Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng lây nhiễm viêm gan B của học sinh điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Phú Yên năm 2015
Nghiên cứu được tiến hành nhằm mô tả kiến thức, thái độ, thực hành và xác định một số yếu tố liên quan trong phòng lây nhiễm viêm gan B của học sinh điều dưỡng trường Cao đẳng Y tế Phú Yên năm 2015. Với thiết kế nghiên cứu cắt ngang. Kết quả ghi nhận tỷ lệ học sinh đạt về kiến thức 82,7%, thái độ 70%, thực hành 77,3%. Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nhóm tuổi và kiến thức, giữa kiến thức và thực hành của học sinh.
Kiến nghị được đưa ra: Tăng cường giáo dục về phòng tránh viêm gan B cho HS điều dưỡng tỉnh Phú Yên cụ thể tăng thời lượng giảng dạy và tăng thực hành, chú ý nhóm dưới 20 tuổi.
Bạn đang xem tài liệu "Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng lây nhiễm viêm gan B của học sinh điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Phú Yên năm 2015", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
kien_thuc_thai_do_thuc_hanh_va_mot_so_yeu_to_lien_quan_trong.pdf
Nội dung text: Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng lây nhiễm viêm gan B của học sinh điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Phú Yên năm 2015
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng lây nhiễm viêm gan B của học sinh điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Phú Yên năm 2015 Trần Thị Tây Nguyên1, Phan Văn Tường2 Nghiên cứu được tiến hành nhằm mô tả kiến thức, thái độ, thực hành và xác định một số yếu tố liên quan trong phòng lây nhiễm viêm gan B của học sinh điều dưỡng trường Cao đẳng Y tế Phú Yên năm 2015. Với thiết kế nghiên cứu cắt ngang. Kết quả ghi nhận tỷ lệ học sinh đạt về kiến thức 82,7%, thái độ 70%, thực hành 77,3%. Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nhóm tuổi và kiến thức, giữa kiến thức và thực hành của học sinh. Kiến nghị được đưa ra: Tăng cường giáo dục về phòng tránh viêm gan B cho HS điều dưỡng tỉnh Phú Yên cụ thể tăng thời lượng giảng dạy và tăng thực hành, chú ý nhóm dưới 20 tuổi. Key wosds: Kiến thức, thái độ, thực hành, viêm gan B, phòng lây nhiễm. Knowledge, attitudes, practices and related factors in hepatitis B prevention among nursing students in Phu Yen medical college, 2015 Tran Thi Tay Nguyen1, Phan Van Tuong2 This cross-sectional study was conducted to describe knowledge, attitudes, practices and several related factors in hepatitis B prevention among nursing students of Phu Yen Medical College in 2015. The study results showed that 82.7%, 70% and 77.3% of students had knowledge, attitudes, and practice, respectively, in Hepatitis B prevention. There was a statistically significant correlation between age group and knowledge, and between knowledge and practice of students. Recommendation: strengthening education on hepatitis B prevention for Phu Yen nursing students, specifically increasing the amount of time for teaching and practice, with a focus on the under 20 years age group. Key words: Knowledge, attitudes, practice, hepatitis B, infection prevention Tác giả: 1. Trường Cao đẳng Y tế Phú Yên 2. Viện Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý ngành y tế - Đại học Y tế Công cộng Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 33 Ngày nhận bài: 09.12.2015 Ngày phản biện: 20.12.2015 Ngày chỉnh sửa: 07.03.2016 Ngày được chấp nhận đăng: 10.03.2016 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 3333 44/7/2016/7/2016 99:42:04:42:04 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | 1. Đặt vấn đề và mục tiêu Đánh giá kiến thức phòng lây nhiễm VGB: Phần đánh giá kiến thức của HS về phòng lây nhiễm HBV Viêm gan B (VGB) đã và đang là vấn đề sức khỏe gồm 12 câu hỏi, bằng cách cho điểm và điểm được lớn có tính chất toàn cầu. Bệnh nghiêm trọng vì ngoài tính theo từng lựa chọn cho mỗi câu, mỗi lựa chọn tính chất lây nhiễm cao trong cộng đồng, bệnh còn đúng sẽ cho 1 điểm, sai sẽ không được điểm. Tổng để lại những biến chứng và hậu quả nặng nề và đặc điểm kiến thức tối đa của HS là 34 điểm, số điểm biệt chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Ở Việt Nam hiện càng cao thì kiến thức phòng chống lây nhiễm HBV nay, để phòng bệnh VGB tốt nhất vẫn là tiêm văc xin của HS càng cao. Kiến thức của HS có tổng điểm phòng bệnh, bên cạnh đó là các biện pháp dự phòng >=17 điểm (50% tổng số điểm tối đa) sẽ được coi phơi nhiễm với virus viêm gan B (HBV). Đối tượng là đạt về kiến thức. HS có tổng điểm kiến thức <17 có nguy cơ cao đối với bệnh VGB là nhân viên y tế, điểm được coi là không đạt về kiến thức. nhất là điều dưỡng viên, họ là những người thường xuyên tiếp xúc với các nguồn lây. Học sinh sinh viên Đánh giá thái độ phòng lây nhiễm VGB: Nghiên (HSSV) ngành Y, đặc biệt là điều dưỡng, khi thực tập cứu sử dụng thang đo thái độ Likert để đánh giá chăm sóc bệnh nhân tại các bệnh viện và cơ sở thực thái độ của HS. Có 5 quan điểm được sử dụng để đo hành cũng như khi ra trường làm việc trong các cơ sở lường, trong đó có 3 quan điểm tiêu cực và 2 quan y tế có nguy cơ cao bị lây nhiễm HBV. Chính vì vậy, điểm tích cực. Việc xây dựng thang đo bao gồm các nhóm đối tượng này cần có ý thức phòng ngừa các vết quan điểm trái ngược nhau sẽ hạn chế những sai lệch thương do vật sắc nhọn gây ra. Sử dụng các phương do sự đồng ý hay phản đối theo dây chuyền. Với 3 tiện bảo hộ cá nhân như khẩu trang, kính mắt, ủng, áo câu hỏi về quan điểm tiêu cực, HS chọn không đồng choàng; mang găng tay cao su mỗi khi tiếp xúc với ý sẽ được 1 điểm, chọn rất không đồng ý sẽ được 2 máu và dịch cơ thể, các chất thải của người bệnh và điểm, các mức chọn còn lại được 0 điểm. Với 2 câu các bề mặt môi trường bị ô nhiễm. Kết quả nghiên cứu hỏi về quan điểm tích cực, HS chọn đồng ý sẽ được 1 sẽ giúp cho nhà trường có kế hoạch giáo dục cho học điểm, chọn rất đồng ý sẽ được 2 điểm, các mức chọn sinh (HS) kiến thức để tự bảo vệ mình và làm công tác còn lại được 0 điểm. Tổng số điểm thái độ tối đa là tuyên truyền cho người dân trong quá trình hoạt động 10 điểm, tối thiểu là 0 điểm. Số điểm càng cao thì nghề nghiệp. thái độ phòng chống lây nhiễm HBV của HS càng cao. Thái độ của HS có tổng số điểm 5 (50% tổng Mục tiêu: (1). Mô tả kiến thức, thái độ và thực số điểm tối đa) được coi là đạt về thái độ. hành phòng lây nhiễm viêm gan B của HS điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Phú Yên năm 2015. Đánh giá thực hành phòng lây nhiễm VGB: Bộ (2). Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái câu hỏi xây dựng phần thực hành của học sinh gồm độ và thực hành phòng lây nhiễm viêm gan B của HS 18 câu hỏi. Trong đó có 9 câu sẽ được tính điểm để điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Phú Yên năm 2015. đánh giá phần thực hành của HS. Mỗi lựa chọn đúng trong các câu hỏi sẽ được tính 1 điểm, sai được 0 2. Phương pháp nghiên cứu: điểm. Tổng điểm thực hành của học sinh sẽ được tính bằng trọng số số câu trả lời đúng/tổng số câu hỏi Đối tượng nghiên cứu: HS điều dưỡng hiện học (có tính điểm) có cơ hội trả lời. HS có tổng số điểm năm cuối (năm thứ 2) Trường Cao đẳng Y tế Phú Yên. 50% được coi là đạt về thực hành. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Từ tháng 1 đến Phương pháp phân tích số liệu: Được nhập bằng tháng 8 năm 2015 tại trường Cao đẳng Y tế Phú Yên. phần mềm EpiData và xử lý bằng phần mềm SPSS. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang có Kiểm định các mối tương quan bằng kiểm định Khi phân tích. bình phương, với mức ý nghĩa thống kê p< 0,05. Mẫu nghiên cứu: Chọn toàn bộ 150 HS điều 3. Kết quả dưỡng năm cuối (năm thứ 2) tham gia vào nghiên cứu. Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu được thu Đa số HS là nữ (77,3%) và thường trú ở nông thập với hình thức phát vấn (thông qua bộ câu hỏi – thôn (71,3%). Có 40,7% HS trên 20 tuổi và 12% HS phiếu tự điền). đã từng QHTD trước hôn nhân. Phần lớn HS ở trọ ngoài trường để đi học (69,3%). Tiêu chuẩn đánh giá: 34 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 3344 44/7/2016/7/2016 99:42:04:42:04 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Bảng 1. Đặc tính đối tượng nghiên cứu (n = 150) Đặc tính mẫu Tần số Tỷ lệ (%) Nhóm tuổi: <20 89 59,3 >20 61 40,7 Giới tính: Nam 34 22,7 Nữ 116 77,3 Tình trạng hôn nhân/QHTD: Đã kết hôn 6 4 Chưa kết hôn 144 96 - Đã QHTD 18 12 Tiêm vắc xin có hiệu quả Không nên xa lánh phòng bệnh cao người nhiễm VGB - Chưa QHTD 126 84 Nơi ở trước khi vào trường: Biểu đồ 1. Quan niệm đúng về VGB Nông thôn 107 71,3 Thành phố/thị xã 43 28,7 Nơi ở hiện tại: Ở với gia đình/người thân 46 30,7 Ở trọ ngoài trường 104 69,3 Tiền sử gia đình: Có người thân mắc VGB 13 8,7 Không có người thân mắc VGB 137 91,3 Bảng 2. Kiến thức về bệnh viêm gan B (n=150) Kiến thức Tần số Tỷ lệ (%) Nguyên nhân do Virút 101 67,3 Các đặc điểm của VGB 111 72,1 Kiến thức Các nguồn mang mầm bệnh 75 50 về bệnh Các cách phòng bệnh 129 86 VGB Điều trị 133 88,7 Biểu đồ 2. Quan niệm chưa đúng về VGB Các hậu quả của bệnh 67 44,7 Các đường lây truyền 108 72 Các trường hợp lây nhiễm HBV 149 99,3 Kiến thức Sử dụng các loại bảo hộ 127 84,7 về phòng Quy trình kiểm soát nhiễm khuẩn 116 77,3 bệnh VGB Số mũi vắc xin cần tiêm 33 22 Thời điểm tiêm phòng HBV 53 35,3 Kiến thức đạt 124 82,7 HS có phân loại kiến thức phòng lây nhiễm HBV đạt với tỷ lệ 82,7% Thái độ của học sinh về phòng lây nhiễm vi Biểu đồ 3. Phân loại thái độ về phòng lây nhiễm VGB rút viêm gan B (n=150) của học sinh Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 35 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 3355 44/7/2016/7/2016 99:42:04:42:04 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Bảng 3. Thực hành phòng lây nhiễm VGB của học sinh Nơi ở trước khi vào trường Nông thôn 16 (15) 91 (85) Thực hành Số lượng Tổng Tỷ lệ % Thành phố/thị xã 10 (23,3) 33 (76,7) Sử dụng BCS thường xuyên khi QHTD 6 18 33,3 OR = 0,58; p = 0,224 Nơi ở hiện tại Đã xét nghiệm VGB 37 150 24,7 Ở với gia đình/ 9 (19,6) 37 (80,4) 48 Đã tiêm phòng VGB đầy đủ 26 54,2 người thân (đã tiêm) Ở trọ ngoài trường 17 (16,3) 87 (83,7) Mang khẩu trang khi thực hiện 145 150 96,7 thủ thuật OR = 1,245; p = 0,631 Mang găng tay cao su khi thực hiện 79 150 52,7 thủ thuật * Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức và Xử lý đúng tình huống dịch tiết dính 103 150 68,7 lên da nhóm tuổi của HS. Tỷ lệ HS có kiến thức đạt của nhóm trên 20 tuổi cao gấp 2,6 lần so với nhóm 20 tuổi. Xử lý đúng tình huống kim đâm vào tay 92 150 61,3 Tiêm ngừa Globulin miễn dịch chống 4 36 11,1 Bảng 5. Mối liên quan giữa thái độ, thực hành viêm gan B (HBIG) sau phơi nhiễm và đặc tính mẫu Phân loại thực hành đạt (Trung bình) 116 150 77,3 Phân loại thái độ Phân loại thực hành Đặc điểm Không đạt Đạt Không đạt Đạt Tần số Tần số (%) Tần số (%) Tần số (%) Tỷ lệ HS đã xét nghiệm VGB là 24,7%, đã tiêm (%) phòng VGB đầy đủ là 54,2%. Qua khảo sát tìm Nhóm tuổi nguyên nhân, thì có 44,1% HS trả lời các em không 20 29 (32,6) 60 (67,4) 19 (21,3) 70 (78,7) biết tiêm ở đâu và 39,2% cho rằng điều đó là không >20 16 (26,2) 45 (73,8) 15 (24,6) 46 (75,4) cần thiết. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có 52,7% HS là có mang găng tay cao su thực hiện thủ thuật OR = 1,3; p = 0,404 OR = 0,8; p = 0,641 khi thực tập. Có 85,9% HS cho là do không có sẵn Giới tính ở nơi thực tập và 32,5% là do nhà trường/bệnh viện Nam 9 (26,5) 25 (73,5) 10 (29,4) 24 (70,6) không yêu cầu hay kiểm tra. HS có phân loại thực Nữ 36 (31,0) 80 (69,0) 24 (20,7) 92 (79,3) hành phòng lây nhiễm HBV tính trung bình đạt với OR = 0,8; p = 0,610 OR = 1,6; p = 0,285 tỷ lệ 77,3%. Tình trạng QHTD Bảng 4. Mối liên quan giữa kiến thức và đặc tính mẫu Đã QHTD 6 (25,0) 18 (75,0) 4 (16,7) 20 (83,3) Chưa QHTD 39 (31,0) 87 (69,0) 30 (23,8) 96 (76,2) Phân loại kiến thức Đặc điểm OR = 0,7; p = 0,56 OR = 0,6; p = 0,444 Không đạt Đạt Tần số (%) Tần số (%) Nơi ở trước khi Nhóm tuổi vào trường Nông thôn 34 (31,8) 73 (68,2) 26 (24,3) 81 (75,7) 20 20 (22,5) 69 (77,5) Thành phố/thị xã 11 (25,6) 32 (74,4) 8 (18,6) 35 (81,4) >20 6 (9,8) 55 (90,2) OR = 2,6; p = 0,045* OR = 1,3; p = 0,454 OR = 1,4; p = 0,451 Giới tính Nơi ở hiện tại Nam 7 (20,6) 27 (79,4) Ở với gia đình/ 13 (28,3) 33 (71,1) 8 (17,4) 38 (82,6) người thân Nữ 19 (16,4) 97 (83,6) Ở trọ 32 (30,8) 72 (69,2) 26 (25,0) 78 (75,0) OR = 1,324; p = 0,569 ngoài trường OR =0,9; p = 0,757 OR = 0,6; p = 0,305 Tình trạng QHTD Đã QHTD 3 (12,5) 21 (87,5) Không có mối liên quan giữa thái độ và thực hành Chưa QHTD 23 (18,5) 103 (81,7) phòng lây nhiễm VGB của HS với đặc tính mẫu. OR = 0,64; p = 0,495 36 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 3366 44/7/2016/7/2016 99:42:04:42:04 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Bảng 6. Mối liên quan giữa kiến thức với thái độ, sinh về phòng bệnh viêm gan B, thời lượng này chỉ thực hành đủ để phổ biến kiến thức cơ bản, chưa đủ để cho Thái độ Thực hành HSSV tiếp nhận đầy đủ kiến thức về lý thuyết và Không đạt Đạt thực hành. Không đạt Đạt Tần số Tần số Tần số (%) Tần số (%) (%) (%) Tỷ lệ học sinh đạt về thái độ là 70%. Kết quả Không đạt 11 (42,3) 15 (57,7) 12 (46,2) 14 (53,8) Kiến thức này cao hơn so với nghiên cứu của Lý Văn Xuân và Đạt 34 (27,4) 90 (72,6) 22 (17,7) 102 (82,3) Phan Thị Quỳnh Trâm trên đối tượng là bệnh nhân OR, p OR = 1,941; p = 0,132 OR = 3,9; p = 0,002* đến khám tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Phước (32,7%). Và thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Trần * Có mối liên quan Tuấn Kiệt (2013) với 81,6% HSSV trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai có thái độ đúng về bệnh VGB. Những HSSV ngành y đã được học về bệnh VGB, Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến tiếp xúc với các nguồn gây bệnh và có nguy cơ lây thức và thực hành của học sinh. Tỷ lệ HS có thực nhiễm bệnh VGB từ chính công việc hàng ngày của hành đạt ở nhóm có kiến thức đạt cao gấp 3,9 lần so mình thì có cái nhìn đúng hơn về bệnh và thái độ với nhóm có kiến thức không đạt. phòng lây nhiễm HBV đúng cao hơn so với cộng đồng. Đây chính là kết quả mong muốn khi nhân Bảng 7. Mối liên quan giữa thái độ với thực hành viên y tế có thái độ đúng sẽ hướng dẫn, giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân và cộng đồng đúng. Thực hành Không đạt Đạt HS có phân loại thực hành phòng lây nhiễm Tần số (%) Tần số (%) HBV tính trung bình đạt với tỷ lệ 77,3%. Kết quả Không đạt 13 (28,9) 32 (71,1) Thái độ này cao hơn nghiên cứu của Lý Văn Xuân và Phan Đạt 21 (20) 84 (80) Thị Quỳnh Trâm 32,7% (bệnh nhân đến khám tại OR, p OR = 1,625; p = 0,233 bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Phước), Nguyễn Thị Thúy Vinh 60,2% (HSSV Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội), Nguyễn Trần Tuấn Kiệt 65,4% 4. Kết luận và bàn luận (HSSV trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai – 2013). Trong 150 học sinh tham gia vào nghiên cứu Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thì đa số là nữ (77,3%) và thường trú ở nông thôn thức và nhóm tuổi của học sinh. Đúng tuổi đi học thì (71,3%). Có 40,7% học sinh trên 20 tuổi và 12% học HS học năm thứ hai là 20 tuổi, do vậy, tỷ lệ HS ở sinh đã từng QHTD trước hôn nhân. Phần lớn học nhóm 20 tuổi là chủ yếu (gần 60%). Những HS thuộc sinh ở trọ ngoài trường để đi học (69,3%). nhóm trên 20 tuổi thì hầu như đều đã có thời gian đi làm trước khi vào trường nên đã tích lũy được những HS có phân loại kiến thức phòng lây nhiễm HBV kiến thức về bệnh VGB trong quá trình làm việc. đạt với tỷ lệ 82,7%. Cao hơn nghiên cứu của Trần Ngọc Dung và Huỳnh Thị Kim Yến 52,5% (người Tỷ lệ HS có thực hành đạt ở nhóm có kiến thức dân Tp. Cần Thơ – 2010), Trịnh Văn Nghinh 22,9% đạt cao gấp 3,9 lần so với nhóm có kiến thức không (người dân Gia Lâm, Hà Nội), Nguyễn Thị Thúy đạt. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Lý Vinh 66,6% (HSSV Trường đại học Nông nghiệp Hà Văn Xuân và Phan Thị Quỳnh Trâm có kết quả Nội), Nguyễn Trần Tuấn Kiệt 77,1% (HSSV trường những người có kiến thức đúng có thực hành đúng Cao đẳng Y tế Đồng Nai – 2013). Đối tượng nghiên gấp 3,65 lần so với nhóm người không có kiến thức cứu trong nghiên cứu này là các HS điều dưỡng đúng; nghiên cứu của Nguyễn Thị Thúy Vinh thực năm thứ 2, đã được học trong chương trình đào tạo hiện trên HSSV năm thứ nhất tại Đại học Nông chuyên môn tại trường về HBV, nguyên nhân và nghiệp thấy có mối liên quan giữa hiểu biết và thực hậu quả của nhiễm HBV, đường lây truyền và cách hành phòng chống lây nhiễm HBV; nghiên cứu của dự phòng lây nhiễm HBV, đồng thời HS cũng được Nguyễn Trần Tuấn Kiệt có kết quả những người có học về bệnh viêm gan do HBV gây ra. Tuy nhiên, kiến thức đúng có thực hành đúng gấp 3,9 lần so với chương trình giảng dạy chỉ có 4 tiết giảng cho học nhóm người không có kiến thức đúng. Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 37 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 3377 44/7/2016/7/2016 99:42:05:42:05 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Các kết quả phân tích tìm mối liên quan trên 5. Khuyến nghị đây đi từ phân tích hai biến, chưa có sự kiểm soát nhiễu. Nhìn chung kết quả nghiên cứu chưa thấy Tăng cường giáo dục về kiến thức và thực hành được mối liên quan giữa các yếu tố cá nhân với phòng VGB cho HS điều dưỡng trường Cao đẳng Y kiến thức, thái độ, thực hành của đối tượng nghiên tế Phú Yên cụ thể tăng thời lượng giảng dạy kèm tổ cứu trong việc phòng chống lây nhiễm viêm gan B. chức trao đổi kinh nghiệm lâm sàng, thực hành xử lý Điều này có thể do cỡ mẫu chưa đủ lớn để tìm thấy các tình huống phòng tránh HBV. các mối liên quan. Bên cạnh đó, chưa có sự khác Cần chú trọng nội dung về QHTD an toàn biệt rõ ràng trong đối tượng nghiên cứu. Yếu tố cá và phòng các bệnh lây qua đường tình dục trong nhân của toàn bộ đối tượng tham gia vào nghiên cứu giảng dạy. gần như là giống nhau, nếu có sự khác biệt thì cũng không rõ ràng. Đây cũng chính là những yếu tố có Giáo dục cần chú ý nhóm học sinh 20 tuổi. thể gây nhiễu cho kết quả thu được. Tuyên truyền, vận động HS làm xét nghiệm và tiêm vắc xin VGB. Tài liệu tham khảo 5. Nguyễn Thị Mai Thơ và cộng sự (2012), “Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm và kiến thức thực hành của học sinh sinh viên Tiếng Việt trường Đại học Y khoa Vinh về bệnh viêm gan virut B”, Trích Báo cáo toàn văn tại Hội Nghị khoa học tuổi trẻ các 1. Trần Ngọc Dung và Huỳnh Thị Kim Yến (2010), “Nghiên trường Y dược Việt Nam lần thứ 16 – 2012. cứu tình hình nhiễm và kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống lây nhiễm virus viêm gan B ở 6. Nguyễn Thị Thúy Vinh (2005), Kiến thức, thái độ, thực quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Y học thực hành về phòng chống viêm gan B của sinh viên năm thứ nhất hành, tập 822(5), tr. 161-164. trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành y tế công cộng, Đại học y tế công cộng, Hà Nội. 2. Nguyễn Thị Điểm, Lê Thị Phượng và Tạ Văn Trầm (2009), “Kiến thức, thái độ, thực hành phòng lây nhiễm 7. Lý Văn Xuân và Phan Thị Quỳnh Trâm (2009), “Kiến virus viêm gan B của nhân viên y tế bệnh viện đa khoa Tiền thức thái độ thực hành về phòng bệnh viêm gan siêu vi B Giang”, Tạp chí Y học thực hành, tập 15(1), tr. 15-19. của bệnh nhân đến khám tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Phước năm 2009”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 3. Nguyễn Trần Tuấn Kiệt (2013), Thực trạng kiến thức thái tập 14(1), tr. 1-7. độ thực hành về phòng lây nhiễm virus viêm gan B và một số yếu tố liên quan của học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Tiếng Anh Y tế Đồng Nai Luận văn thạc sĩ, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội. 8. WHO (2012), Prevention and Control of Viral hepatitis Infection: Framework for Global Action, World Health 4. Trịnh Văn Nghinh (2009), Kiến thức thái độ thực hành về Organization, Geneva. phòng chống bệnh viêm gan B của người dân thị trấn Yên Viên, Gia Lâm Hà Nội Luận văn thạc sĩ, Đại học y tế công cộng, Hà Nội. 38 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 3388 44/7/2016/7/2016 99:42:05:42:05 PPMM