academy of Dermatology, 68(3), 385 - 394. hiện tổn thương da cấp tính và bán cấp tăng 7. Vân, N.T (2004). Biểu hiện lâm sàng và ở những bệnh nhân SLE có kháng thể anti - xét nghiệm của bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ Ro/SSA dương tính. Tỷ lệ xuất hiện hiện thống. Tạp chí Y học Việt Nam, 1(294), tượng Raynaud ở bệnh nhân SLE có anti - 51 - 54. Ro/SSA dương tính cao hơn so với nhóm anti - Ro/SSA âm tính. Không có mối liên 8. Trần Hậu Khang, N.H.S (2011) Nghiên quan giữa kháng thể anti - Ro/SSA với các cứu tình hình, đặc điểm bệnh lupus ban đỏ tại triệu chứng cận lâm sàng cũng như độ hoạt bệnh viện Da Liễu Trung ương, Tạp chí Y học động của bệnh. Việt Nam, 379(2), 49 - 53. 9. S Koskenmies, T.J., P Onkamo, J Lời cảm ơn Panelius (2008). Clinical and laboratory char- Chúng tôi xin chân thành cảm ơn bệnh acteristics of Finnish lupus erythematosus pa- viện Da liễu Trung ương đã tạo điều kiện, giúp tients with cutaneous manifestations, Lupus, đỡ để chúng tôi hoàn thành nghiên cứu này. 17, 337 – 347. TÀI LIỆU THAM KHẢO 10. AC Faria, B.K., Andrade LE (2005). Longitudinal fluctuation of antibodies to ex- 1. Lowell A.Goldsmith, S.I.K., Barbara tractable nuclear antigens in systemic lupus A.Gilchrest (2012). Fitzpatrick’s Dermatology erythematosus, Journal of Rheumatology, 32 in General Medicine. Mc Grawhill, 2, 26. (7), 1267 - 1272. 2. Jean L.Bolognia, J.L.J., Julie Schaffer 11. C. B. Mond, M.G.E.P., N. F. Rothfield (2012). Dermatology. Elsevier, Third edition, (1989). Correlation of anti-Ro antibody with 1, 27. photosensitivity rash in systemic lupus erythe- 3. Ryusuke Yoshimi, A.U., Keiko Ozato matosus patients, , (2012). Clinical and pathological roles of Ro/ Arthritis and Rheumatism SSA autoantibody system. Clinical and Devel- 32(2), 202 – 204. opmental Immunology, 12. 12. M. V. Fukuda, S.C.L., C. S. de 4. Scopelitis E, B.J., Alspaugh MA Almeida, S. K. Shinjo (2009). Anti-Ro anti- (1980). Anti-SSA antibody and other antinu- body and cutaneous vasculitis in systemic lu- clear antibodies in systemic lupus erythemato- pus erythematosus, Clinical Rheumatology, 28 sus, Arthritis & Rheumatism, 23, 287 - 293. (3), 301 – 304. 112 TCNCYH 99 (1) - 2016
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 13. Mierau R, M.P., Riemekasten G, 14. Jan F. Meilof, C.H.A.V., Anton J. G. Melchers I (2011). Frequency of disease- Swaak (1997). Production of anti - Ro/SS - A associated and other nuclear autoantibodies in and anti - La/SS-B Autoantibodies is Closely patients of the German Network for Systemic Coordinated in Systemic Lupus Erythemato- Scleroderma: correlation with characteristic sus and Independent of anti - dsDNA, Journal clinical features. Arthritis Research and Ther- of Autoimmunity, 10, 67 - 75. apy, 13, 5. Summary CORRELATION BETWEEN ANTI-Ro/SSA ANTIBODY AND CLINICAL AND LABORATORY CHARACTERISTICS OF SYSTEMIC LUPUS ERYTHEMATOSUS PATIENTS Ro antigen is one of the common extractable nuclear antigens and have traditionally been associated with skin lesions, internal organ involvement risks in patients with Lupus erythematosus. The objective of this study is to investigate the rate of anti - Ro/SSA antibody and correlation between anti - Ro/SSA antibody and clinical and laboratory aspects of systemic lupus erythematosus (SLE) patients. This cross sectional descriptive survey assessed 97 SLE patients in Autoimmune Connective Tissue Diseases consultant room in National hospital of Dermatology and Venereology from 01/2014 to 8/2014. In this study, anti - Ro/SSA antibody was detected in 60,8% of patients. Risks of acute and subacute cutaneous lesions increase in SLE patients with positive anti - Ro/SSA. No correlation between anti - Ro/SSA antibody and laboratory characteris- tics and disease activity. Key words: anti - Ro/SSA, systemic lupus erythematosus TCNCYH 99 (1) - 2016 113