Kiến thức về phát hiện sớm khuyết tật của người chăm sóc chính trẻ dưới 3 tuổi xã Nam Thắng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình năm 2015

Theo Tổ chức Y tế thế giới, phát hiện sớm và can thiệp sớm có thể phòng ngừa được khoảng 70% các khuyết tật ở trẻ gây ra bởi bệnh có thể phòng ngừa bằng vắc xin, suy dinh dưỡng và thiếu vi chất…Khuyết tật của trẻ nếu được phát hiện càng sớm thì các biện pháp y tế và giáo dục càng dễ đạt hiệu quả. Trong phát hiện khuyết tật ở trẻ, gia đình mà cụ thể là người chăm sóc chính (NCSC) của trẻ có vai trò đặc biệt quan trọng. Chính họ, những người tiếp xúc với trẻ nhiều nhất cần phải có kiến thức cơ bản về khuyết tật để có thể nhận biết được dấu hiệu bất thường, nghi ngờ khuyết tật ở trẻ.

Tuy nhiên hiện nay, các nghiên cứu về đề tài này còn hạn chế. Nghiên cứu của chúng tôi được thực hiện cắt ngang trên 209 NCSC trẻ dưới 3 tuổi tại xã Nam Thắng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình nhằm tìm hiểu thực trạng kiến thức của NCSC về phát hiện sớm (PHS) khuyết tật và các yếu tố liên quan. Kết quả cho thấy, tỷ lệ NCSC tham gia có kiến thức đạt về PHS khuyết tật là 17,7%. Yếu tố tiếp cận với nguồn thông tin về PHS có liên quan đến kiến thức PHS khuyết tật của NCSC. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi gợi ý cần phải triển khai một chương trình can thiệp giáo dục và truyền thông toàn diện hằm nâng cao kiến thức của NCSC về PHS khuyết tật ở tre

pdf 6 trang Bích Huyền 31/03/2025 160
Bạn đang xem tài liệu "Kiến thức về phát hiện sớm khuyết tật của người chăm sóc chính trẻ dưới 3 tuổi xã Nam Thắng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình năm 2015", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfkien_thuc_ve_phat_hien_som_khuyet_tat_cua_nguoi_cham_soc_chi.pdf

Nội dung text: Kiến thức về phát hiện sớm khuyết tật của người chăm sóc chính trẻ dưới 3 tuổi xã Nam Thắng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình năm 2015

  1. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Kiến thức về phát hiện sớm khuyết tật của người chăm sóc chính trẻ dưới 3 tuổi xã Nam Thắng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình năm 2015 Nguyễn Thị Hoa1, Nguyễn Thị Minh Thủy2 Theo Tổ chức Y tế thế giới, phát hiện sớm và can thiệp sớm có thể phòng ngừa được khoảng 70% các khuyết tật ở trẻ gây ra bởi bệnh có thể phòng ngừa bằng vắc xin, suy dinh dưỡng và thiếu vi chất... Khuyết tật của trẻ nếu được phát hiện càng sớm thì các biện pháp y tế và giáo dục càng dễ đạt hiệu quả. Trong phát hiện khuyết tật ở trẻ, gia đình mà cụ thể là người chăm sóc chính (NCSC) của trẻ có vai trò đặc biệt quan trọng. Chính họ, những người tiếp xúc với trẻ nhiều nhất cần phải có kiến thức cơ bản về khuyết tật để có thể nhận biết được dấu hiệu bất thường, nghi ngờ khuyết tật ở trẻ. Tuy nhiên hiện nay, các nghiên cứu về đề tài này còn hạn chế. Nghiên cứu của chúng tôi được thực hiện cắt ngang trên 209 NCSC trẻ dưới 3 tuổi tại xã Nam Thắng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình nhằm tìm hiểu thực trạng kiến thức của NCSC về phát hiện sớm (PHS) khuyết tật và các yếu tố liên quan. Kết quả cho thấy, tỷ lệ NCSC tham gia có kiến thức đạt về PHS khuyết tật là 17,7%. Yếu tố tiếp cận với nguồn thông tin về PHS có liên quan đến kiến thức PHS khuyết tật của NCSC. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi gợi ý cần phải triển khai một chương trình can thiệp giáo dục và truyền thông toàn diện nhằm nâng cao kiến thức của NCSC về PHS khuyết tật ở trẻ. Từ khóa: phát hiện khuyết tật, phát hiện sớm, kiến thức về khuyết tật Knowledge and factors related to early disability detection among caregivers of children under 3 years old in Nam Thang commune, Tien Hai district, Thai Binh province, in 2015 Nguyen Thi Hoa1, Nguyen Thi Minh Thuy2 According to WHO, early detection and early intervention measures can prevent approximately 70% of the childhood disability caused by vaccine preventable disease, malnutrition and micronutrient Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 57 Ngày nhận bài: 09.12.2015 Ngày phản biện: 20.12.2015 Ngày chỉnh sửa: 07.03.2016 Ngày được chấp nhận đăng: 10.03.2016 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 5577 44/7/2016/7/2016 99:42:06:42:06 PPMM
  2. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | deficiencies The earlier a disability is detected in a child, the more effective the intervention and the less severe the disability. Parents and caregivers who play an important role in detecting disability need to have a good knowledge of detecting disability to identify children with development delays and/ or disabilities. Currently, only a limited number of researches on caregivers’ knowledge can be found. The purpose of our cross-sectional study with 209 caregivers of children under 3 years old in Nam Thang commune, Tien Hai district, Thai Binh province is to find out their knowledge and some related factors. The results show that 17,7% caregivers have good knowledge of early detection of disabilities. This study also found a relationship between knowledge of early detection with accessing information resources of caregivers. The study suggests that it is needed to have a comprehensive education and communication program for improving knowledge on early detection among caregivers. Key words: disability detection, early detection, knowledge of disability Tác giả: 1. Viện Giám định Y khoa – Bệnh viện Bạch Mai 2. Trường Đại học Y tế Công cộng 1. Đặt vấn đề quan trọng. Tuy nhiên, việc phát hiện khuyết tật của trẻ ở gia đình còn chậm chễ, khoảng 33% phụ huynh Những rối loạn phát triển trong giai đoạn đầu phát hiện khuyết tật của con ở giai đoạn trẻ từ 3 tuổi đời nếu không được phát hiện và can thiệp kịp thời đến khi học tiểu học. Nguyên nhân là do cha mẹ có thể để lại những hậu quả lâu dài, ảnh hưởng đến thiếu kiến thức về sự phát triển tâm sinh lý của con cuộc sống của trẻ [4]. Nhiều nghiên cứu và tài liệu và chưa có ý thức tuân thủ quy định về thăm khám, đã chỉ ra rằng can thiệp khuyết tật nên bắt đầu ngay PHS của ngành y tế [3]. sau khi trẻ sinh ra cho đến lúc 3 tuổi để đạt hiệu quả tốt nhất bởi đây là giai đoạn não của trẻ phát triển Trên thế giới cũng như ở Việt Nam còn khá ít và linh hoạt nhất, các biện pháp can thiệp sẽ hiệu các nghiên cứu về kiến thức PHS khuyết tật, đặc quả và ít tốn kém hơn so với can thiệp ở giai đoạn biệt là của NCSC. Với số ít nghiên cứu đã công bố sau [6],[7],[8],[11]. thì đối tượng nghiên cứu hướng tới là cán bộ y tế, giáo viên mầm non và tìm hiểu cụ thể về một dạng Cha mẹ/NCSC thường là người đầu tiên phát khuyết tật cụ thể như trẻ tự kỷ, trẻ khiếm thính, hiện ra dấu hiệu phát triển không bình thường ở trẻ khiếm thị. so với những trẻ khác [12]. Thông tin về trẻ do cha mẹ/NCSC cung cấp là vô cùng quan trọng, mang lại Nam Thắng là một trong 35 xã/thị trấn của sự thành công trong chẩn đoán sớm của bác sĩ đối huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. Đây là địa bàn có với trẻ em có vấn đề phát triển và hành vi [9],[10]. số lượng trẻ khuyết tật (TKT) dưới 6 tuổi cao thứ Đặc biệt tại những nơi mà việc tiếp cận y tế định kỳ hai trong huyện đồng thời là xã có số nạn nhân chất để kiểm tra, chăm sóc sức khỏe chưa được chú trọng độc da cam lớn nhất trong huyện. Đó là một trong số hay dịch vụ bác sĩ gia đình không có như ở Việt Nam yếu tố tiềm ẩn làm tăng nguy cơ xảy ra dị tật bẩm thì vai trò của NCSC trẻ trong PHS khuyết tật càng sinh, bất thường thai sản ở thế hệ con, cháu của gia 58 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 5588 44/7/2016/7/2016 99:42:06:42:06 PPMM
  3. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | đình các cựu chiến binh có tiền sử phơi nhiễm với lớn (92,8%) cho rằng chính họ có thể tham gia. Chỉ chất độc hóa học/dioxin [5]. Vì vậy chúng tôi tiến có 20,1% NCSC cho biết sẽ liên hệ với trạm y tế xã hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu: (1) Mô tả kiến khi nghi ngờ trẻ có dấu hiệu khiếm khuyết. thức về PHS khuyết tật của người chăm sóc chính, (2) Mô tả một số yếu tố liên quan đến kiến thức Kiến thức về dấu hiệu nhận biết các dạng về PHS khuyết tật của người chăm sóc chính và đề khuyết tật như Biểu đồ 1. xuất một số giải pháp phù hợp. 2. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu áp dụng phương pháp nghiên cứu cắt ngang có phân tích định lượng. Số liệu được thu thập bằng cách phỏng vấn 209 NCSC của trẻ dưới 3 tuổi được lựa chọn ngẫu nhiên đơn từ toàn bộ 460 hộ gia đình có trẻ dưới 3 tuổi trên địa bàn xã và đồng ý tham gia nghiên cứu. Bộ câu hỏi gồm 18 câu chia thành 3 phần: kiến thức về khuyết tật, kiến thức về chương trình/hoạt động PHS và kiến thức về dấu hiệu nhận biết các dạng khuyết tật. Câu trả lời được đánh giá là đạt khi lựa chọn đúng đáp án (với câu Biểu đồ 1. Phân bố tỷ lệ NCSC trẻ dưới 3 tuổi biết về hỏi một lựa chọn) hoặc có tổng điểm của câu lớn hơn dấu hiệu nhận biết từng dạng khuyết tật điểm trung bình của quần thể (với câu hỏi nhiều lựa chọn). Mỗi cấu phần kiến thức được đánh giá là đạt khi tổng điểm của cấu phần lớn hơn điểm trung bình Hiểu biết của NCSC về dấu hiệu nhận biết trẻ của quần thể. NCSC có kiến thức chung về PHS đạt khuyết tật về nhìn, tâm thần và thần kinh là cao khi đạt ở cả 3 cấu phần kiến thức. nhất với tỷ lệ kiến thức đạt là 71,3% và 74,2%. Dấu hiệu nhận biết trẻ khó khăn về nghe – nói có tỷ lệ Số liệu được nhập liệu bằng phần mềm Epidata kiến thức đạt thấp nhất (khoảng 29,7% ). 3.1 và xử lý bằng phần mềm SPSS 22.0 và Excel. Mô hình hồi quy logistic được sử dụng để phân tích Bảng 1. Kiến thức về PHS khuyết tật của NCSC các yếu tố liên quan đến kiến thức PHS khuyết tật. (n=209) 3. Kết quả Không đạt Đạt Nội dung N%N% Kiến thức về PHS khuyết tật thể hiện ở 3 cấu Kiến thức về khuyết tật 93 44,5 116 55,5 phần: kiến thức về khuyết tật, kiến thức về chương trình/hoạt động PHS và kiến thức về dấu hiệu nhận Kiến thức về chương trình PHS 76 36,4 133 63,6 biết các dạng khuyết tật. Kiến thức về dấu hiệu nhận biết các dạng 102 48,8 107 51,2 khuyết tật Về kiến thức khuyết tật, phần lớn (92,3%) NCSC Kiến thức chung về PHS 172 82,3 37 17,7 tham gia nghiên cứu biết đến dạng khuyết tật vận động, tỷ lệ NCSC biết đầy đủ các dạng khuyết tật chỉ là 12,9%. Biện pháp hạn chế xảy ra khuyết tật ở trẻ được NCSC lựa chọn nhiều nhất là tiêm chủng Trên 50% ĐTNC có kiến thức đạt ở từng cấu (88,5%), dinh dưỡng đầy đủ (58%), chỉ có dưới 35% phần (khuyết tật, chương trình/hoạt động PHS và NCSC biết đến các biện pháp về PHS, điều trị bệnh dấu hiệu nhận biết các dạng khuyết tật) trong tật và can thiệp sớm khiếm khuyết. khi đó chỉ có 17,7% NCSC có kiến thức đạt ở cả 3 phần. Kết quả cho thấy phần lớn NCSC mới Về kiến thức chương trình/hoạt động PHS, chỉ hiểu biết một phần, một khía cạnh của PHS khoảng 39,2% NCSC cho rằng cán bộ y tế tuyến xã khuyết tật, tỷ lệ người có hiểu biết đầy đủ, toàn có thể tham gia PHS khuyết tật ở trẻ trong khi phần diện còn thấp. Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 59 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 5599 44/7/2016/7/2016 99:42:06:42:06 PPMM
  4. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Bảng 2. Một số yếu tố liên quan tới kiến thức PHS Bảng 3. Mô hình hồi quy logistic dự đoán các yếu tố Kiến thức OR liên quan với kiến thức Nội dung P Các yếu tố trong mô hình Hệ số OR 95%CI P Không đạt (%) Đạt (%) (95% CI)  Nhóm tuổi Giới tính 35 tuổi 123 (83,7) 24 (16,3) 1,36 0,422 Nam -0,47 0,62 0,06 – 6,44 0,69 > 35 tuổi 49 (79,0) 13 (21,0) (0,64 – 2,88) Nữ* - 1 - - Giới tính Trình độ học vấn Nam 3 (75,0) 1 (25,0) 0,64 0,7 Dưới cấp 3 0,08 1,01 0,46 – 2,51 0,86 Nữ 169 (82,4) 36 (17,6) (0,07 – 6,32) Từ cấp 3 trở lên* - 1 - - Trình độ học vấn Nhóm nghề nghiệp Dưới cấp 3 124 (83,2) 25 (16,8) 1,24 0,58 Khác -0,06 0,94 0,21 – 4,18 0,94 Từ cấp 3 trở lên 48 (80,0) 12 (20,0) (0,58 – 2,66) CCVC, hưu trí* - 1 - - Nhóm nghề nghiệp Tiếp cận thông tin về PHS khuyết tật Khác 162 (82,7) 34 (17,3) 1,43 0,6 Chưa tiếp cận 0,79 2,21 1,14 – 4,88 0,048 CCVC, hưu trí 10 (76,9) 3 (23,1) (0,37 – 5,47) Đã tiếp cận* - 1 - - Thu nhập bình quân đầu người/tháng Cỡ mẫu phân tích: n = 209; (*) = Nhóm so sánh; (-) = Không áp dụng 1,3 triệu/tháng 115 (82,7) 24 (17,3) 1,09 0,82 Kiểm định tính phù hợp của mô hình thống kê (Hosmer and Lemeshow test) > 1,3 triệu/tháng 57 (81,4) 13 (18,6) (0,52 – 2,30) 2 = 1,425; df = 3; p = 0,7 Mối quan hệ với trẻ Quan hệ khác 15 (88,2) 2 (11,8) 1,67 0,5 Kết quả phân tích cho thấy mô hình này là phù Bố, mẹ 157 (81,8) 35 (18,2) (0,37 – 7,65) hợp để phân tích mối liên quan đa biến giữa kiến Số trẻ dưới 3 tuổi trong HGĐ thức PHS khuyết tật và một số yếu tố thuộc đặc 1 trẻ 152 (81,7) 34 (18,3) 0,67 0,54 điểm cá nhân và tiếp cận với nguồn thông tin. Kết 2 trẻ trở lên 20 (87,0) 3 (13,0) (0,19 – 2,39) quả phân tích đa biến cũng cho thấy mối liên quan Nạn nhân chất độc da cam trong gia đình có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố tiếp cận với nguồn thông tin với kiến thức về PHS của NCSC. NCSC Không 164 (82,0) 36 (18,0) 0,57 0,6 chưa từng tiếp cận với nguồn thông tin về PHS Có 8 (88,9) 1 (11,1) (0,07 – 4,7) khuyết tật có nguy cơ có kiến thức chưa đạt cao hơn Tiếp cận thông tin về PHS khuyết tật 2,2 lần so với người từng tiếp cận (p < 0,05). Chưa tiếp cận 135 (85,4) 23 (14,6) 2,22 0,036 Đã tiếp cận 37 (72,5) 14 (27,5) (1,04 – 4,74) 4. Bàn luận Kiến thức đạt ở từng cấu phần chỉ ở mức trung Sau khi thực hiện kiểm định 2 để tìm hiểu liên bình lần lượt là 55,5%; 63,6% và 51,2% trong khi quan, chúng tôi nhận thấy nhóm NCSC chưa từng tỷ lệ ĐTNC có kiến thức đạt về PHS khuyết tật nói tiếp cận với nguồn thông tin về PHS có nguy cơ có chung (cả 3 cấu phần) rất thấp, chỉ là 17,7%. Kết quả kiến thức chưa đạt cao hơn nhóm đã từng tiếp cận này cho thấy phần lớn NCSC mới chỉ hiểu biết về 2,2 lần (p = 0,036). một phần, một khía cạnh của PHS khuyết tật. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu định tính Để tìm hiểu mối liên quan đa biến giữa các yếu của UNICEF tại An Giang và Đồng Nai tìm hiểu kiến tố với kiến thức PHS đồng thời kiểm soát nhiễu, thức, thái độ, thực hành về TKT trên nhiều nhóm đối chúng tôi sử dụng phân tích hồi quy logistic đa biến. tượng khác nhau trong đó có cha mẹ của trẻ. Mặc dù Chúng tôi đưa vào mô hình tất cả các yếu tố có liên không chỉ rõ tỷ lệ nhưng những kết quả định tính cũng quan tới kiến thức về PHS của NCSC trong bảng cho thấy kiến thức của các bậc phụ huynh về phòng 2 và các biến số đã được chứng minh có mối liên ngừa, phát hiện khuyết tật ở trẻ còn hạn chế [1]. quan ở các nghiên cứu khác, sử dụng phương pháp đưa biến độc lập vào mô hình Enter. Kết quả phân Trong cấu phần kiến thức về khuyết tật, 92,3% tích như bảng 3. ĐTNC biết về dạng khuyết tật vận động, trong khi 60 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 6600 44/7/2016/7/2016 99:42:06:42:06 PPMM
  5. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | đó chỉ có 12,9% biết đầy đủ các dạng khuyết tật. dấu hiệu khiếm khuyết của NCSC còn thấp. Điều Kết quả này là tương đồng với kết quả của nhiều này rất đáng lo ngại bởi thiếu kiến thức về dấu hiệu cuộc điều tra khảo sát về người khuyết tật. Về biện khiếm khuyết dẫn đến NCSC đánh giá thấp khả pháp hạn chế xảy ra khuyết tật ở trẻ, có từ 58% đến năng/nguy cơ khuyết tật ở trẻ và làm chậm trễ quá 89% ĐTNC lựa chọn biện pháp về dinh dưỡng và trình đưa trẻ đến các cơ sở khám phát hiện, chẩn tiêm chủng trong khi các biện pháp về PHS, điều đoán khuyết tật. trị bệnh tật và can thiệp sớm khiếm khuyết chỉ có dưới 35% ĐTNC biết đến. Điều này cho thấy phần Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức đạt về PHS khuyết lớn NCSC trẻ mới chỉ biết cách dự phòng khuyết tật thấp hoàn toàn phù hợp với thực trạng tiếp cận tật ngay từ đầu, trong khi đó các biện pháp hạn chế thông tin về PHS khuyết tật của ĐTNC (24,4% khuyết tật xảy ra khi đã có dấu hiệu khiếm khuyết ĐTNC từng tiếp cận với nguồn thông tin về PHS chưa được biết đến. Sự hiểu biết hạn chế về biện khuyết tật). pháp hạn chế khuyết tật có thể khiến NCSC không quan tâm đến việc PHS khuyết tật ở trẻ. Việc tiếp cận với nguồn thông tin về PHS có mối liên quan chặt chẽ với kiến thức về PHS của Về cấu phần kiến thức về chương trình PHS, NCSC thể hiện trong cả phân tích đơn biến và đa ĐTNC đã có hiểu biết nhất định về thời điểm, tầm biến. Kết quả này tương đồng với kết quả nghiên quan trọng của PHS khuyết tật đối với trẻ và vai trò cứu của Hoàng Bảo Khánh [2]. của NCSC trong PHS. Khoảng 39,2% ĐTNC cho rằng cán bộ y tế tuyến xã có thể tham gia PHS khuyết 5. Kết luận và khuyến nghị tật ở trẻ và 20,1% cho biết sẽ liên hệ với trạm y tế xã khi nghi ngờ trẻ có dấu hiệu khiếm khuyết. Kết quả Tỷ lệ NCSC có kiến thức đạt về PHS là 17,7%. cho thấy chương trình PHS tại địa phương đặc biệt là hoạt động truyền thông về PHS khuyết tật chưa Yếu tố tiếp cận với nguồn thông tin về PHS (OR hiệu quả, vai trò của cán bộ y tế tuyến xã trong PHS = 2,2) có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với kiến khuyết tật ở trẻ chưa cao. Trong NC này, áp dụng tình thức của NCSC về PHS khuyết tật. NCSC chưa từng hình thực tế tại vùng nông thôn Việt Nam, NCSC cần tiếp cận với thông tin về PHS khuyết tật có nguy cơ chú ý, theo dõi sự phát triển của trẻ về mọi mặt để có kiến thức về PHS khuyết tật chưa đạt cao gấp 2,2 phát hiện chính xác các biểu hiện bất thường ở trẻ, lần so với người đã tiếp cận (p < 0,05). sau đó có thể tự tìm hiểu thông tin, trao đổi với cán bộ y tế tuyến xã và cho trẻ đi tuyến y tế cao hơn để Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi có một số chẩn đoán xác định khuyết tật. khuyến nghị như sau: Xây dưng và triển khai chương trình can thiệp giáo dục và truyền thông toàn diện Có 51,2% ĐTNC có kiến thức đạt về dấu hiệu nhằm nâng cao kiến thức PHS khuyết tật của NCSC nhận biết các dạng khuyết tật, trong đó tỷ lệ đạt cao trẻ dưới 3 tuổi. Tập huấn cho CBYT xã về khuyết nhất ở dạng khuyết tật về nhìn và khuyết tật về thần tật, PHS khuyết tật và kỹ năng truyền thông, tư vấn. kinh – tâm thần (trên 70%) và thấp nhất ở dạng và Đầu tư thêm tài liệu truyền thông như tờ rơi, sách thấp nhất là khuyết tật về nghe – nói (29,7%). Kết nhỏ tại TYT xã để người dân dễ dàng tiếp nhận quả cho thấy hiểu biết và khả năng nhận biết trẻ có được thông tin về PHS khuyết tật. Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 61 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 6611 44/7/2016/7/2016 99:42:06:42:06 PPMM
  6. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Tiếng Việt 6. A. Markides (1970), “The Speech of Deaf and Partially Hearing Children with Special Reference to Speech 1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và UNICEF (2011), Intelligibility”, International Journal of Language & Nghiên cứu định tính về trẻ khuyết tật tại An Giang và Đồng Communication Disorders, 5(2), pg. 126–139. Nai: Kiến thức - Thái độ - Thực hành. 7. Center on the Developing Child at Harvard University 2. Hoàng Bảo Khánh (2012), Kiến thức, thái độ về hội chứng (2008), The science of early childhood development, pg. 2. tự kỷ và một số yếu tố liên quan của người chăm sóc chính trẻ dưới 3 tuổi ở phường Thành Công và Phúc Xá, quận Ba 8. Center on the Developing Child at Harvard University Đình, Hà Nội năm 2011, Luận văn thạc sĩ Y tế công cộng, (2010), The foundations of lifelong health are built in early Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội, 97. childhood, pg. 29. 3. Đỗ Hạnh Nga (2011), “Những khó khăn của gia đình có 9. Frances Page Glascoe and Paul H. Dworkin (1995), “The trẻ khuyết tật phát triển và nhu cầu của họ đối với dịch vụ xã Role of Parents in the Detection of Developmental and hội”, Hội thảo khoa học công tác xã hội - Kết nối và chia sẻ, Behavioral Problems”, Pediatrics, 95(6), pg. 829-836. Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TP. Hồ Chí 10. K1 Theeranate and Chuengchitraks S. (2005), “Parent’s Minh, TP. Hồ Chí Minh. Evaluation of Developmental Status (PEDS) detects 4. Nguyễn Hồng Thuận (1999), Nghiên cứu một số giải pháp developmental problems compared to Denver II”, J Med kết hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục Assoc Thai, 88(3), pg. 188-192. mầm non, Hà Nội. 11. National Down Syndrome Society (2012), Early 5. Ủy ban Quốc gia điều tra hậu quả chất hóa học dùng trong Intervention, accessed 8/8/2015, from chiến tranh Việt Nam (2000), Hậu quả các chất hóa học đã Resources/Therapies-Development/Early-Intervention/. sử dụng trong chiến tranh Việt Nam 1961-1971 - Kỷ yếu 12. Nguyen Thi Hoang Yen (2010), Research with families công trình, quyển 3, Các tai biến sinh sản, phần hai, Hà Nội. having children with developmental disorder in east Asia. 62 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 6622 44/7/2016/7/2016 99:42:06:42:06 PPMM