Kiến thức của cán bộ y tế tuyến xã về phát hiện sớm khuyết tật ở trẻ dưới 6 tuổi
Nghiên cứu được thực hiện nhằm bước đầu tìm hiểu thực trạng kiến thức về phát hiện sớm (PHS) khuyết
tật của CBYT tuyến xã. Qua phỏng vấn định lượng 259 CBYT tuyến xã trên địa bàn huyện. Kết quả
cho thấy tỷ lệ có kiến thức đạt về phát hiện sớm khuyết tật là 69,5%. Tỷ lệ CBYT có kiến thức đúng
về các dấu hiệu nhận biết các dạng tật thấp, đặc biệt là khuyết tật thần kinh-tâm thần. Một số yếu tố
có liên quan đến kiến thức PHS khuyết tật của CBYT là tuổi, tham gia chương trình Phục hồi chức
năng dựa vào cộng đồng (PHCNDVCĐ), thâm niên trong ngành và tuyến công tác. Những phát hiện
trong nghiên cứu gợi ý rằng cần nâng cao kiến thức của CBYT về PHS, trong đó lưu ý các đối tượng
CBYT thôn bản, tuổi dưới 40, thâm niên trong ngành y trên 10 năm và chưa tham gia chương trình
PHCNDVCĐ.
tật của CBYT tuyến xã. Qua phỏng vấn định lượng 259 CBYT tuyến xã trên địa bàn huyện. Kết quả
cho thấy tỷ lệ có kiến thức đạt về phát hiện sớm khuyết tật là 69,5%. Tỷ lệ CBYT có kiến thức đúng
về các dấu hiệu nhận biết các dạng tật thấp, đặc biệt là khuyết tật thần kinh-tâm thần. Một số yếu tố
có liên quan đến kiến thức PHS khuyết tật của CBYT là tuổi, tham gia chương trình Phục hồi chức
năng dựa vào cộng đồng (PHCNDVCĐ), thâm niên trong ngành và tuyến công tác. Những phát hiện
trong nghiên cứu gợi ý rằng cần nâng cao kiến thức của CBYT về PHS, trong đó lưu ý các đối tượng
CBYT thôn bản, tuổi dưới 40, thâm niên trong ngành y trên 10 năm và chưa tham gia chương trình
PHCNDVCĐ.
Bạn đang xem tài liệu "Kiến thức của cán bộ y tế tuyến xã về phát hiện sớm khuyết tật ở trẻ dưới 6 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
kien_thuc_cua_can_bo_y_te_tuyen_xa_ve_phat_hien_som_khuyet_t.pdf
Nội dung text: Kiến thức của cán bộ y tế tuyến xã về phát hiện sớm khuyết tật ở trẻ dưới 6 tuổi
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Kiến thức của cán bộ y tế tuyến xã về phát hiện sớm khuyết tật ở trẻ dưới 6 tuổi Hoàng Ngọc Diệp1, Nguyễn Thị Minh Thủy2, Khánh Thị Nhi3 Nghiên cứu được thực hiện nhằm bước đầu tìm hiểu thực trạng kiến thức về phát hiện sớm (PHS) khuyết tật của CBYT tuyến xã. Qua phỏng vấn định lượng 259 CBYT tuyến xã trên địa bàn huyện. Kết quả cho thấy tỷ lệ có kiến thức đạt về phát hiện sớm khuyết tật là 69,5%. Tỷ lệ CBYT có kiến thức đúng về các dấu hiệu nhận biết các dạng tật thấp, đặc biệt là khuyết tật thần kinh-tâm thần. Một số yếu tố có liên quan đến kiến thức PHS khuyết tật của CBYT là tuổi, tham gia chương trình Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng (PHCNDVCĐ), thâm niên trong ngành và tuyến công tác. Những phát hiện trong nghiên cứu gợi ý rằng cần nâng cao kiến thức của CBYT về PHS, trong đó lưu ý các đối tượng CBYT thôn bản, tuổi dưới 40, thâm niên trong ngành y trên 10 năm và chưa tham gia chương trình PHCNDVCĐ. Từ khóa: phát hiện khuyết tật, phát hiện sớm, cán bộ y tế Knowledge of staff on social health line early detection disabled child under 6 years Hoang Ngoc Diep1, Nguyen Thi Minh Thuy2, Khanh Thi Nhi3 The study “Knowledge, attitude and practice on early detection of disabilities in children under 6 years old of the communal health workers (CHWs) in Hoai Duc District, Hanoi 2014” was made to figure out the status of early detection of disabilities in this district; which to describe and evaluate knowledge of the communal health workers on early detection of disability is very important. By 259 quantitative interviews with the CHW in Hoai Duc, the results showed that the percentage of CHW have basic knowledge about early detection reached 69.5%. The rate of health workers with good knowledge in early identification of all disdability types is quite low, especially neuro-psychiatric disabilty. Factors that related to knowledge of health workers on early disability detection are: (i) age group, (ii) participation in community – based rehabilitation (CBR), (iii) work experience in health and (iv) working level (village or commune). Findings in the study suggested that there was a need to increase knowledge on early disability detection for CHWs) with the foccus on village health 36 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 41 Ngày nhận bài: 09.12.2015 Ngày phản biện: 20.12.2015 Ngày chỉnh sửa: 07.03.2016 Ngày được chấp nhận đăng: 10.03.2016
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | workers, health workers under 40 of age, 10 years plus of working experience in health care and np participation in CBR. Key words: disability identification, early detection, community helath worker. Tác giả: 1. Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Lạng Sơn 2. Trường Đại học Y tế Công cộng 3. Trung tâm y tế huyện Hoài Đức 1. Đặt vấn đề Năm 2014, Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hà Nội cấp kinh phí thực hiện đề tài “Xây dựng và Theo Tổ chức Y tế thế giới, 70% khuyết tật có đánh giá hiệu quả của mô hình phát hiện sớm khuyết thể phòng ngừa được nếu có những biện pháp chăm tật ở trẻ dưới 6 tuổi tại Hà Nội” với mục tiêu nhằm sóc thích hợp trong giai đoạn sơ sinh, trẻ nhỏ và khi tìm hiểu thực trạng PHS khuyết tật và xây dựng mô người mẹ mang thai [6]. Tại các quốc gia phát triển, hình phù hợp để PHS khuyết tật ở trẻ dưới 6 tuổi phát hiện sớm (PHS) khuyết tật được coi là một phần tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. Nghiên cứu thiết yếu của hoạt động chăm sóc sức khỏe (CSSK) kiến thức về PHS khuyết tật ở trẻ dưới 6 tuổi của thường quy cho trẻ em, tuy nhiên việc thực hiện hoạt CBYT tuyến xã là một phần trong trong đánh giá động PHS khuyết tật vẫn là một thách thức lớn. Tại thực trạng trước can thiệp của đề tài trên nhằm làm Việt Nam, tỷ lệ khuyết tật do nguyên nhân bẩm sinh cơ sở đưa ra được các giải pháp can thiệp phù hợp chiếm tới 35%, trẻ khuyết tật (TKT) chiếm 2,4% cho cán bộ y tế xã trong việc nâng cao kiến thức về trong nhóm tuổi từ 0 – 18 [1]. Về hoạt động PHS PHS khuyết tật ở trẻ em. khuyết tật, đây là nội dung được quy định trong Đề án Trợ giúp người khuyết tật (NKT) giai đoạn 2012 2. Mục tiêu nghiên cứu – 2020 và Luật bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em, trong đó Bộ Y tế chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện khám cơ bản, phòng ngừa và điều trị. 2.1. Mô tả kiến thức về phát hiện sớm khuyết tật ở trẻ dưới 6 tuổi của CBYT tuyến xã tại huyện Quy định về Chuẩn quốc gia y tế xã giai đoạn Hoài Đức. 2001 – 2010 do Bộ Y tế ban hành cũng ghi rõ: Phát hiện sớm và can thiệp sớm (CTS) được coi là một 2.2. Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến hoạt động của chương trình phục hồi chức năng dựa thức về phát hiện sớm khuyết tật ở trẻ dưới 6 tuổi vào cộng đồng (PHCNDVCĐ). Như vậy, cán bộ y tế của CBYT tuyến xã tại huyện Hoài Đức (CBYT) tuyến xã, bao gồm nhân viên của trạm y tế (TYT) và cộng tác viên y tế thôn, đóng vai trò quan 3. Phương pháp nghiên cứu trọng trong công tác PHS khuyết tật ở trẻ dưới 6 tuổi. CBYT tuyến xã là những người có chuyên môn y tế 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Tất cả các cán bộ và có điều kiện tiếp xúc với người dân và trẻ em tại của trạm y tế xã và nhân viên y tế thôn thuộc huyện cộng đồng khi thực hiện các hoạt động chăm sóc sức Hoài Đức. khỏe, do đó họ có nhiều cơ hội để PHS khuyết tật ngay ở giai đoạn đầu của tình trạng khuyết tật. Cán bộ 3.2. Cỡ mẫu: chọn mẫu toàn bộ. Nghiên cứu có y tế, giáo viên và cha mẹ là các đối tượng quan trọng sự tham gia của 259 cán bộ tuyến xã, bao gồm cán nhất trong việc phát hiện sớm khuyết tật ở trẻ em [4]. bộ TYT và nhân viên y tế thôn bản. Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 41 37
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | 3.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: có tỷ lệ thấp (24,3%). Trong đó, nhiều CBYT cho rằng đối tượng của chương trình chỉ là trẻ từ 0-3 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01/2014 đến tuổi (34,0%) hoặc toàn bộ người dân trong cộng tháng 06/2014, tiến hành thu thập số liệu vào tháng đồng (30,3%). Đa số CBYT tuyến xã đều biết về 04/2014. thời điểm PHS khuyết tật là ngay từ khi trẻ sinh ra (80,7%). Địa điểm nghiên cứu: 20 xã/ thị trấn của huyện Hoài Đức, Hà Nội. Cả 3 nội dung đánh giá kiến thức là kiến thức về khuyết tật, kiến thức về chương trình PHS khuyết tật Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang và kiến thức về dấu hiệu nhận biết các dạng khuyết có phân tích, phỏng vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi tật ở trẻ đều đạt tỷ lệ cao (tương ứng là 91,1%, 93,8% định lượng. và 77,5%). 3.4. Cách tính điểm và tiêu chuẩn đánh giá Có 180 CBYT tuyến xã có kiến thức đạt về PHS khuyết tật, chiếm tỷ lệ khá cao trong số cán bộ tham Điểm kiến thức về PHS khuyết tật được đánh gia nghiên cứu (69,5%). Và có 30,5% số CBYT được giá qua 20 câu hỏi phỏng vấn định lượng, tổng điểm phỏng vấn không đạt về kiến thức theo tiêu chuẩn là 100 điểm. Nội dung câu hỏi gồm 3 phần như sau: đánh giá của nghiên cứu. (i) Kiến thức về khuyết tật; (ii) Kiến thức về chương trình PHS khuyết tật và (iii) Kiến thức về các dấu Đánh giá kiến thức về những dấu hiệu để PHS hiệu nhận biết khuyết tật ở trẻ em. khuyết tật ở trẻ theo 6 dạng khuyết tật nói chung cho thấy, tỷ lệ cán bộ biết trên 50% dấu hiệu của cả Mỗi nội dung kiến thức là đạt khi có tổng điểm 6 dạng khuyết tật khá cao (đạt 77,6%). Tuy nhiên, 50% tổng điểm tối đa. Đánh giá Kiến thức chung tỷ lệ biết đúng các dấu hiệu này tính chung cho các về PHS khuyết tật là đạt nếu có kiến thức đạt ở cả 3 dạng khuyết tật như vậy cao hơn khá nhiều so với nội dung trên. tỷ lệ cán bộ biết đúng 5/10 dấu hiệu khuyết tật tính riêng cho từng dạng khuyết tật, được trình bày trong 4. Kết quả nghiên cứu biểu đồ dưới đây: Bảng 1. Kiến thức về khuyết tật và PHS khuyết tật của CBYT (n=259) Kiến thức Kiến thức Nội dung đánh giá đúng chưa đúng kiến thức n% n % Định nghĩa NKT 171 66,0 88 34,0 Khái niệm về PHS khuyết tật 210 81,1 49 18,9 Đối tượng của PHS khuyết tật 63 24,3 196 75,7 Biểu đồ 1. Kiến thức về dấu hiệu nhận biết khuyết tật Thời điểm PHS khuyết tật 209 80,7 50 19,3 theo 6 dạng khuyết tật Kiến thức về khuyết tật 236 91,1 23 8,9 Kiến thức về chương trình PHS 243 93,8 16 6,2 khuyết tật Nhìn chung, kiến thức về dấu hiệu nhận biết bất Kiến thức về dấu hiệu nhận biết 201 77,6 58 22,4 thường ở trẻ của CBYT không có sự chênh lệch lớn các dạng khuyết tật giữa các dạng khuyết tật. Tỷ lệ kiến thức đạt về các Kiến thức chung về PHS khuyết tật 180 69,5 79 30,5 dấu hiệu nhận biết này tương đối cao (từ 63,7% đến 71,4%). Trong đó, hai dạng khuyết tật được các cán Tỷ lệ CBYT hiểu về khái niệm NKT và PHS bộ nhận biết đúng nhiều nhất là khuyết tật trí tuệ khuyết tật tương ứng là 66,0% và 81,1%. Số cán bộ (71,4%) và khuyết tật vận động (70,7%); thấp nhất biết đúng đối tượng của hoạt động PHS khuyết tật là khuyết tật thần kinh – tâm thần (63,7%). 38 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 41
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Bảng 2. Mối liên quan giữa một số yếu tố và kiến thức số năm công tác trong ngành y và tham gia chương về PHS khuyết tật trình PHCNDVCĐ. Kiến thức Kiến thức OR Yếu tố độc lập chưa đạt đạt p (CI 95%) Bảng 3. Phân tích hồi quy logistic đa biến các yếu tố n% n % liên quan đến kiến thức đạt về PHS khuyết tật Nhóm tuổi của CBYT tuyến xã Dưới 40 tuổi 47 59,5 84 46,7 1,68 0,057 Khoảng Hệ số Mức ý OR OR hiệu Từ 40 tuổi trờ lên 32 40,5 96 53,3 (0,98; 2,87) Biến độc lập tin cậy hồi quy nghĩa (p) thô chỉnh 95% Tuyến đang công tác trong ngành y tế Thôn 57 72,2 63 35,0 4,81 <0,001 Tuổi Từ 40 tuổi trở lên 1,605 < 0,001 1,68 4,979 2,11; 11,78 Xã 22 27,8 117 65,0 (2,70; 8,59) Dưới 40 tuổi * - - - 1 - Trình độ học vấn trong ngành y Tuyến đang công tác trong ngành y Sơ cấp/ chưa đào tạo 40 43 53 57 0,002 Xã 1,993 < 0,001 4,81 7,334 2,72; 19,81 Trung cấp 36 25.7 104 74.3 Thôn * - - - 1 - Từ cao đẳng trở lên 3 11.5 23 88.5 Số năm công tác trong ngành y Số năm công tác trong ngành y Trên 10 năm - 2,051 < 0,001 0,441 0,129 0,05; 0,34 0-5 năm 16 20,8 61 79.2 0,043 Từ 6-10 năm - 0,829 0,077 0,656 0,44 0,17; 1,10 6-10 năm 16 28.6 40 71.4 Từ 0-5 năm * - - 1 - Trên 10 năm 47 37.3 79 62.7 Tham gia chương trình PHCNDVCĐ Tham gia chương trình PHCNDVCĐ Có 0,837 0,031 2,91 2,309 1,08; 4,95 Không 64 81,0 107 59,4 2,91 0,001 Không * - - - 1 - Có 15 19,0 73 40,6 (1,54; 5,50) (*) = Nhóm so sánh; Cỡ mẫu phân tích n = 259; Được tập huấn về PHS khuyết tật ( - ) = Không áp Kiểm định tính phù hợp của mô hình Không 63 79,7 109 60,6 2,57 0,003 dụng Hosmer and Lemeshow test: 2 = 12,79; Có 16 20,3 71 39,4 (1,37; 4,79) df = 8; p = 0,119 Đọc tài liệu hướng dẫn chuyên môn về PHS khuyết tật Không 54 68,4 75 41,7 3,02 <0,001 Biến tuổi trong phân tích đơn biến có liên quan Có 25 31,6 105 58,3 (1,73; 5,29) không rõ ràng với kiến thức nhưng trong phân tích đa Tổng 79 100 180 100 biến thể hiện mối liên quan rõ rệt (p<0,01). Người có tuổi từ 40 trở lên có kiến thức đạt gấp 5 lần nhóm Có 11 yếu tố được đưa vào phân tích 2 biến tuổi trẻ hơn, cán bộ y tế xã có kiến thức đạt cao hơn 7 để tìm hiểu mối liên quan đến kiến thức PHS. Kết lần cán bộ y tế thôn bản, cán bộ y tế tham gia chương quả cho thấy có 4 yếu tố (giới, tình trạng hôn nhân, trình PHCNDVCĐ có kiến thức về PHS cao hơn 2 đặc điểm gia đình có TKT và trạm y tế đạt chuẩn lần cán bộ không tham gia chương trình này. Ngược quốc gia) không có liên quan đến kiến thức về PHS lại, CBYT có thâm niên công tác trong ngành y có khuyết tật của CBYT (p > 0,05). Trong số 7 yếu trên 10 năm có kiến thức đạt chỉ bằng 13% CBYT có tố còn lại, yếu tố nhóm tuổi có liên quan chưa rõ thâm niên từ 5 năm trở xuống. (p=0,57), còn lại đều có mối liên quan khá mạnh với kiến với p<0,05. 4. Bàn luận Các biến có mối liên quan đến kiến thức PHS Đa phần các CBYT được phỏng vấn đều hiểu của CBYT trong phân tích 2 biến được đưa vào mô đúng về những khái niệm cơ bản của khuyết tật và hình phân tích đa biến. Kết quả cho thấy có 3 yếu PHS khuyết tật. Theo phân loại của Luật Người tố (trình đô học vấn trong ngành y, được tập huấn khuyết tật và cũng là phân loại được Bộ Y tế sử dụng, về PHS và đọc tài liệu hướng dẫn chuyên môn về phần lớn CBYT thường chỉ biết đến dạng khuyết PHS khuyết tật) không liên quan đến kiến thức. tật phổ biến nhất khuyết tật về nhìn (92,7%), mà ít Các yếu tố của CBYT có liên quan đến kiến thức nhắc đến những dạng khuyết tật khác như giảm/mất bao gồm tuổi, tuyến đang công tác trong ngành y, cảm giác, bệnh tim bẩm sinh , điều này có thể do Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 41 39
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | ít tiếp xúc hoặc chưa hiểu rõ những trường hợp này. tật dưới 6 tuổi” được triển khai trên địa bàn huyện. Ngoài ra, tỷ lệ cán bộ nắm rõ về đối tượng chính Mặc dù chương trình có đối tượng can thiệp là các bà của chương trình PHS khuyết tật thấp (chỉ 24,3%), mẹ có con dưới 6 tuổi nhưng khá nhiều CBYT tuyến số còn lại đều cho rằng toàn bộ cộng đồng hoặc chỉ xã cũng đã được đào tạo để khám sàng lọc khuyết tật những trẻ từ 0-3 tuổi là đối tượng của chương trình cho trẻ và tiến hành tập huấn cho các bà mẹ. PHS khuyết tật. Những cách hiểu này không hoàn toàn sai, tuy nhiên việc xác định không chính xác Mối liên quan với kiến thức về PHS khuyết tật đối tượng PHS khuyết tật sẽ gây ảnh hưởng đến hiệu quả của chương trình PHS khuyết tật tại cộng đồng. Vị trí công tác của CBYT có liên quan khá rõ ràng đến kiến thức về PHS của họ, đó là cán bộ TYT Phần lớn CBYT biết được nguyên nhân khuyết có kiến thức tốt hơn nhiều so với y tế thôn vì những tật là do mẹ bị bệnh hoặc bị nhiễm độc/ nhiễm trùng CBYT trạm thường có trình độ chuyên môn tốt hơn, khi mang thai. Bên cạnh đó, nguyên nhân trẻ bị tai có điều kiện tiếp xúc với nhiều thông tin về chuyên nạn gây chấn thương sọ não hoặc chảy máu não môn hơn, bao gồm nội dung về PHS khuyết tật. Điều cũng được nhận biết là yếu tố có nguy cơ cao gây này có liên quan đến cả trình độ học vấn của CBYT, ra khuyết tật ở trẻ nhỏ. So sánh với nghiên cứu định những cán bộ có trình độ đào tạo từ cao đẳng trở lên tính về TKT của UNICEF tại hai tỉnh của Việt Nam có kiến thức tốt hơn những người có trình độ trung (2011) [4], mặc dù không có tỷ lệ chính xác nhưng cấp và sơ cấp về y. Có thể thấy rằng, số cán bộ có nghiên cứu này cho thấy các nguyên nhân khuyết trình độ trung cấp chiếm tỷ lệ lớn trong đội ngũ y tế tật được nhận biết phổ biến nhất ở An Giang là suy tuyến xã ở huyện Hoài Đức nhưng vẫn chưa được dinh dưỡng bào thai, trẻ mắc bệnh/ sốt cao và trẻ đào tạo và cung cấp thông tin đầy đủ về các kiến không được tiêm chủng đầy đủ; những nguyên nhân thức liên quan đến PHS khuyết tật. thường được nêu ra ở Đồng Nai là di truyền và mẹ nhiễm phải các chất độc như chất độc màu da cam, Những CBYT đã từng tham gia chương trình hóa chất diệt cỏ khi mang thai. PHCNDVCĐ có kiến thức đúng có tỷ lệ cao hơn khoảng 3 lần so với những người cho biết chưa bao Xét về dấu hiệu nhận biết cho 6 dạng khuyết giờ tham gia do PHS khuyết tật là một nội dung nằm tật, tỷ lệ CBYT nhận biết đúng dấu hiệu của các trong chương trình PHCNDVCĐ, vì vậy các cán bộ dạng khuyết tật không chênh lệch nhiều, tỷ lệ đạt đã từng tham gia chương trình có điều kiện tiếp cận từ 63,7% đến 71,4%, nhìn chung thấp hơn so với thông tin và thực hành những nội dung PHS. nghiên cứu về cung cấp dịch vụ PHCN cho NKT tại vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng của Trần Trọng Kết quả phân tích đơn biến cho thấy mối liên Hải, nghiên cứu này cho biết hơn 60% trạm trưởng quan giữa việc nhân viên y tế được tham gia tập huấn TYT được phỏng vấn biết tình hình khuyết tật tại xã, về PHS khuyết tật với kiến thức của họ; nhìn chung, các CBYT xã đều biết được các dạng khuyết tật và những cán bộ đã được đào tạo/ tập huấn về nội dung nhu cầu dịch vụ của các nhóm khuyết tật sau chương PHS khuyết tật có kiến thức tốt hơn nhiều so với trình hỗ trợ [3]. Lí do là đối tượng của nghiên cứu những người chưa bao giờ được tập huấn. Tương tự, đó là các trạm trưởng có kiến thức tốt và thực hiện một nghiên cứu về tác động của tập huấn đối với phỏng vấn ngay sau khi có chương trình can thiệp. người cung cấp dịch vụ y tế cho trẻ khiếm thính tại Zimbabwe cho thấy việc tập huấn có tác dụng tích Nhìn chung, CBYT tuyến xã của huyện Hoài cực đáng kể đối với kiến thức, thái độ và thực hành Đức tỏ ra có hiểu biết chung về PHS khuyết tật cho của những người cung cấp dịch vụ [5]. trẻ dưới 6 tuổi tại cộng đồng, tỷ lệ CBYT có kiến thức đạt về PHS khuyết tật là 69,5%. Kết quả này Ngoài ra, những cán bộ đã từng đọc tài liệu khá cao so với một vài khảo sát khác, có thể do Hoài chuyên môn về nội dung PHS khuyết tật cũng có Đức là huyện nằm gần trung tâm thành phố Hà Nội kiến thức tốt hơn về lĩnh vực này. Tuy nhiên hiện với điều kiện kinh tế - xã hội phát triển nên có mặt nay, mặc dù y tế tuyến xã được quy định phải thực bằng dân trí khá cao so với các tỉnh, thành phố khác. hiện các hoạt động PHS khuyết tật nhưng cơ sở Bên cạnh đó, vào năm 2006 đã có dự án “Thử nghiệm hướng dẫn còn chưa đầy đủ khiến cho CBYT tại mô hình quản lý và đánh giá tác động của can thiệp tuyến xã thường tự thực hiện theo cách hiểu của bản giáo dục bà mẹ về khuyết tật và PHCN cho trẻ khuyết thân, gây khó khăn và giảm hiệu quả trong quá trình 40 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 41
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | thực hiện. Như vậy, để nâng cao hiểu biết về PHS tâm thần. Cán bộ y tế từ 40 tuổi trở lên, là cán bộ y khuyết tật cho đội ngũ CBYT tuyến xã, những biện tế xã và đã tham gia chương trình PHCNDVCĐ là pháp hỗ trợ thích hợp là tập huấn chuyên môn và các yếu tố làm tăng kiến thức PHS, ngược lại, những cung cấp những tài liệu hướng dẫn phù hợp sẽ mang CBYT có thâm niên trong ngành y từ 10 năm trở lên lại hiệu quả cao. có kiến thức kém hơn những người có thâm niên từ 5 năm trở xuống. 6. Kết luận và khuyến nghị Kết quả trên gợi ý rằng cần tăng cường kiến thức Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 69,5% CBYT về PHS khuyết tật của các CBYT tuyến xã, trong tuyến xã tại huyện Hoài Đức có kiến thức đạt về PHS đó cần tập trung vào kiến thức phát hiện các dạng khuyết tật. Trong các nội dung kiến thức được đánh khuyết tật, đặc biệt là khuyết tật thần kinh-tâm thần. giá, cán bộ y tế thể hiện hạn chế hiểu biết về độ tuổi Việc tăng cường kiến thức cần tập trung cho các đối được PHS và dấu hiệu nhận biết khuyết tật, đặc biệt tượng tuổi dưới 40, cán bộ y tế thôn bản và những là dấu hiệu nhân biết dạng khuyết tật về thần kinh, người chưa tham gia chương trình PHCNDVCĐ. Tài liệu tham khảo 4. UNICEF Việt Nam and Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Nghiên cứu định tính về trẻ khuyết tật tại An Giang và Tiếng Việt Đồng Nai - Kiến thức - Thái độ - Thực hành, 2011: Hà Nội. 1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội and UNICEF Việt Tiếng Anh Nam, Phân tích tình hình trẻ em khuyết tật tại Việt Nam. 2004, Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội. 5. Mumpande Piriyes, A study of knowledge attitudes and practices of service providers towards the inclusion of deaf 2. Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn phát hiện sớm - can thiệp sớm children aged 3 – 8 year in mainstream education activities trẻ em khuyết tật, Hà Nội. in Bingo district, Zimbabwe. 2002. 3. Trần Trọng Hải and N.T.M. Thủy, Nhu cầu và thực trạng 6. UNICEF, Children with Disabilities: Major Cause and cung cấp dịch vụ phục hồi chức năng cho người khuyết tật tại Consequences of Childhood Disability, in Education Update, một số điểm dân cư vùng Đồng bằng châu thổ Sông Hồng, S. Rasheed, Editor. 1999. 2007, Trường Đại học Y tế công cộng, Bộ Y tế: Hà Nội. Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 41 41