Kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh tay thường quy và một số yếu tố liên quan của nhân viên y tế tại Bệnh viện đa khoa Hoè Nhai năm 2015
Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp phương pháp định lượng và định tính được tiến hành từ tháng
2/2015 đến tháng 9/2015 trên 87 bác sĩ, điều dưỡng viên trực tiếp chăm sóc người bệnh (CSNB) tại 6
khoa lâm sàng của bệnh viện đa khoa Hòe Nhai, Hà Nội. Phương pháp phát phiếu tự điền và phương
pháp quan sát không tham gia có sử dụng bảng kiểm được sử dụng để mô tả kiến thức, thái độ, thực
hành và một số yếu tố liên quan đến vệ sinh tay thường quy. Phương pháp phỏng vấn sâu và thảo luận
nhóm tập trung nhằm mục đích cung cấp thông tin sâu, chi tiết hơn về các yếu tố liên quan tới việc
tuân thủ, không tuân thủ quy trình vệ sinh tay thường quy (VSTTQ) của cán bộ y tế trực tiếp chăm sóc
người bệnh tại bệnh viện.
Kết quả nghiên cứu tìm thấy các yếu tố liên quan tới kiến thức chưa đạt về VSTTQ như tuổi (trên 30
tuổi), yếu tố giới tính (nam) với thái độ chưa đạt. Mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tuân thủ vệ
sinh tay thường quy của nhân viên y tế (NVYT) với yếu tố thái độ. Nhóm NVYT có thái độ không tích
cực không tuân thủ VSTTQ cao hơn 2,7 lần so với nhóm NVYT có thái độ tích cực.
Khuyến nghị cơ bản của nghiên cứu là bệnh viện cần tăng cường truyền thông và giám sát nhằm nâng
cao kiến thức và sự tuân thủ VSTTQ cho NVYT trọng tâm cho nhóm cán bộ trên 30 tuổi và cán bộ là
nam giới.
File đính kèm:
kien_thuc_thai_do_thuc_hanh_ve_ve_sinh_tay_thuong_quy_va_mot.pdf
Nội dung text: Kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh tay thường quy và một số yếu tố liên quan của nhân viên y tế tại Bệnh viện đa khoa Hoè Nhai năm 2015
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh tay thường quy và một số yếu tố liên quan của nhân viên y tế tại Bệnh viện đa khoa Hoè Nhai năm 2015 Hoàng Thị Hiền, Lã Ngọc Quang, Trần Quang Huy3 Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp phương pháp định lượng và định tính được tiến hành từ tháng 2/2015 đến tháng 9/2015 trên 87 bác sĩ, điều dưỡng viên trực tiếp chăm sóc người bệnh (CSNB) tại 6 khoa lâm sàng của bệnh viện đa khoa Hòe Nhai, Hà Nội. Phương pháp phát phiếu tự điền và phương pháp quan sát không tham gia có sử dụng bảng kiểm được sử dụng để mô tả kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến vệ sinh tay thường quy. Phương pháp phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm tập trung nhằm mục đích cung cấp thông tin sâu, chi tiết hơn về các yếu tố liên quan tới việc tuân thủ, không tuân thủ quy trình vệ sinh tay thường quy (VSTTQ) của cán bộ y tế trực tiếp chăm sóc người bệnh tại bệnh viện. Kết quả nghiên cứu tìm thấy các yếu tố liên quan tới kiến thức chưa đạt về VSTTQ như tuổi (trên 30 tuổi), yếu tố giới tính (nam) với thái độ chưa đạt. Mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tuân thủ vệ sinh tay thường quy của nhân viên y tế (NVYT) với yếu tố thái độ. Nhóm NVYT có thái độ không tích cực không tuân thủ VSTTQ cao hơn 2,7 lần so với nhóm NVYT có thái độ tích cực. Khuyến nghị cơ bản của nghiên cứu là bệnh viện cần tăng cường truyền thông và giám sát nhằm nâng cao kiến thức và sự tuân thủ VSTTQ cho NVYT trọng tâm cho nhóm cán bộ trên 30 tuổi và cán bộ là nam giới. Từ khóa: bác sĩ, điều dưỡng viên, vệ sinh tay thường qui, bệnh viện đa khoa Hòe Nhai. Knowledge, attitude, practice on hand hygiene and related factors health workers at Hoe Nhai hospital in 2015 Hoang Thi Hien1, La Ngoc Quang2, Tran Quang Huy3 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 109 Ngày nhận bài: 09.12.2015 Ngày phản biện: 20.12.2015 Ngày chỉnh sửa: 07.03.2016 Ngày được chấp nhận đăng: 10.03.2016 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 110909 44/7/2016/7/2016 99:42:11:42:11 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Cross-sectional descriptive study combined quantitative and qualitative method of calculation was conducted on 87 doctors, nurses from January to September 2015 at 6 clinical departments of Hoe Nhai Hospital, Hanoi. Self-administered questionnaire and method patterns fill participant observation using a checklist is used to describe the knowledge, attitudes, practices and related factors to hand hygiene routine. Depth interviews and focus group discussions aimed at providing in-depth information, more details about the factors related to compliance, non-compliance procedures for routine hand washing of health workers direct health care for the sick in hospitals. The study results found factors related to incorrect knowledge on routine hand washing such the age of health workers (over 30 years), the gender factor (male) related to poor attitude. Study results found significant correlation between compliance statistics for routine hand washing by medical staff with the attitude factor. Group health workers have a positive attitude does not comply 2,7 times higher than those of health workers have a positive attitude. Main recommendation of the study was the hospital should strengthen communication and supervising in order to improve knowledge and compliance on routine hand washing for health workers in focus on group of males and above 30 years old health staff. Keywords: doctor, nurse, routine hand washing, Hoe Nhai hospital. Tác giả: 1. Bệnh viện Đa khoa Hòe Nhai 2. Trường Đại học Y tế công cộng 3. Bộ Y tế 1. Đặt vấn đề khuẩn bệnh viện càng phải được quan tâm chú ý. Chính vì vậy, việc vệ sinh bàn tay của nhân viên y Nhiễm khuẩn bệnh viện làm tăng tỉ lệ tử vong, tế đặc biệt là của các bác sỹ, điều dưỡng làm việc kéo dài thời gian nằm viện, tăng việc sử dụng kháng ở các khoa lâm sàng có vai trò hết sức quan trọng. sinh, tăng kháng kháng sinh và tăng chi phí điều Qua tìm hiểu về công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trị [6]. Nhiễm khuẩn bệnh viện hoàn toàn có thể của bệnh viện cho thấy hiện nay bệnh viện cũng ngăn ngừa được thông qua những chương trình kiểm đã thực hiện một số hoạt động về kiểm soát nhiễm soát nhiễm khuẩn hiệu quả. Trong đó, Chương trình khuẩn như: thực hiện phòng ngừa chuẩn, kiểm tra “tăng cường tuân thủ vệ sinh tay” được cho là biện vi sinh. Tuy nhiên công tác giám sát nhiễm khuẩn pháp đơn giản, ít tốn kém và hiệu quả nhất để giảm bệnh viện và vệ sinh bàn tay của nhân viên y tế nhiễm khuẩn bệnh viện, bảo đảm an toàn cho người chưa trở thành thường quy dẫn đến thực hành vệ bệnh và nhân viên y tế [7]. Điều này đã được khẳng sinh tay của nhân viên y tế chưa cao. Bài báo này định thông qua nhiều bằng chứng khoa học thu được nhằm mô tả kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh từ các nghiên cứu trên phạm vi toàn cầu [7]. Bệnh tay (VST) thường quy và một số yếu tố liên quan viện đa khoa Hòe Nhai là cơ sở thực hiện nhiều hoạt của nhân viên y tế tại bệnh viện Đa khoa Hoè Nhai động chuyên khoa nên vấn đề phòng ngừa nhiễm năm 2015. 110 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 111010 44/7/2016/7/2016 99:42:11:42:11 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | 2. Phương pháp nghiên cứu nữ (65,5%). Phân bố tương đối đồng đều ở các chuyên khoa. Đa số là nhân lực điều dưỡng trung tuổi, 30 – 39 Nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp phương tuổi (56,3%); trình độ chuyên môn chủ yếu là trung pháp định lượng và định tính được tiến hành từ cấp (64,4%); thâm niên công tác dưới 10 năm chiếm tháng 2 đến tháng 9 năm 2015 tại 6 khoa lâm sàng tỷ lệ 69%. Số cán bộ y tế công tác ở Khối Nội chiếm của bệnh viện Đa khoa Hòe Nhai. Phương pháp mẫu 69% và Khối Ngoại sản chiếm 31%. toàn bộ được áp dụng, đối tượng được chọn là 348 cơ hội vệ sinh tay trên 87 bác sĩ, điều dưỡng đang công Kết quả khảo sát Biểu đồ 1 cho thấy nhân viên y tác tại bệnh viện. Phương pháp phát phiếu tự điền tế hầu như đều biết đến tác dụng về việc vệ sinh bàn được sử dụng để mô tả kiến thức, thái độ và một số tay, có đến 98,9% biết rằng bàn tay của nhân viên yếu tố liên quan đến vệ sinh tay thường quy. Phương y tế là tác nhân quan trọng trong lây truyền nhiễm pháp quan sát không tham gia có sử dụng bảng kiểm khuẩn bệnh viện. thông qua quan sát để đánh giá thực hành. Phương pháp phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm tập trung nhằm mục đích cung cấp thông tin sâu, chi tiết hơn về các yếu tố liên quan tới việc tuân thủ, không tuân thủ quy trình VSTTQ của cán bộ y tế trực tiếp chăm sóc người bệnh tại bệnh viện. Để đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành đúng về vệ sinh tay thường qui, nghiên cứu áp dụng các tiêu chí được ban hành của Bộ Y tế về qui định, qui trình vệ sinh tay thường qui, các tiêu chí này được tổng hợp lại sau phiếu tự điền cũng như tổng hợp lại từ kết quả quan sát không tham gia sử dụng bảng kiểm. Biểu đồ 2. Phân bố thái độ của NVYT về tuân thủ Phương pháp phân tích mô tả, kiểm định Khi VSTTQ theo Khoa bình phương được sử dụng để phân tích mối tương quan giữa các yếu tố cá nhân, kiến thức, thái độ và tỷ lệ tuân thủ VSTTQ của NVYT. Bản ghi âm Kết quả trên cho thấy khoa Gây mê hồi sức với nội dung thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu được gỡ 6 cán bộ có kiến thức về vệ sinh tay thường quy tốt băng, mã hóa và phân tích theo chủ đề để tìm hiểu nhất đạt 100%. Khoa Thận nhân tạo với 10 cán bộ các yếu tố liên quan đến tuân thủ VSTTQ. đạt 90,9%; khoa Khám bệnh với 23 cán bộ đạt 76,7% và thấp nhất khoa Đông y Phục hồi chức năng với 9 3. Kết quả nghiên cứu cán bộ chỉ đạt 47,4%. Tỷ lệ cán bộ y tế có kiến thức chưa đúng còn cao, cao nhất khoa Đông y với 10 cán Trong tổng số 87 cán bộ y tế tham gia nghiên cứu, bộ chiếm 52,6%; khoa Ngoại với 4 cán bộ chiếm có 26 bác sỹ (29,9%); 55 điều dưỡng (63,2%) và 6 kỹ 40%, khoa Nội với 4 cán bộ chiếm 36,4%; khoa thuật viên (6,9%), trong đó có 30 nam (34,5%) và 57 Khám bệnh với 7 cán bộ chiếm 23,3% và khoa Thận nhân tạo với 1 cán bộ chiếm 9,1%. Kiến thức của nhân viên y tế về 6 bước vệ sinh tay Biểu đồ 3. Kết quả sắp xếp đúng Biểu đồ 1. Kiến thức đúng của đối tượng nghiên cứu trong quy trình thứ tự các bước trong quy về VSBT vệ sinh tay trình VSTTQ Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 111 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 111111 44/7/2016/7/2016 99:42:11:42:11 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | thường quy còn thấp, chỉ có 34 cán bộ chiếm 39,1% hội được thực hiện nhiều nhất là sau khi tiếp xúc với là nhớ quy trình 6 bước đúng còn 60,9% cán bộ còn máu và dịch của bệnh nhân với 100% cán bộ y tế tại nhớ sai quy trình vệ sinh tay thường quy. bệnh viện thực hiện. Biểu đồ 5. Phân loại thực hành chung về vệ sinh tay thường quy của NVYT Biểu đồ 4. Phân bố thái độ của NVYT về tuân thủ Thực hành tuân thủ vệ sinh tay thường quy của VSTTQ theo Khoa NVYT được coi là đúng khi tất cả các cơ hội vệ Kết quả trên cho thấy khoa Khám bệnh có sinh tay theo quy định được quan sát đều có vệ sinh thái độ tích cực về tuân thủ vệ sinh tay thường quy tay và vệ sinh tay đúng với nước và xà phòng hoặc tốt nhất trong các khoa với 21 cán bộ chiếm 70%; dung dịch sát khuẩn có chứa cồn. Với tiêu chuẩn tiếp đến khoa Gây mê Hồi sức với 4 cán bộ chiếm này tỷ lệ nhân viên y tế có thực hành vệ sinh tay 66,7%; khoa Thận nhân tạo và khoa Nội với 7 cán thường quy đạt trong nghiên cứu chỉ là 52,9% và bộ đạt 63,6%. Một số khoa thái độ không tích cực chưa đạt là 47,1%. vẫn còn cao như khoa Ngoại có 8 cán bộ chiếm 80%; khoa Đông y Phục hồi chức năng với 14 cán Bảng 2. Mối liên quan với kiến thức của NVYT bộ chiếm 73,7%. về VSTTQ Kiến thức OR Bảng 1. Tỷ lệ có VSTTQ trong số cơ hội được Yếu tố p (95% CI) quan sát Chưa đạt Đạt Nhóm tuổi 30 tuổi 24 44 4,6 Kết quả quan sát Tỷ lệ % có 0,03 Số cơ hội Số cơ hội <30 tuổi 2 17 (1,1-21,8) quan sát có vệ sinh VSTTQ được (a) tay (b) Cơ hội vệ sinh tay (b/a*100) Yếu tố về tuổi có mối liên quan có ý nghĩa thống kê 1. Trước khi tiếp xúc trực tiếp với kiến thức vệ sinh tay thường quy, với p < 0,05. 84 68 81,0 với NB Nhóm tuổi lớn hơn hoặc bằng 30 có kiến thức chưa 2. Trước khi làm thủ thuật vô khuẩn 64 61 95,3 đạt cao gấp 4,6 lần so với nhóm dưới 30 (OR=4,6, 3. Sau khi tiếp xúc với người bệnh 78 69 88,5 95% CI: 1,1 – 21,8). 4. Sau khi tiếp xúc với máu và 48 48 100 dịch của BN Bảng 3. Mối liên quan giữa một số yếu tố với thái độ 5. Sau khi tiếp xúc với đồ dùng, của NVYT về VSTTQ bề mặt vùng xung quanh người 74 49 66,2 bệnh Thái độ OR Yếu tố p Tổng 348 295 84,8 Không tích cực Tích cực (95% CI) Giới tính Nam 21 9 4,3 0,002 Tổng số cơ hội quan sát trong nghiên cứu là 348 Nữ 20 37 (1,7-11,2) cơ hội. Tỷ lệ vệ sinh tay thường quy là 84,8%. Cơ 112 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 111212 44/7/2016/7/2016 99:42:11:42:11 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Yếu tố về giới có mối liên quan có ý nghĩa thống nhanh để tiện cho việc sát khuẩn tay của nhân viên kê với thái độ vệ sinh tay thường quy, với p < 0,05. y tế như ý kiến của một bác sĩ tại thảo luận nhóm: NVYT nam có thái độ chưa tích cực cao gấp 4,3 lần so với nhóm là nữ giới (OR=4,3, 95% CI: 1,7 – 11,2). “Bệnh viện cũng triển khai tương đối đầy đủ, thay đổi sát khuẩn vệ sinh tay, bệnh viện cũng đã Bảng 4. Mối liên quan giữa một số yếu tố với tuân làm, hệ thống lavabo, nước rửa tay, dung dịch sát thủ VSTTQ khuẩn tay nhanh cũng đã có, sát khuẩn tay nhanh có những bộ phận, những khoa phòng như khoa Vệ sinh tay OR Thận, khoa Ngoại, khoa Khám bệnh được đầu tư” Yếu tố Không p Tuân thủ (95% CI) tuân thủ (bác sĩ 5). Thái độ Không tích cực 27 19 2,7 0,02 Vấn đề giám sát hiện nay tại bệnh viện chưa Tích cực 14 27 (1,1-6,6) tốt, chưa phản ánh đúng thực trạng do ngại va chạm, Chuyên Điều dưỡng 28 33 0,8 do thiếu cán bộ chuyên trách về vấn đề kiểm soát 0,5 nhiễm khuẩn, năng lực kiểm tra còn hạn chế: môn Bác sỹ 13 13 (0,3 – 2,1) “Chúng tôi là đưa vào tiêu chí thi đua cả đấy Yếu tố chuyên môn không có mối liên quan với nhưng các đồng chí dĩ hòa vi quý, phòng chuyên tuân thủ vệ sinh tay thường quy. Yếu tố về thái độ trách ngại va chạm nên toàn đưa ra chỉ số tốt cả” vệ sinh tay có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với (Cán bộ bệnh viện). tuân thủ vệ sinh tay thường quy, với p < 0,05. Những cán bộ y tế có thái độ không tích cực không tuân thủ “Nhân viên chuyên trách KSNK ở đây cứ đào tạo vệ sinh tay gấp 2,7 lần so với nhóm cán bộ có thái xong lại đi, cán bộ thay đổi thường xuyên” (cán bộ độ tích cực (OR=2,7, 95% CI: 1,1 – 6,6). khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn). Các yếu tố thúc đẩy VSTTQ được tìm hiểu qua 4. Bàn luận nghiên cứu định tính, kết quả cho thấy để thúc đẩy nhân viên y tế tuân thủ vệ sinh tay thường quy bệnh Bệnh viện mới chuyển sang cơ chế hoạt động viện hàng năm luôn phát động chiến dịch VST theo từ bệnh viện bán công sang cơ chế hoạt động của khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới và ban hành bệnh viện công lập được 8 năm, nhân sự non trẻ, các quy định về vệ sinh tay thường quy, bệnh viện về thâm niên công tác của nhân viên y tế tại Bệnh cũng có chế tài xử phạt cho những nhân viên không viện đa khoa Hòe Nhai, đội ngũ trẻ chủ yếu dưới 10 tuân thủ: năm công tác chiếm 69%. Tại bệnh viện trình độ học vấn đa số là cán bộ có trình độ trung học chuyên “Hàng năm phải phát động chiến dịch VSTTQ nghiệp chiếm 64,4%. Kết quả nghiên cứu này cao vào ngày 5/5. Qua những lần kiểm tra giám sát mà hơn nghiên cứu của Phùng Văn Thủy bệnh viện đa những người không thực hiện được là có biện pháp khoa Vĩnh Phúc tỷ lệ lần lượt là 50,7% [4]. Việc đấy, có chế tài xử phạt. Kết hợp với các khoa, phòng nâng cao kiến thức và trình độ chuyên môn cũng công đoàn để phát động phong trào kiểm tra giám đang được bệnh viện chú trọng. sát vào chế tài chung của bệnh viện” (cán bộ khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn). Phần lớn nhân viên y tế tham gia nghiên cứu (70,1%) đạt điểm yêu cầu về kiến thức vệ sinh tay Ngoài việc tăng cường giám sát và có phạt, có thường quy nhưng số người trả lời đúng các bước thưởng hay nhắc nhở thích đáng nếu như không thực của quy trình vệ sinh tay thường quy chưa cao lại hiện tuân thủ vệ sinh tay thường quy thì phương tiện khá thấp (39,1%); kết quả nghiên cứu thấp hơn vệ sinh tay thường quy cũng đóng vai trò hết sức nghiên cứu của Phùng Văn Thủy bệnh viện đa khoa quan trọng để khi thực hiện vệ sinh tay thường quy Vĩnh Phúc 40,1% [4] và nghiên cứu của Nguyễn tốt hơn. Tại bệnh viện đa khoa Hòe Nhai ngoài việc Thị Hồng Anh tại bệnh viện Xanh Pôn là 56,5% [1]. trang bị các bồn vệ sinh tay ở hầu hết các buồng Bên cạnh đó, tại các điểm vệ sinh tay của bệnh viện hành chính và nhà vệ sinh chung thì bệnh viện cũng đều dán các poster quy trình vệ sinh tay thường quy đã trang bị cho mỗi xe tiêm một bình sát khuẩn tay gồm 6 bước do Bộ Y tế ban hành, tuy nhiên nhân Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 113 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 111313 44/7/2016/7/2016 99:42:12:42:12 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | viên y tế vẫn chưa thực sự chú ý thực hành vệ sinh thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu cho thấy khoa tay theo đúng quy trình. Trong khi đó các bước của Ngoại và khoa Gây mê thực hiện vệ sinh tay tốt hơn quy trình vệ sinh tay nhằm đảm bảo cho các vùng các khoa khác có thể là nhân viên ở đây nhận thức da tay có khả năng tiếp xúc nhiều nhất với người rõ nguy cơ gây nhiễm khuẩn vết mổ, vết thương nếu bệnh được ưu tiên vệ sinh sạch. Kiến thức về quy NVYT không bảo đảm vệ sinh tay. Còn ở những cơ trình vệ sinh tay không tốt sẽ dẫn đến việc nhân hội mà nguy cơ lây nhiễm thấp thì nhân viên y tế ít viên y tế thực hành vệ sinh tay không đúng hoặc tuân thủ vệ sinh tay, như vậy sẽ dự báo một nguy cơ bỏ sót các bước, không phát huy được hiệu quả tối lây nhiễm chéo giữa các bệnh nhân với nhau do bàn đa của việc vệ sinh tay trong phòng chống nhiễm tay nhân viên y tế vì kiểm soát nhiễm khuẩn, phòng khuẩn bệnh viện, có thể dẫn đến phát tán vi sinh vật chống NKBV là một chuỗi các mắt xích và đòi hỏi gây bệnh tới đồng nghiệp, người bệnh, người nhà và phải thực hiện tốt, nghiêm túc mọi lúc, mọi nơi. Với môi trường bệnh viện. Như vậy cần phải có thêm kết quả này, bệnh viện cần tăng cường nhắc nhở nhiều biện pháp nhắc nhở nhân viên y tế thực hành nhân viên y tế tại các buổi tập huấn và phải lưu ý vệ sinh tay đúng quy trình. giám sát các thời điểm có tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay thường quy thấp. Hầu hết nhân viên y tế đều đồng ý nếu tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay thường quy của nhân viên y tế tăng Có nhiều yếu tố liên quan đến tuân thủ VSTTQ, lên thì tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện giảm xuống, nghiên cứu của Phùng Văn Thủy tại Bệnh viện đa vệ sinh tay thường quy là lựa chọn tốt nhất để giảm khoa Vĩnh Phúc và nghiên cứu của Nguyễn Thị sự lây truyền mầm bệnh gây nhiễm khuẩn có liên Hồng Anh bệnh viện đa khoa Xanh Pôn chỉ ra trong quan tới y tế. Trong nghiên cứu của Khaled và của các yếu tố cá nhân, trình độ học vấn của nhân viên Nobile, tỷ lệ nhân viên y tế đồng ý với ý kiến này y tế là yếu tố có mối liên quan có ý nghĩa thống lần lượt là 92% và 96,8% [5, 8]. Trong nghiên cứu kê với kiến thức về vệ sinh tay thường quy, nhân của Nguyễn Việt Hùng cũng có kết quả tương tự là viên y tế có trình độ học vấn cao hơn thì kiến thức 97,6% nhân viên y tế cho rằng vệ sinh tay thường về vệ sinh tay thường quy tốt hơn nhân viên y tế quy làm giảm nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện ở có trình độ học vấn thấp hơn [1, 4]. Nhưng nghiên bệnh nhân và 96,1% cho rằng việc này sẽ làm giảm cứu của chúng tôi lại cho thấy nhóm tuổi lớn hơn nhiễm khuẩn bệnh viện ở nhân viên y tế [2]. Như hoặc bằng 30 có kiến thức chưa đạt cao gấp 4,6 lần vậy có thể nói tỷ lệ nhân viên y tế có nhận thức và so với nhóm dưới 30. Kết quả này có thể giải thích thái độ đúng đắn về tầm quan trọng của vệ sinh tay được là do vấn đề VSTTQ chỉ mới được quan tâm với nhiễm khuẩn thường rất là cao. nhiều trong thời gian gần đây nên chỉ cán bộ trẻ một phần được học ở trong trường, một phần họ thường Nghiên cứu thực hiện quan sát được tổng số tham gia các buổi tập huấn đào tạo liên tục tại bệnh 348 cơ hội vệ sinh tay của nhân viên y tế trong đó tỷ viện hoặc nghiên cứu tài liệu nên có kiến thức về lệ tuân thủ vệ sinh tay thường quy là 84,8%. Tỷ lệ vệ sinh tay tốt hơn. Với kết quả này trong thời gian này cao hơn nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Anh tới bệnh viện cần chú trọng đào tạo cho đối tượng bệnh viện Xanh Pôn là 58,3% và nghiên cứu của thuộc nhóm tuổi từ 30 trở lên. Phùng Văn Thủy là 41,7% [1, 4]. Mặc dù kết quả nghiên cứu cho thấy kiến thức về vệ sinh tay thường Nghiên cứu của Phùng Văn Thủy tại Bệnh viện quy của nhân viên y tế là khá cao (70,1%) nhưng đa khoa Vĩnh Phúc chỉ ra thái độ tích cực của nhân thực hành lại chưa tốt (52,9%). Như vậy lý do dẫn viên y tế là yếu tố có mối liên quan có ý nghĩa đến tuân thủ vệ sinh tay kém ở nhân viên y tế không thống kê với kiến thức về vệ sinh tay thường quy, phải là do thiếu kiến thức mà còn vì những nguyên nhân viên y tế có thái độ tích cực có kiến thức về nhân khác. Cần phải có những biện pháp tốt hơn để vệ sinh tay thường quy tốt hơn nhân viên y tế có cải thiện tuân thủ vệ sinh tay của nhân viên y tế. thái độ không tích cực [4]. Nghiên cứu của chúng tôi cũng có kết quả tương tự đó là NVYT có thái độ tích Kết quả tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay thường quy cực tuân thủ VST cao hơn nhóm NVYT có thái độ theo từng cơ hội này cho thấy nhân viên y tế chỉ chú không tích cực 2,7 lần. Sự khác biệt này có ý nghĩa ý vệ sinh tay ở những cơ hội có nguy cơ lây nhiễm thống kê với p < 0,05. Nghiên cứu của chúng tôi rõ ràng, có thể dẫn đến hậu quả xấu đối với người cũng chỉ ra rằng, NVYT nam có có thái độ chưa tích bệnh hoặc chính bản thân nhân viên y tế. Kết quả cực cao gấp 4,3 lần so với nhóm NVYT nữ. Do vậy 114 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 111414 44/7/2016/7/2016 99:42:12:42:12 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | để tăng cường sự tuân thủ VST thì phải chú trọng điểm VSTTQ, bệnh viện đã trang bị cho mỗi xe chú ý nâng cao thái độ tích cực của nhóm NVYT tiêm một bình sát khuẩn tay nhanh để tiện cho việc nam nhằm giúp cho công tác vệ sinh tay toàn bệnh VST của nhân viên y tế. Tại bệnh viện quy trình vệ viện tốt hơn. sinh tay được dán đầy đủ ở các điểm vệ sinh tay, tuy nhiên các pano, áp phích hiện bệnh viện đều đã cũ Nghiên cứu của Phùng Văn Thủy tại Bệnh (có từ chiến dịch phát động vệ sinh tay năm 2008) viện đa khoa Vĩnh Phúc chỉ ra trong các yếu tố nên cũng cần đổi mới để cập nhật và hấp dẫn hơn. cá nhân, trình độ học vấn của nhân viên y tế là yếu tố có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với Công tác giám sát được ban giám đốc và các thực hành vệ sinh tay thường quy, nhân viên y tế lãnh đạo quan tâm nhưng việc thực thi hiện nay tại có trình độ học vấn cao hơn thì sẽ thực hành vệ bệnh viện chưa tốt, chưa phản ánh đúng thực trạng sinh tay thường quy tốt hơn nhân viên y tế có trình do nhân viên ngại va chạm, do không có cán bộ độ học vấn thấp hơn [4]. Kết quả nghiên cứu của chuyên trách về vấn đề kiểm soát nhiễm khuẩn, chúng tôi chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa năng lực kiểm tra còn hạn chế là nguyên nhân góp thống kê giữa các yếu tố cá nhân với tuân thủ phần gia tăng tỷ lệ cán bộ không tuân thủ vệ sinh vệ sinh tay của nhân viên y tế (p > 0,05). Nhưng tay thường quy. nghiên cứu của chúng tôi tìm ra nhân viên y tế có thái độ tích cực tuân thủ VSTTQ cao hơn 2,7 lần 5. Kết luận so với nhóm cán bộ có thái độ không tích cực (p < 0,05). Với kết quả này bệnh viện cần quan tâm tới Kiến thức chung đạt yêu cầu của nhân viên y nhóm nhân viên có thái độ chưa tích cực. tế về vệ sinh tay thường quy là tương đối cao (đạt 70,1%), tuy nhiên chỉ có 39,1% trả lời đúng 6 bước Hoàng Thị Xuân Hương thực hiện nghiên cứu của quy trình vệ sinh tay thường quy. Tuổi của can thiệp bao gồm: tập huấn cho nhân viên y tế NVYT có liên quan có ý nghĩa thống kê với kiến về vệ sinh tay thường quy, phát tờ rơi và bổ sung thức về VST (p < 0,05). NVYT trẻ dưới 30 tuổi có thiết bị, phương tiện vệ sinh đã làm tăng tỷ lệ tuân kiến thức đạt cao gấp 4,6 lần so với nhóm NVYT thủ vệ sinh tay từ 53,1% lên tới 60,4% [3]. Như lớn hơn hoặc bằng 30 tuổi. vậy, việc tập huấn cho nhân viên y tế và bổ sung phương tiện cho vệ sinh tay thường quy chính là Tỷ lệ NVYT có thái độ tích cực với vệ sinh chìa khóa làm tăng tỷ lệ vệ sinh tay thường quy. tay thường quy là 52,9%. Giới tính có liên quan có Nội dung tập huấn được khuyến cáo bao gồm: tầm ý nghĩa thống kê đến thái độ về VST (p < 0,05). quan trọng của vệ sinh tay thường quy, mức độ lây NVYT nữ có thái độ tuân thủ VSTTQ tốt hơn gấp truyền vi sinh vật từ bàn tay, mối liên quan giữa 4,3 lần so với NVYT nam. vệ sinh tay thường quy và nhiễm khuẩn bệnh viện, chỉ định thời điểm vệ sinh tay, hóa chất vệ sinh Các yếu tố thúc đẩy NVYT tuân thủ vệ sinh tay tay, hình thức vệ sinh tay thích hợp, quy trình và kỹ thường quy gồm: ban hành các quy định về VSTTQ; thuật vệ sinh tay đúng. Phương pháp tập huấn nên tăng cường tập huấn và giám sát thường xuyên; quy áp dụng giữa lý thuyết và thực hành để mang lại định về thi đua, khen thưởng và đặc biệt là cần có hiệu quả cao nhất. Cá nhân mỗi cán bộ nhận thức sự tham gia của người bệnh và gia đình người bệnh. được tầm quan trọng của vệ sinh tay giúp cho việc Các yếu tố cản trở tuân thủ vệ sinh tay thường quy tuân thủ tốt hơn. bao gồm: có quá nhiều cơ hội phải vệ sinh tay; quá tải trong công việc, phương tiện vệ sinh tay thiếu/ Ngoài việc tăng cường giám sát và có phạt, có không phù hợp và NVYT chưa được cập nhật thông thưởng hay nhắc nhở thích đáng nếu như không thực tin thường xuyên. hiện tuân thủ vệ sinh tay thường quy thì phương tiện vệ sinh tay thường quy cũng đóng vai trò hết sức 6. Khuyến nghị quan trọng để khi thực hiện vệ sinh tay thường quy tốt hơn. Tại bệnh viện đa khoa Hòe Nhai do bệnh Cần thiết tăng cường truyền thông tới nhóm cán viện xây dựng đã lâu, cơ sở hạ tầng xuống cấp, chật bộ y tế nam giới và nhóm cán bộ trên 30 tuổi về chội, thiết kế không phù hợp nên không thể lắp đặt kiến thức, thái độ và tuân thủ VSTTQ. thêm các bồn vệ sinh tay, nhưng để tăng cường các Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 115 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 111515 44/7/2016/7/2016 99:42:12:42:12 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Tăng cường đào tạo đội ngũ giám sát để bảo Bệnh viện cần có các pano, áp phích, tranh ảnh đảm chất lượng giám sát tuân thủ VSTTQ, sau giám nhắc nhở về VSTTQ treo tại các vị trí nhiều cán bộ sát phải có phản hồi kết quả để các bộ phận kịp thời y tế có thể quan sát được hàng ngày để nâng cao chấn chỉnh, khắc phục và theo dõi sự tiến bộ. nhận thức và ý thức về VSTTQ cho họ. Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Tiếng Việt 5. Abbus M. Khaled M, et al (2008), “Assessment of knowledge, attitude and practice of hand washing among 1. Nguyễn Thị Hồng Anh (2012), Thực trạng và các yếu tố health care worker in Ain Shams University hospital in liên quan đến rửa tay thường quy của điều dưỡng viên lâm Cairo”, The Egyptian journal of Community Medicine., sàng bệnh viện Xanh Pôn, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ quản 26(2). lý bệnh viện, trường Đại học Y tế công cộng. 6. David Schwegman (2008), “Prevention of Cross 2. Nguyễn Việt Hùng, Lê Thị Thanh Thủy và cộng sự (2005), transmission of Microorganisms is Essential to Preventing “Thực trạng phương tiện vệ sinh bàn tay, nhận thức và thực Outbreak of Hospital – Acquired Infections”, hành vệ sinh bàn tay của Nhân viên y tế tại một số bệnh viện welchallym.com/documents/BloodPressureManagement. khu vực phía Bắc, 2005”, Tạp chí y học lâm sàng bệnh viện Bạch Mai. 6/2008, tr. 136-141. 7. H.Sax B.Allergranzi, et al, (2010), First global survey on hand-hygiene compliance before patient contact – Results 3. Hoàng Thị Xuân Hương (2010), Đánh giá kiến thức, thái from 47 countries, The 21 European Congress of Clinical độ và tỉ lệ vệ sinh bàn tay của nhân viên y tế tại bệnh viện Microbiology and Infectious Diseases, Italy. Đống Đa, Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y tế công cộng, trường Đại học Y tế công cộng. 8. P. Montuori C.G.A. Nobile, et al (2002), “Healtheare personnel and hand decontamination in intensive care units: 4. Phùng Văn Thủy (2014), Đánh giá thực trạng tuân thủ rửa tay knowledge, attitudes, and behavior in Italy”, Journal of thường quy và các yếu tố liên quan của nhân viên y tế tại bệnh hospital infection, 51(3). viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ quản lý bệnh viện, trường Đại học Y tế công cộng. 116 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 111616 44/7/2016/7/2016 99:42:12:42:12 PPMM