Khảo sát, đánh giá thực trạng sinh con thứ 3 trở lên của thủ đô Hà Nội và đề xuất giải pháp
Khảo sát, đánh giá thực trạng sinh con thứ 3 trở lên của thủ đô Hà Nội và đề xuất giải pháp
Nghiên cứu này được tiến hành tại Hà Nội năm 2013 với mục đích đánh giá thực trạng tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên (SCT3+) nhằm xác định các nguyên nhân dẫn đến việc SCT3+ và đưa ra các giải pháp giảm tỷ lệ SCT3+. Trong nghiên cứu sử dụng kết hợp hai phương pháp nghiên cứu định lượng và định tính, nghiên cứu định lượng được tiến hành trên cỡ mẫu là 330 trường hợp SCT3+ tại 3 xã và nghiên cứu định tính gồm 06 phỏng vấn sâu và 12 thảo luận nhóm. Tỷ lệ SCT3+ tại Hà Nội có xu hướng giảm trong khoảng từ 2009-2011 (khoảng trên 7%). Tỷ lệ này có sự khác biệt đáng kể giữa các khu vực của Hà Nội. Tại khu vực nội thành, tỷ lệ SCT3+ ở mức thấp (khoảng từ 1-3%). Tuy nhiên, tại khu vực ngoại thành, đặc biệt là tại các huyện phía Tây Hà Nội, tỷ lệ SCT3+ vẫn ở mức cao, như: Phúc Thọ (19,02%), Ứng Hòa (16,69%), Hoài Đức (16,50%).
Các lý do phổ biến cho việc SCT3+ là: Muốn có cả trai lẫn gái, có con trai để nối dõi tông đường, tâm lý muốn sinh nhiều con. Nghiên cứu cũng đưa ra một số khuyến nghị để giảm tỷ lệ SCT3+, bao gồm công tác lãnh đạo, chỉ đạo và các hoạt động chuyên môn kỹ thuật
File đính kèm:
khao_sat_danh_gia_thuc_trang_sinh_con_thu_3_tro_len_cua_thu.pdf
Nội dung text: Khảo sát, đánh giá thực trạng sinh con thứ 3 trở lên của thủ đô Hà Nội và đề xuất giải pháp
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Khảo sát, đánh giá thực trạng sinh con thứ 3 trở lên của thủ đô Hà Nội và đề xuất giải pháp Hoàng Đức Hạnh1, Tạ Quang Huy2, Lưu Bích Ngọc3, Nguyễn Thị Thanh Huyền2, Nguyễn Thị Thu2, Bùi Thị Hạnh3 Nghiên cứu này được tiến hành tại Hà Nội năm 2013 với mục đích đánh giá thực trạng tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên (SCT3+) nhằm xác định các nguyên nhân dẫn đến việc SCT3+ và đưa ra các giải pháp giảm tỷ lệ SCT3+. Trong nghiên cứu sử dụng kết hợp hai phương pháp nghiên cứu định lượng và định tính, nghiên cứu định lượng được tiến hành trên cỡ mẫu là 330 trường hợp SCT3+ tại 3 xã và nghiên cứu định tính gồm 06 phỏng vấn sâu và 12 thảo luận nhóm. Tỷ lệ SCT3+ tại Hà Nội có xu hướng giảm trong khoảng từ 2009-2011 (khoảng trên 7%). Tỷ lệ này có sự khác biệt đáng kể giữa các khu vực của Hà Nội. Tại khu vực nội thành, tỷ lệ SCT3+ ở mức thấp (khoảng từ 1-3%). Tuy nhiên, tại khu vực ngoại thành, đặc biệt là tại các huyện phía Tây Hà Nội, tỷ lệ SCT3+ vẫn ở mức cao, như: Phúc Thọ (19,02%), Ứng Hòa (16,69%), Hoài Đức (16,50%). Các lý do phổ biến cho việc SCT3+ là: Muốn có cả trai lẫn gái, có con trai để nối dõi tông đường, tâm lý muốn sinh nhiều con. Nghiên cứu cũng đưa ra một số khuyến nghị để giảm tỷ lệ SCT3+, bao gồm công tác lãnh đạo, chỉ đạo và các hoạt động chuyên môn kỹ thuật. Từ khóa: Tỷ lệ sinh con thứ 3, dân số Hà Nội, giảm tỷ lệ sinh con thứ 3, đánh giá, dân số-kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) A situational study of giving birth to a third child and more in Ha Noi – findings and recommendations Hoang Duc Hanh1, Ta Quang Huy2, Luu Bich Ngoc3, Nguyen Thi Thanh Huyen2, Nguyen Thi Thu2, Bui Thi Hanh3 This study was conducted in 2013 in Hanoi with the aim to explore the situation of giving birth to a third child and more, determine its causes and make recommendations for minimizing such a rate. This study used both quantitative and qualitative research methods, with the qualitative sample size of 330 cases giving birth to a third child in three communes, and the qualitative sample size of 6 in-depth interviews and 12 group discussions. The proportion of women giving birth to a third child in Hanoi was on a decreasing trend from 2009 till 2011 (accounting for over 7%). There still exists a significant difference among districts of Hanoi. In urban areas, the proportion is very low (ranging from 1 to 3%). But, in Tạp chí Y tế Công cộng, 1.2016, Số 39 23 Ngày nhận bài: 15.07.2015 Ngày phản biện: 24.08.2015 Ngày chỉnh sửa: 22.12.2015 Ngày được chấp nhận đăng: 25.12.2015
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | suburb areas, especially in the western districts, the proportion is high, such as in Phuc Tho (19,02%), Ung Hoa (16,69%), and Hoai Duc (16,50%). The common reasons of giving birth to a third child are the sex-balance desire to have both boys and girls (or sons and daughters), having a son to maintain family line, and having many children. Some recommendations are made from the study to lower the proportion of women giving birth to a third child, including provision of technical activities and directions. Key words: proportion of women giving birth to a third child, population in Hanoi, evaluation, population and family planning Tác giả: 1. Sở Y tế Hà Nội 2. Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa Gia đình Hà Nội 3. Viện Dân số và các vấn đề xã hội 1. Đặt vấn đề Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên trên toàn thành phố năm 2011 chỉ chiếm 7,34%, tuy nhiên mức sinh Trong nhiều năm qua, Thủ đô đã đạt được nhiều không đồng đều giữa các khu vực, một số quận thành tựu trên mọi lĩnh vực trong đó có công tác huyện còn có mức sinh tăng hoặc không ổn định với Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ). TFR ở mức trên 2,1 con/ phụ nữ và tỷ lệ sinh con Theo báo cáo của Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ thứ ba cao, biến động thất thường. Tỷ lệ SCT3+ có em Hà Nội, từ năm 1995, Hà Nội đã đạt mức sinh sự khác biệt giữa các quận/huyện của Thủ đô. Theo thay thế. Ngay cả khi Hà Nội đã mở rộng địa giới báo cáo thống kê của Chi cục Dân số-KHHGĐ Hà hành chính vào năm 2008, TFR của Hà Nội vẫn đạt Nội, trong giai đoạn 2009-2011, tỷ lệ SCT3+ trung mức sinh thay thế (2,08 con/1 phụ nữ). Bên cạnh bình của toàn thành phố Hà Nội là 7,57%, tại quận những kết quả đạt được, công tác DS-KHHGĐ của Hai Bà Trưng chỉ là 0,37%, trong khi đó, tỷ lệ này Hà Nội vẫn còn một số hạn chế và tồn tại. Theo ở huyện Ba Vì là 9,73% và của huyện Thạch Thất báo cáo của Chi cục Dân số-KHHGĐ Hà Nội, tỷ lệ lên tới 16,09%. SCT3+ ở Hà Nội năm 2012 là 8,61%. Con số này mặc dù có giảm 0,23 điểm phần trăm so với năm Việc tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến biến động 2008 (8,84%) nhưng lại có xu hướng tăng so với các tỷ lệ SCT3+ Thành phố Hà Nội là điều hết sức cần năm 2009, 2010 và 2011 (Biểu đồ 1). thiết nhằm đạt mục tiêu ổn định dân số và duy trì mức sinh thấp hợp lý ở Thủ đô. Đó là lý do lựa chọn đề tài “Khảo sát, đánh giá thực trạng SCT3+ của thủ đô Hà Nội và đề xuất giải pháp”. Nghiên cứu này hướng đến việc đánh giá thực trạng SCT3+, xác định nguyên nhân chủ yếu của tình trạng tỷ lệ SCT3+ cao. Trên cơ sở đó và đề xuất các giải pháp giảm SCT3+, là cơ sở xây dựng chính sách và các hoạt động can thiệp cụ thể thực hiện mục tiêu giảm SCT3+ đối với từng nhóm quận/huyện của Thủ đô trong giai đoạn tới. 2. Phương pháp nghiên cứu Biểu đồ 1. Tỷ lệ SCT3 trở lên của Tp.Hà Nội, 2008- * Nghiên cứu định lượng: 2012 (Đơn vị: %) Nghiên cứu định lượng tiến hành trên toàn bộ (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác DS-KHHGĐ hộ gia đình SCT3+ trong 3 năm 2010, 2011và 2012 của thành phố Hà Nội từ năm 2008-2012) tại địa bàn phường/xã được lựa chọn khảo sát. 24 Tạp chí Y tế Công cộng, 1.2016, Số 39
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Cách thức lựa chọn địa bàn nghiên cứu: bà từ 55 tuổi trở lên (có con cái SCT3+, sinh con một bề..) và cán bộ các ban ngành đoàn thể. Địa bàn nghiên cứu được chọn dựa trên nguyên tắc địa bàn điển hình. Việc chọn địa bàn nghiên cứu 3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận được tiến hành theo các bước sau: 3. 1. Biến động tỷ lệ SCT3+ tại địa bàn Bước 1: Dựa theo tiêu chí về không gian đô nghiên cứu thị theo phân nhóm các quận/huyện theo ba nhóm như sau: Từ báo cáo thống kê của Chi cục Dân số- + Nhóm các quận nội thành: 10 quận (Hoàn KHHGĐ Hà Nội và của các quận/huyện/thị xã Kiếm, Hà Đông...). năm 2010-2012 cho thấy tỷ lệ SCT3+ ở Hà Nội + Nhóm các huyện ngoại thành ven đô: 9 huyện có xu hướng biến động giảm dần theo hàng năm (Gia Lâm, Đông Anh...) nhưng vẫn ở mức trên 7% (2009: 7,99%; 2010: + Nhóm các huyện ngoại thành xa trung tâm: 7,47%; 2011: 7,34%; 2012: 8,61%) và không đồng bao gồm 10 huyện/thị xã còn lại (Sóc Sơn, Ứng đều giữa các khu vực. Nhóm có tỷ lệ SCT3+ thấp Hoà, Phú Xuyên...). (từ 1-3%) chủ yếu tập trung ở các quận nội thành, có nơi dưới 1% (Hai Bà Trưng, Ba Đình). Trong Bước 2: Chọn quận/huyện khảo sát: khi đó, ở khu vực ngoại thành đặc biệt là những Chọn điển hình 03 đơn vị trong 03 nhóm trên huyện phía Tây Hà Nội (các huyện của tỉnh Hà theo 03 mức tỷ lệ SCT3+: quận Hà Đông (tỷ lệ Tây cũ) tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên cao hơn mức SCT3+ cao nhất trong nhóm), huyện Đông Anh (tỷ trung bình của Thành phố rất nhiều như: huyện lệ SCT3+ đứng mức trung bình, là huyện đang trên Phúc Thọ, Ứng Hòa, Hoài Đức, Quốc Oai,Thạch đà phát triển), huyện Ứng Hòa (tỷ lệ SCT3+ cao Thất tỷ lệ SCT3+ là trên 16%. Tại 3 quận/huyện nhất trong nhóm). khảo sát, tỷ lệ SCT3+ tại Hà Đông và Đông Anh ở ngưỡng dưới 10%, riêng Ứng Hòa ở mức trên Bước 3: Chọn xã/phường khảo sát 10%. Tỷ lệ SCT3+ tại 3 quận/huyện có xu hướng biến động, giảm vào năm 2010 và tăng vào các Tại mỗi quận/huyện sẽ chọn 01 xã/phường để năm 2011, 2012. nghiên cứu. Việc lựa chọn xã khảo sát theo nguyên tắc chọn một xã có tỷ lệ SCT3+ cao nhất trong quận/ 3.2. Kết quả nghiên cứu định lượng huyện để khảo sát. Sau khi thu thập số liệu thông qua báo cáo hàng năm từ 2010-2012, nhóm nghiên 3.2.1. Thông tin chung của đối tượng tham gia cứu đã lựa chọn: xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh nghiên cứu (tỷ lệ SCT3+ dao động từ 9,8-11,2%); phường Phú Trong tổng số 330 cặp vợ chồng được nghiên Lương, quận Hà Đông (tỷ lệ SCT3+ dao động từ 8,2- cứu, 40% người chồng tuổi từ 40-44, 35-39 chiếm 10,4%) ; xã Đồng Tiến, huyện Ứng Hòa, Hà Nội (tỷ 25,7%, 45-49 chiếm 15,7%; 32,9% người vợ có độ lệ SCT3+ dao động từ 14,3-16,5%). tuổi từ 35-39, 24,3% tuổi từ 30-34, 24,3% tuổi từ 40-44. Độ tuổi kết hôn: 42,9% người chồng kết hôn Mỗi xã thực hiện phỏng vấn 110 đối tượng trong độ tuổi từ 25-29; 28,6% tuổi từ 30-34; 17,1% SCT3+. Như vậy, tổng số mẫu nghiên cứu định tuổi từ 20-24; 58,6% người vợ kết hôn trong độ tuổi lượng sẽ là 330 trường hợp. từ 20-24; 24,3% tuổi từ 25-29. Có 2,9% người chồng và 15,7% người vợ là kết hôn trước tuổi 20. * Nghiên cứu định tính Một tỷ lệ lớn người chồng có trình độ học vấn Phương pháp thu thập thông tin trong nghiên ở mức trung học cơ sở (THCS) (38,6%); 27,1% có cứu định tính gồm phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm trình độ trung học phổ thông (THPT); 27,1% là trung và tọa đàm nhóm, cụ thể: 06 phỏng vấn sâu với các học chuyên nghiệp/cao đẳng hoặc đại học (THCN, đối tượng: Cán bộ chuyên trách và cộng tác viên CĐ, ĐH). Trình độ học vấn của 38,6% người vợ là Dân số-KHHGĐ; 12 thảo luận nhóm và tọa đàm THCS; 38,6% là THPT; 21,4% là THCN, CĐ, ĐH. nhóm chia theo 03 nhóm đối tượng: phụ nữ, nam Có 2,9% người chồng và không có người vợ nào có giới SCT3+ và sinh con gái một bề, nam giới; ông/ trình độ học vấn trên ĐH. Tạp chí Y tế Công cộng, 1.2016, Số 39 25
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Nghề nghiệp chủ yếu của những người chồng là có tẻ” (lý do số 2). Tiếp đó là lý do 1 (muốn có con buôn bán (42,9%); 27,1% là cán bộ công nhân viên trai) và lý do 3 (muốn có nhiều con). chức nhà nước (CBCNVCNN); 10% thất nghiệp và 6% làm nông nghiệp. Có tới 40% người vợ ở nhà làm Tuy nhiên, tỷ lệ người chồng có mong muốn đó nội trợ; 32,9% buôn bán; 17,1% là CBCNVCNN và cao hơn so với người vợ. Trong số 15 người vợ và 6 10% làm nông nghiệp. Trong đó, có tổng số 34,3% người chồng đưa ra lý do có áp dụng BPTT nhưng hộ gia đình có vợ hoặc chồng hoặc cả hai người là thất bại dẫn tới có thai ngoài ý muốn thì: 4 người CBCNVCNN; 18,6% hộ gia đình có vợ hoặc chồng chồng và 8 người vợ nói rằng họ đã áp dụng BPTT hoặc cả hai người là Đảng viên. Tương tự như nhận truyền thống, còn lại là áp dụng những BPTT hiện định khi tổng kết công tác dân số ở Hà Nội và các đại mà vẫn có thai như đặt vòng, bao cao su, thuốc tỉnh thành khác, hiện nay vẫn tồn tại một bộ phận tránh thai, đình sản nữ. Với các biện pháp này thì CBCNVCNN và Đảng viên cũng sinh con thứ ba. lý do thất bại đưa ra là: không được hướng dẫn (1 người vợ), được hướng dẫn nhưng không sử dụng Độ tuổi của người mẹ khi sinh con đầu trong đúng cách (1 người vợ, 1 người chồng), chất lượng khoảng 20-24 là 55,7% và từ 25-29 là 37,1%. Chỉ các phương tiện tránh thai kém (2 người vợ). có 5,7% bà mẹ ở độ tuổi 15-19 tuổi và 1,4% ở tuổi 30-34. Trước lần SCT3+ này, số hộ gia đình có con 3.2.3. Kết quả nghiên cứu định tính (phỏng vấn một bề là gái chiếm 60%, số hộ gia đình có con một sâu, thảo luận nhóm) bề là trai chiếm 12,9%. Đặc biệt là số hộ gia đình đã có cả con trai và con gái chiếm tỷ lệ 27,1%. Trong Trong tổng số người được phỏng vấn về lý do đó, số hộ gia đình có kinh tế khá giả chiếm 18,1%. SCT3+ có tới 19 người vợ và 13 người chồng nói rằng do muốn có nhiều con, 6 người vợ và 3 người 3.2.2 Những yếu tố liên quan tới SCT3+ theo chồng nói rằng thêm con cho “vui cửa, vui nhà”. đánh giá riêng của người chồng Đặc biệt, với các gia đình mà hai bên nội ngoại đều ít con thì ý muốn sinh nhiều con được họ cho là lẽ Có 72,3% người chồng và 57,4% người vợ thừa đương nhiên: “Nhà tôi có mỗi hai vợ chồng với hai nhận họ thực sự mong muốn SCT3+. Bên cạnh đó, đứa con nhiều lúc ăn cơm thấy nó cứ vắng vắng, tỷ lệ 27,7% người chồng và 42,6% người vợ cho buồn buồn, có thêm đứa nữa cho nhiều con, vui cửa, rằng trường hợp SCT3+ vừa rồi là ngoài ý muốn. vui nhà” (Nam - 38 tuổi - Xã Thụy Lâm) Để so sánh tính đồng nhất, chúng tôi tính được chỉ số Kappa = 0,425 (p<0,001). Như vậy là có sự đồng Cũng với tâm lý muốn sinh nhiều con nhưng nhất tương đối giữa vợ và chồng về ý muốn SCT3+. nhiều cặp vợ chồng lại lo xa hơn, họ nghĩ rằng nếu lúc ốm đau, bệnh tật có thêm con sẽ có người chăm sóc cho mình và bản thân những đứa con cũng đỡ Bảng 1. Những lý do SCT3+ được coi là quan trọng nhất vất vả khi bố mẹ ốm yếu: “Nói chung cũng không muốn sinh nhiều con đâu nhưng không sinh thêm mai Vợ Chồng này ốm đau lấy ai chăm sóc, nhà ít con cũng khổ Lý do N Tỉ lệ % N Tỉ lệ % chúng nó. Đấy như nhà ông bên cạnh ấy có hai đứa con, mỗi lần cả hai ông bà cùng ốm chả có người Muốn có con trai để nối dõi 9 13,2 14 21,5 chăm sóc vì chúng nó làm nhà nước hết làm gì có Muốn có thêm con để "có nếp 9 13,2 9 13,8 thời gian. Mà đông con thì lúc nó chăm mình thì có tẻ" chúng nó cũng đỡ khổ, thay phiên nhau được” (TLN Muốn có nhiều con 8 11,8 9 13,8 phường Phú Lương) Áp lực từ gia đình, bạn bè, xã hội 4 5,9 5 7,7 Bên cạnh đó, không ít gia đình có điều kiện về Không dùng BPTT nào nên có thai 11 16,2 6 9,2 kinh tế đặc biệt là những người làm ăn, buôn bán, họ ngoài ý muốn cho rằng có nhiều con là thêm lộc, (đông con là nhà Có áp dụng BPTT nhưng thất bại 14 20,6 7 10,8 có phúc): “Giờ kinh tế không phải lo nữa nên thêm con cho đông vui, với lại nhà tôi làm ăn buôn bán thêm Từ bảng 1 cho thấy lý do hàng đầu mà các cặp con là thêm lộc, người ta giàu vì con vì cái chứ ai giàu vợ chồng đưa ra là “muốn có thêm con để có nếp vì tiền bạc” (Nữ - 38 tuổi - Xã Thụy Lâm) 26 Tạp chí Y tế Công cộng, 1.2016, Số 39
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Có một số ý kiến còn cho rằng họ muốn có truyền được lồng ghép vào các buổi sinh hoạt ở Hội nhiều con vì muốn duy trì ý thức trách nhiệm của phụ nữ, đối tượng tham gia đa phần là người phụ nữ mình với gia đình, duy trì văn hoá Phương Đông. vì hầu hết nam giới đi làm ăn xa. Tuy nhiên, cũng Cũng có những quan niệm cho rằng với những gia chưa có hình thức truyền thông nào dành riêng phù đình ít con, đặc biệt là một con thì tính trách nhiệm hợp với đối tượng nam giới tại xã. Bên cạnh đó, và tính cộng đồng của các con sẽ thấp hơn, đứa kiến thức thực tế của phụ nữ trong độ tuổi 15 - 49 con được chăm sóc đùm bọc quá sẽ giảm tính tự về vấn đề bình đẳng giới còn hạn chế, 62% phụ nữ lập, kém quan tâm đến người khác, giảm tính cộng được phỏng vấn trả lời họ được tuyên truyền về vấn đồng và trách nhiệm với mọi người, nó thường có xu đề bình đẳng giới. Tuy nhiên, chỉ có 27% phụ nữ hướng ích kỷ chỉ nghĩ tới bản thân mình. giải thích được bình đẳng giới là gì. Bên cạnh nhưng lý do trên một tâm lý cũng 3.3.2. Công tác truyền thông về PLDS còn nhiều đáng lưu tâm là các cặp vợ chồng đều bày tỏ tâm lý bất cập e ngại, sợ có thể chẳng may bị mất con vì lý do nào đó. Nhiều người cho rằng vì nhiều lý do, 2 con là ít, Mặc dù công tác tuyên truyền về PLDS đã từng không ai đảm bảo chắc chắn chúng lớn lên đến tuổi diễn ra trên địa bàn xã dưới hình thức phát thanh qua trưởng thành: “Nói dại mồm nhưng lỡ sinh hai con loa, nhưng nhiều người vẫn chưa nắm rõ nghĩa vụ và chẳng may có một đứa nó làm sao thì lúc ấy già rồi trách nhiệm của mình theo PLDS. Trong số phụ nữ sao mà sinh được nữa” (TLN xã Đồng Tiến) được phỏng vấn chỉ có 47,1% biết về PLDS năm 2003. 62,1% phụ nữ được phỏng vấn biết SCT3+ là Một số người cho rằng Pháp lệnh Dân số chưa phù hợp với quy định của nhà nước, nhưng đa (PLDS) khuyến khích các gia đình sinh thêm con. số lại chưa hiểu rõ nội dung PLDS năm 2003. Quan niệm sai lầm này tồn tại ở cả Đảng viên, cán bộ công nhân viên nhà nước cũng như những người 3.3.3 Cán bộ dân số và cộng tác viên dân số làm nghề tự do buôn bán. Các thông điệp hiện nay (CTVDS) chưa được đào tạo về truyền thông giảm đều hướng tới việc các cặp vợ chồng nên có số con sinh, giảm SCT3+ hợp lý. Tuy nhiên, nhiều cặp vợ chồng vẫn chưa nắm rõ thông điệp dẫn đến việc sinh nhiều con. Trong buổi phát vấn 10 CTVDS, kết quả cho thấy họ không được đào tạo chuyên sâu về cách 3.3. Nguyên nhân thực trạng tăng SCT3+ tại thức tuyên truyền giảm sinh, giảm SCT3+. Đa số địa bàn nghiên cứu. nội dung tập huấn chỉ tập trung vào vấn đề quản lý sổ sách, kỹ năng tư vấn chung. Từ đây, có thể 3.3.1. Truyền thông về bình đẳng giới chưa tốt nhận thấy việc các cán bộ CTVDS không được tập huấn cách thức tư vấn về vấn đề SCT3+ là một Trong vấn đề quyết định KHHGD, người vợ trong những nguyên nhân gốc rễ dẫn đến công tác thường không có khả năng tự quyết định. Trong 106 tuyên truyền không SCT3+ tại xã trở nên kém hiệu phụ nữ được phỏng vấn, chỉ có 16,1 % phụ nữ tự quả. Kết hợp với các hình thức truyền thông sơ sài, quyết định số con sẽ sinh và chỉ 58% phụ nữ cùng không thường xuyên và có tính thủ tục khiến cho chồng mình quyết định số con sẽ sinh, 65% những tình trạng SCT3+ trong xã ngày một trở nên bức xúc người phụ nữ được hỏi nói rằng họ cùng chồng và khó giải quyết. quyết định về thời điểm có con. Nhiều phụ nữ cho rằng cần phải sinh thêm con để gìn giữ hạnh phúc 3.3.4. Công tác phối hợp liên ngành chưa hiệu quả gia đình. “Tôi luôn phải sống trong sự dằn vặt vì không đẻ được một thằng con trai cho ông ý” (Nữ, 47 Tại các địa bàn nghiên cứu, chỉ có Hội phụ nữ tuổi). Các cuộc phỏng vấn sâu cho thấy những phụ tham gia cùng Ban dân số trong công tác tuyên nữ sinh con một bề là gái thường phải chịu áp lực từ truyền, vận động KHHGĐ. Tuy nhiên, hoạt động phía gia đình nhà chồng về việc sinh con trai để nối của hội phụ nữ được đánh giá là đạt hiệu quả chưa dõi tông đường. cao. Theo như điều tra, nghề nghiệp chính của người dân trong xã là nghề nông. Do đó, hội nông Truyền thông về bình đẳng giới ở cơ sở hiện còn dân sẽ đóng vai trò nòng cốt. Việc phối hợp giữa rất nhiều vấn đề bất cập. Phần lớn các buổi tuyên Hội nông dân và Hội phụ nữ là một trong những giải Tạp chí Y tế Công cộng, 1.2016, Số 39 27
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | pháp đảm bảo tính thực thi và hiệu quả cho chương trai và con gái vẫn SCT3, 27,7% người chồng và trình can thiệp này. Việc lồng ghép các chương trình 42,6% người vợ cho rằng trường hợp SCT3+ là ngoài truyên truyền, vận động cho các nhóm đối tượng sẽ ý muốn. Những lý do hàng đầu SCT3+ là muốn có hiệu quả hơn khi được lồng ghép vào các buổi sinh con trai để nối dõi, muốn có cả trai lẫn gái và muốn hoạt của Hội nông dân. có nhiều con. Một bộ phận không nhỏ các cặp vợ chồng đã hiểu sai hoặc cố ý làm trái PLDS. 4. Kết luận và khuyến nghị Từ kết quả nghiên cứu đề xuất một số khuyến nghị: Qua phân tích cho thấy, nhiều hộ gia đình SCT3+ có điều kiện kinh tế khá giả, 34,3% hộ gia đình có vợ 1/ Đẩy mạnh và đa dạng hóa các hình thức hoặc chồng hoặc cả hai là cán bộ công nhân viên nhà truyền thông về bình đẳng giới đặc biệt ở những địa nước; 18,6% hộ gia đình có vợ hoặc chồng hoặc cả bàn có mức sinh cao nhằm thay đổi tư tưởng, nhận hai là Đảng viên, hơn 1/4 hộ gia đình đã có cả con trai thức trọng nam kinh nữ, và những sức ép tâm lý từ và con gái vẫn SCT3+. Một tỷ lệ lớn con thứ 3 trở lên xã hội và gia đình cần có con trai để nối dõi. Truyền được sinh ra do mang thai ngoài ý muốn. Những lý do thông cần tập trung vào nhóm đối tượng đi làm ăn xa hàng đầu SCT3+ vẫn là: muốn có con trai để nối dõi, hoặc khó tiếp cận. Thực hiện truyền thông sâu, rộng muốn có nếp có tẻ và muốn có nhiều con. Bên cạnh về PLDS đặc biệt về các chủ trương, chính sách của đó, nghiên cứu này cũng chỉ ra một số mối tương quan Đảng và nhà nước về việc mỗi cặp vợ chồng nên có đáng lưu ý: giữa kinh tế khá giả với việc muốn sinh số con hợp lý. thêm con, việc người chồng là con trưởng và những sức ép tâm lý từ xã hội và gia đình cần có con trai để 2/ Đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cộng nối dõi, việc nhà nước đưa ra PLDS và việc muốn có tác viên về việc tuyên truyền giảm sinh, đặc biệt thêm con hay muốn có con trai để nối dõi. là SCT3+. Tỷ lệ SCT3+ ở Hà Nội có xu hướng giảm dần 3/ Đẩy mạnh công tác phối hợp liên ngành giữa từ 2009 đến 2011 song vẫn ở mức trên 7%, tỷ lệ các ban, ngành, đoàn thể, nâng cao vai trò của Hội này tăng lên 8,61% vào năm 2012 và không đồng Nông dân tại địa bàn trong công tác tuyên truyền đều giữa các khu vực. Hơn 1/4 hộ gia đình đã có cả giảm SCT3+. Tài liệu tham khảo 2. Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Các kết quả chủ yếu, Hà Nội tháng 6 năm 2010. 1. Phân tích tình hình trẻ em khuyết tật ở Việt Nam. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội - UNICEF, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2004 28 Tạp chí Y tế Công cộng, 1.2016, Số 39