Hướng tới quản lí tích hợp phân người và phân động vật tại Việt Nam: Văn bản quy định và ảnh hưởng môi trường và sức khỏe
Phân người và phân động vật nếu chưa được xử lý tốt mà thải ra môi trường sẽ gây ô nhiễm và ảnh hưởng tới sức khỏe con người do phân chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh. Việc quản lý tổng hợp phân người và phân động vật đang gặp nhiều khó khăn do nguồn phát thải phân người và động vật rất gần nhau và lượng phân được thải ra với khối lượng lớn do mật độ người và chăn nuôi cao.
Trong khi đó nhu cầu tái sử dụng phân trong nông nghiệp và thủy sản lại yêu cầu hàm lượng dinh dưỡng cao nhưng phải đảm bảo an toàn. Bài báo này phân tích thực trạng quản lý phân người và phân động vật dưới góc độ các văn bản quy định và các ảnh hưởng tới môi trường và sức khỏe. Chúng tôi cũng giới thiệu những kết quả nghiên cứu ban đầu về cách quản lý tích hợp phân người và động vật ở Hà Nam. Cuối cùng bài báo đề xuất các khuyến nghị nhằm quản lý hiệu quả phân người và động vật nhằm tái sử dụng phân an toàn và cải thiện sức khỏe.
Hướng tới quản lí tích hợp phân người và phân động vật tại Việt Nam: Văn bản quy định và ảnh hưởng môi trường và sức khỏe
File đính kèm:
huong_toi_quan_li_tich_hop_phan_nguoi_va_phan_dong_vat_tai_v.pdf
Nội dung text: Hướng tới quản lí tích hợp phân người và phân động vật tại Việt Nam: Văn bản quy định và ảnh hưởng môi trường và sức khỏe
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Hướng tới quản lí tích hợp phân người và phân động vật tại Việt Nam: Văn bản quy định và ảnh hưởng môi trường và sức khỏe Nguyễn Kim Ngân1, Nguyễn Ngọc Bích1, Phạm Đức Phúc2, Vũ Văn Tú2, Esther Schelling3, Nguyễn Việt Hùng2,3 Phân người và phân động vật nếu chưa được xử lý tốt mà thải ra môi trường sẽ gây ô nhiễm và ảnh hưởng tới sức khỏe con người do phân chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh. Việc quản lý tổng hợp phân người và phân động vật đang gặp nhiều khó khăn do nguồn phát thải phân người và động vật rất gần nhau và lượng phân được thải ra với khối lượng lớn do mật độ người và chăn nuôi cao. Trong khi đó nhu cầu tái sử dụng phân trong nông nghiệp và thủy sản lại yêu cầu hàm lượng dinh dưỡng cao nhưng phải đảm bảo an toàn. Bài báo này phân tích thực trạng quản lý phân người và phân động vật dưới góc độ các văn bản quy định và các ảnh hưởng tới môi trường và sức khỏe. Chúng tôi cũng giới thiệu những kết quả nghiên cứu ban đầu về cách quản lý tích hợp phân người và động vật ở Hà Nam. Cuối cùng bài báo đề xuất các khuyến nghị nhằm quản lý hiệu quả phân người và động vật nhằm tái sử dụng phân an toàn và cải thiện sức khỏe. Từ khóa: Phân người, phân động vật, quản lý tích hợp phân người và động vật Towards an integrated management of human and animal waste in Viet Nam: Regulation and health and environmental impacts Nguyen Kim Ngan1, Nguyen Ngoc Bich1, Pham Duc Phuc2, Vu Van Tu2, Esther Schelling3, Nguyen Viet Hung2,3 Untreated human and animal excreta once being released into the environment can be a hazard to the environment and human health by possible pathogens and drug residues. Integrated human and animal manure management faces challenges given that livestock is kept in proximity to human residencies and large amounts of human and animal manure are produced in limited space. Meanwhile the demand of livestock and humans manure reuse in agriculture and fisheries requires that the hygienic safety of both treated human and animal excreta is ensured and their nutrient contents remain high. This research aims to assess the situation of human and animal excreta 4 Tạp chí Y tế Công cộng, 6.2013, Số 28 (28) ● Ngày nhận bài: 20.2.2013 ● Ngày phản biện: 28.2.2013 ● Ngày chỉnh sửa: 29.3.2013 ● Ngày được chấp nhận đăng: 1.4.2013
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | management based on regulation documents and environmental health impact approaches and to introduce some initial researches on integrated animal and human waste management. Finally, recommendations on human and animal waste management to reuse the excreta safely and effectively are provided. Keyword: Human excreta, livestock manure, intergrated human and animal waste management, Viet Nam Các tác giả: 1 Hội Y tế công cộng Việt Nam, Địa chỉ: 138 Giảng Võ, Hà Nội 2 Trung tâm Y tế công cộng và Sinh thái - Trường Đại học Y tế công cộng 3 Viện Nhiệt đới và Y tế công cộng Thụy Sỹ, Basel, Thụy Sỹ 1. Đặt vấn đề Bộ Y tế [8]. Kết quả Chương trình mục tiêu quốc gia Phân người và động vật là nguồn tài nguyên quý Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn giai có thể tái sử dụng để làm phân bón trong nông nghiệp đoạn 2006 - 2010 cho thấy tỷ lệ hộ dân có nhà tiêu cũng như nuôi trồng thủy sản và sản xuất năng lượng. hợp vệ sinh ở nông thôn theo Quyết định 08/BYT Các chất dinh dưỡng có trong phân người và động vật chỉ đạt 42% [3]. như Ni tơ, Phốt pho, Ka li là nguồn chất dinh dưỡng Bên cạnh nguồn phát thải phân người là nguồn giá trị giúp cây trồng phát triển tốt và cho năng suất phát thải phân động vật, chủ yếu là trong quá trình cao, mang lại giá trị kinh tế; hơn nữa sử dụng phân chăn nuôi gia súc, gia cầm. Trong đó, phổ biến nhất hữu cơ sẽ góp phần giảm thiểu sử dụng nguồn phân là phân lợn, trâu, bò, với lượng chất thải chăn nuôi bón vô cơ do đó cũng tiết kiệm chi phí cho hộ nông gia súc gia cầm thải ra môi trường mỗi năm ước tính dân. Việc này giúp tiết kiệm nguyên liệu và năng khoảng 75 - 85 triệu tấn [16]. Phần lớn chăn nuôi lượng để sản xuất phân bón vô cơ, như vậy góp phần ở Việt Nam là chăn nuôi nông hộ, khu chăn nuôi rất bảo vệ môi trường và có lợi về kinh tế. Tuy nhiên gần với nơi ở của con người. Hiện nay, phần lớn các quản lí phân người và động vật không tốt sẽ gây trường hợp quản lí phân người và động vật được những hậu quả cho môi trường và sức khỏe, ví dụ gây thực hiện riêng rẽ nên cần các phương pháp xử lý ra các vụ dịch tiêu chảy, nhiễm giun sán, và phát tán khác nhau. Do phân người và động vật được phát các tác nhân gây bệnh khác như viêm đường hô hấp thải gần nhau, chúng tôi giả thiết rằng nếu có một trên, cúm, bệnh truyền qua các véc tơ. Theo Tổ chức phương pháp quản lí tích hợp hai nguồn phân này Y tế thế giới (WHO), tính đến năm 2000, khoảng với hiệu quả xử lí cao và tiết kiệm được nguồn lực 80% dân số thế giới (2,6 tỷ người) sống ở nông thôn thì sẽ giúp tăng cường được việc tái sử dụng phân không được tiếp cận với điều kiện vệ sinh đảm bảo, trong nông nghiệp để bảo vệ môi trường và phòng việc quản lí phân người và động vật là một thách trừ dịch bệnh. Tiếp cận tích hợp là một trong những thức cho sức khỏe và môi trường [26]. đặc điểm của tiếp cận Một sức khỏe - huy động sự Ước tính 30% hộ gia đình nông thôn Việt Nam phối hợp liên ngành để giải quyết một vấn đề đạt sử dụng phân người trong sản xuất nông nghiệp và hiệu quả cao hơn so với các hoạt động chuyên nuôi trồng thủy sản. Trong số này chỉ có 20,6% ngành riêng lẻ [15]. phân được ủ đủ 6 tháng trở lên theo hướng dẫn của Chúng tôi tiến hành một nghiên cứu tổng quan Tạp chí Y tế Công cộng, 6.2013, Số 28 (28) 5
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | về thực trạng quản lý và sử dụng phân người và trường đại học, viện nghiên cứu, tổ chức. phân động vật với mục tiêu i) Tổng hợp các qui Tiêu chuẩn loại trừ tài liệu định hiện hành liên quan tới vấn đề quản lý tích hợp Các tài liệu bị loại trừ bao gồm các quy định phân người và động vật tại Việt Nam, ii) Tìm hiểu pháp luật được ban hành từ trước năm 1945 và nguy cơ sức khỏe từ phân người và phân động vật không liên quan tới vấn đề quản lý phân từ người, tới môi trường và sức khỏe, iii) Tìm hiểu một số mô và phân từ động vật trong trong chăn nuôi; các báo hình quản lý phân người và phân động vật đã được cáo, nghiên cứu, bài báo khoa học không đề cập tới sử dụng tại Việt Nam và giá trị về dinh dưỡng mà Việt Nam hoặc các quốc gia đang phát triển. Tất cả phân người và phân động vật đem lại, iv) Thảo luận các bài báo liên quan tới vấn đề chất thải từ người và khuyến nghị phù hợp cho hoạt động quản lý tích và từ động vật trong chăn nuôi từ trước năm 2000 hợp nguồn chất thải này tại Việt Nam. sẽ không được đưa vào sử dụng. Các bài lấy từ website điện tử có đuôi ".com", ".net" cũng không 2. Phương pháp nghiên cứu được chấp nhận. 2.1. Cơ sở dữ liệu và từ khóa Phân tích tài liệu thứ cấp từ các nguồn tài liệu: Phân tích tài liệu Sách chuyên ngành; Tạp chí: Tạp chí Y tế Công Chúng tôi tìm được 31 tài liệu tiếng Việt với các cộng; nghiên cứu khoa học được xuất bản, công bố chủ đề liên quan đến phân người; phân động vật, từ những viện khoa học hàn lâm như Viện Thổ phân chuồng; chất thải chăn nuôi; quy định vệ sinh nhưỡng nông hóa, Viện Chăn nuôi, các trường đại nhà tiêu. Số tài liệu tiếng Anh tìm được với các từ học; các tài liệu, qui định của Bộ Nông nghiệp và khóa tương ứng là: Animal waste management (479 Phát triển Nông thôn (Bộ NN & PTNT), Bộ Y tế tài liệu), Animal manure management (99); v.v Tài liệu được tìm trên các cơ sở dữ liệu: livestock waste management (255). Sau khi tổng Science direct ( thư hợp cuối cùng với tất cả các tiêu chí lựa chọn, 70 tài viện pháp luật (www.thuvienphapluat.vn) ; website liệu được đưa vào sử dụng để phân tích. Tất cả các Bộ Y tế, Bộ NN & PTNT, Bộ Tài Nguyên và Môi tài liệu được quản lí bằng phần mềm EndNote để Trường, Tổng cục Thống kê. Các từ khóa tìm kiếm: quản lý. phân người; phân động vật, phân chuồng; chất thải chăn nuôi; quy định vệ sinh nhà tiêu; animal waste 3. Kết quả nghiên cứu management; animal manure management; livestock waste management. Tài liệu chủ yếu được 3.1. Các quy định trong quản lý và sử dụng phát hành từ năm 1998 đến nay và một số văn bản phân động vật và phân người ở Việt Nam luật từ năm 1990 đến nay. 3.1.1. Các quy định trong quản lý và sử dụng 2.2. Tiêu chuẩn lựa chọn, loại trừ và phân phân động vật tích tài liệu Với số lượng gia súc gia cầm ngày một tăng lên, Tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu tình trạng chất thải của chăn nuôi đã trở thành vấn đề trầm trọng đối với môi trường và sức khỏe, vẫn Chúng tôi lựa chọn các bài báo cáo, nghiên cứu, còn thực trạng thải trực tiếp phân ra môi trường quy định được xuất bản, công bố từ những cơ sở dữ liệu nói trên liên quan đến quản lí phân người và không qua bất kỳ một biện pháp xử lý nào, hoặc xử động vật với các tiêu chí sau: i) Các bài báo khoa lý không triệt để [21]. Các quy định trong quản lý học chuyên ngành được đăng tải ở các tạp chí và sử dụng phân động vật tại Việt Nam hiện tồn tại chuyên ngành, ii) Các bài nghiên cứu ưu tiên có thời hai vấn đề chính, chưa có quy định cụ thể dành gian cập nhật, công bố từ năm 2000 đến nay, iii) riêng cho việc quản lý và sử dụng phân động vật, Không giới hạn thời điểm xuất bản của sách chuyên những nội dung đề cập tới việc này nằm rải rác ở ngành được sử dụng, iv) Các bài nghiên cứu, thực các quy định khác, và chưa được áp dụng ở quy mô hành, quy định, ưu tiên đề cập tới khu vực các nước hộ gia đình. Đông Nam Á và Việt Nam, v) Các bài lấy từ Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam ra đời từ website điện tử chỉ giới hạn ở các website của tháng 10 năm 1993, và sửa đổi, bổ sung năm 2006 Chính phủ, website chuyên ngành, của cơ quan, kèm theo hàng loạt các qui định được ban hành. 6 Tạp chí Y tế Công cộng, 6.2013, Số 28 (28)
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Bảng 1. Một số quy định có liên quan đến quản lý Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có điều luật cụ chất thải người, động vật ở Việt Nam thể nào qui định về việc quản lý và sử dụng phân động vật. Vấn đề xử lý phân động vật trước khi thải ra môi trường chỉ được đề cập trong một số qui định có liên quan đến chất thải chăn nuôi và đề cập rải rác trong những quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện trại chăn nuôi, chủ yếu là trại chăn nuôi lợn, cũng như các thông tư hướng dẫn đi kèm. Nội dung liên quan đến việc quản lý phân động vật còn hạn hẹp và chưa cụ thể. Một số nội dung về xử lý phân động vật được lồng ghép trong các qui định dành cho chất thải rắn (Bảng 1). Phân động vật được đưa vào danh mục chất thải từ vệ sinh chuồng trại và chăn nuôi gia súc, gia cầm. Danh mục này nằm trong Quy chuẩn Quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại do Bộ Tài Nguyên và Môi trường ban hành [6]. Theo Quy chuẩn này, phân động vật được quản lý theo quy định quản lý chất thải nguy hại. Quy định chỉ đề cập chủ yếu tới việc cấp giấy phép đăng ký là chủ nguồn thải và các vấn đề liên quan tới những người làm về quản lý chất thải nguy hại [7]. Trong Thông tư về Quy định quản lý chất thải nguy hại, việc áp dụng các điều khoản trong quy định không hướng tới đối tượng là những hộ gia đình đơn lẻ mà chỉ dành cho các trang trại, doanh nghiệp lớn. Như vậy, các quy định chưa đề cập nhiều tới đối tượng ở quy mô hộ gia đình. Trong khi đó, chăn nuôi hộ gia đình đang là mô hình chăn nuôi phổ biến tại Việt Nam. Theo số liệu của kết quả điều tra cơ bản dự án "Điều tra cơ cấu, năng suất, hiệu quả và tổ chức sản xuất chăn nuôi lợn và trâu bò thịt", trong cả nước tỷ lệ chăn nuôi ở cấp hộ gia đình đạt 60% [1]. Một số quy chuẩn trong chăn nuôi cũng đề cập tới vấn đề xử lý phân động vật. Tuy nhiên, nội dung trong những quy chuẩn này không trực tiếp và khu trú vào vấn đề xử lý phân động vật mà chỉ đề cập tổng quát trong vấn đề giữ vệ sinh khu chuồng trại chăn nuôi nói chung. Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia điều kiện trại chăn nuôi lợn an toàn sinh học qui định về tổng số vi khuẩn Coliform và Coli phân không vượt quá 500MPN/100ml theo TCVN 6187-1996 (ISO 9308-1990) [2]. Theo Tạp chí Y tế Công cộng, 6.2013, Số 28 (28) 7
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Quyết định 09/2005/QĐ-BYT, chất thải rắn (bao chú trọng trong việc quản lý tích hợp hai nguồn thải gồm phân động vật) phải được thu gom hàng ngày này. Các nội dung có liên quan chỉ tập trung vào và xử lý bằng nhiệt, hoặc bằng hoá chất, hoặc bằng vấn đề vệ sinh và các hoạt động ban đầu để lưu trữ chế phẩm sinh học phù hợp [2]. nguồn phân người và động vật. Một số nội dung có Nhìn chung, các qui định, thông tư, qui chuẩn về đề cập tới việc tái sử dụng phân động vật trong chăn chuồng trại chăn nuôi đề cập tới vấn đề xử lý phân nuôi nhưng chưa đưa ra các tiêu chuẩn cụ thể đối với động vật như một phần trong quy trình giữ vệ sinh chất thải sau xử lý và việc quản lý, giám sát, thanh chuồng trại. Nhưng hiện tại chưa có các qui định cụ tra để đảm bảo độ an toàn và không gây ra các ảnh thể trong vấn đề quản lý và tái sử dụng chất thải hưởng nghiêm trọng với sức khỏe. Mặt khác, nhiều phân động vật để đảm bảo vừa giữ được các chất tiêu chuẩn, quy định chưa được áp dụng triệt để ở dinh dưỡng có trong nguồn nguyên liệu này vừa cấp hộ gia đình mà chỉ dùng cho những đơn vị chăn ngăn chặn các mối nguy hại tới môi trường. nuôi lớn. 3.1.2. Các qui định trong quản lý và sử dụng 3.2. Nguy cơ sức khỏe liên quan đến phân phân người người và động vật Gần đây, Tổ chức Y tế thế giới đã cập nhật Tại Việt Nam, người dân tại hầu hết các khu vực hướng dẫn sử dụng nước thải, phân, và nước xám nông thôn vẫn giữ thói quen sử dụng phân động vật trong nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Trong sau khi ủ hoặc phân người (phân tươi) để bón cho hướng dẫn mới này, cách tiếp cận dựa vào đánh giá rau màu vì nguồn dưỡng chất dồi dào này giúp cây nguy cơ được sử dụng để xây dựng mục tiêu sức trồng phát triển tốt [18]. Hoạt động này dẫn đến các khỏe và môi trường. Hướng dẫn đưa ra các mốc thời nguy cơ về mặt sức khỏe. gian cũng như các giải pháp xử lí phân để lựa chọn như ủ phân tùy thuộc vào loại vi sinh vật có hại cần Theo Tổ chức Y tế thế giới, ở các nước đang tiêu diệt [24]. phát triển có khoảng 340 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị tiêu chảy với khoảng 1 tỷ lượt/năm. Thống kê Tuy nhiên, ở Việt Nam, kết quả cho thấy hiện những nghiên cứu gần đây cho thấy khoảng 750 nay chưa có một quy định cụ thể cũng như hướng triệu trẻ em dưới 5 tuổi ở châu Á, Phi và Mỹ la tinh dẫn chi tiết cho việc quản lý tái sử dụng phân người. đã bị tiêu chảy cấp trong một năm và khoảng 3-6 Đa số các quy định đề cập tới điều kiện vệ sinh tại triệu trẻ ở nhóm tuổi đó bị chết hàng năm, 80% chết các nhà tiêu, thời gian ủ tối thiểu trong nhà tiêu, một trong 2 năm đầu sau khi ra đời [26]. Một trong số chất độn có thể sử dụng. những nguyên nhân chủ yếu là do ô nhiễm phân. Quyết định 08/2005/QĐ-BYT về việc ban hành Nguyên nhân dẫn tới nguy cơ nhiễm giun sán ở các tiêu chuẩn ngành: Các loại nhà tiêu được Bộ Y tế vùng nông thôn miền Bắc và miền Trung Việt Nam quy định là nhà tiêu hợp vệ sinh về mặt kỹ thuật và (80% dân số) có liên quan mật thiết với hoạt động đảm bảo các yêu cầu sau: a) Cô lập được phân sử dụng phân tươi để tưới trồng [12, 20, 22, 23]. người, ngăn không cho phân chưa được xử lý tiếp Trong phân thường có các vi sinh vật: vi khuẩn xúc với người, động vật và côn trùng; b) Có khả (tả, lỵ, thương hàn, Escherichia coli), vi rút và các năng tiêu diệt được tác nhân gây bệnh có trong phân loại ký sinh trùng, động vật đơn bào gây ra một số (vi rút, vi khuẩn, đơn bào, trứng giun, sán) và không bệnh truyền nhiễm như tiêu chảy, giun sán [24]. làm ô nhiễm môi trường xung quanh. Các vi sinh vật này có thể nhiễm vào cơ thể người Năm 2006, Bộ Y tế ban hành Thông tư 15/2006 thông qua đường miệng (khi tưới trồng và ăn uống) về Hướng dẫn kiểm tra vệ sinh nước sạch, nước ăn hoặc qua da (nhiễm giun móc, sán máng) hoặc uống và nhà tiêu hộ gia đình [10]. nhiễm qua thực phẩm nhiễm ký sinh trùng sán lá. Thông tư 27/2011/TT-BYT ban hành Quy Các bệnh liên quan tới chất thải là phân đã được Tổ chuẩn quốc gia về nhà tiêu - điều kiện đảm bảo hợp chức Y tế thế giới tóm lược trong Bảng 2 [24]. vệ sinh đã đề cập phần nào tới việc xử lý phân Trong các loại vi khuẩn, E. coli là loại vi khuẩn người. Nhìn chung, các quy định về việc quản lý và phổ biến. Chúng phá vỡ chức năng màng ở ruột non tái sử dụng nguồn phân người và động vật đã được và dẫn đến tiêu chảy. Chủng E. coli 0157:H7 có thể đề cập trong các qui định nhưng chưa thực sự được gây ra bệnh nguy hiểm với biểu hiện tiêu chảy ra 8 Tạp chí Y tế Công cộng, 6.2013, Số 28 (28)
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Bảng 2. Các bệnh có liên quan tới chất thải là máu ở người nhiễm. Theo một nghiên cứu tại ba phân người và động vật trường tiểu học ở trẻ từ 6 đến 14 tuổi thành phố Lạng Sơn, tỷ lệ nhiễm giun móc trên 323 trẻ là 21,4% và giun móc là 35,2%. Nghiên cứu cũng xác định được nguy cơ thiếu máu khi nhiễm giun móc (OR=3,4, p<0,01) và giun tóc (OR=2,1, p<0,01) [11]. Phân động vật được đánh giá là ít chứa các sinh vật gây bệnh hơn và như vậy những nghiên cứu về ảnh hưởng sức khỏe con người của phân động vật cũng được tiến hành ít hơn so với phân người. Tuy nhiên, các tác nhân gây bệnh có thể được tìm thấy trong chất thải người cũng hiện diện trong chất thải động vật (Bảng 3) [17] Bảng 3. Một số tác nhân gây bệnh tìm thấy trong chất thải động vật máu có thể đe dọa đến tính mạng đặc biệt là ở người già và trẻ em [25]. Theo số liệu từ 29/61 tỉnh trong cả nước, từ năm 3.3. Giá trị dinh dưỡng và một số mô hình 1990 đến năm 2001, ước tính 44,4% dân số nhiễm xử lý phân đã được ứng dụng tại Việt Nam giun đũa, 23,1% nhiễm giun tóc và 21,8% nhiễm giun móc [22]. Tình trạng nhiễm giun đũa và giun 3.3.1. Giá trị dinh dưỡng từ phân người và tóc liên quan tới sử dụng phân chưa qua ủ với OR phân động vật lần lượt là 1,2 và 2,1 [19]. Sử dụng nguồn phân người hay phân động vật Tình trạng nhiễm giun móc có thể gây nên thiếu sau quá trình xử lí như ủ, xử lí vệ sinh phân tán Tạp chí Y tế Công cộng, 6.2013, Số 28 (28) 9
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | (biogas, tự hoại ) làm phân bón cho cây trồng là Dưới đây là một số biện pháp tiêu biểu và phổ biến. biện pháp hiệu quả và tự nhiên giúp tiết kiệm chi Mô hình ủ phân chuồng bao gồm hai cách ủ phí, giảm sử dụng phân bón hóa học. Đây là nguồn chìm và ủ nổi. Phương pháp ủ nổi (ủ thành đống trên phân giàu chất dinh dưỡng đạm (Ni tơ), lân (Phốt mặt đất). Phương pháp ủ chìm (đào hố để ủ). Sau ủ pho) và kali giúp tăng độ màu mỡ cho đất. Trong từ 2-3 tháng tùy thuộc điều kiện nhiệt độ của môi các loại phân bón được sử dụng trong nông nghiệp, trường, phân hoại mục có thể được đem ra sử dụng. đây cũng là cách tiết kiệm nhất để trả lại cho đất sự Tại một số nước đang phát triển hoạt động này cũng màu mỡ các chất hữu cơ và chất dinh dưỡng mà cây đã được tiến hành [5]. trồng đã lấy đi, giúp giữ độ màu cho đất. Trong hai Theo Cục Trồng trọt - Bộ NN&PTNT, có 3 loại phân ủ, phân trộn các phế liệu hữu cơ và phân phương pháp ủ phân chính là ủ nóng, ủ nguội và ủ ủ có một lượng lớn phân động vật, thì phân ủ có sử nóng trước ủ nguội sau, đây là những phương pháp dụng lượng lớn phân động vật, mà trong đó có các chỉ dành riêng cho phân chuồng. vi sinh vật có khả năng sinh sôi, được dùng để tăng dinh dưỡng cho cây [20]. Tuỳ theo thời gian có nhu cầu sử dụng phân mà áp dụng phương pháp ủ phân thích hợp để vừa đảm Trung bình mỗi đầu gia súc nuôi nhốt trong bảo có phân dùng đúng lúc vừa đảm bảo được chất chuồng, sau mỗi năm có thể cung cấp một lượng lượng phân. Bên cạnh các biện pháp ủ phân, một số phân chuồng. Phân chuồng tốt thường có các thành mô hình xử lý phân khác cũng được thực hiện, trong phần dinh dưỡng như ở Bảng 4 và Bảng 5 [4]. đó, phổ biến nhất hiện nay là mô hình công nghệ khí sinh học Biogas, được sử dụng phổ biến ở cấp hộ gia Bảng 4. Thành phần dinh dưỡng của phân chuồng (%) đình. Đây là mô hình do Cục Chăn nuôi thuộc Bộ NN &PTNT chủ trì và phối hợp thực hiện từ năm 2003. Hệ thống xử lý chất thải tại các cơ sở chăn nuôi gia súc quy mô hộ gia đình được xem là một giải pháp tương đối tổng thể để xử lý nguồn chất thải rắn từ các hoạt động chăn nuôi, trong đó chủ yếu bao gồm phân động vật thải ra trong quá trình chăn nuôi. Trong qui trình này, biện pháp ủ phân xanh thông qua cách trộn lẫn phân với vôi bột, đất bột đã Trong 10 tấn phân chuồng có thể lấy ra được được thực hiện. Sau 1 tháng, phân xanh được lấy ra một số nguyên tố vi lượng như sau: để bón cho cây trồng. Thời gian gần đây, phương pháp đánh giá Dòng Bảng 5. Các nguyên tố vi lượng trong 10 tấn phân chuồng chảy dinh dưỡng MFA (Material Flow Analysis) đã được sử dụng để định lượng dòng chảy của các chất dinh dưỡng từ khi nguồn phân được đưa vào hầm ủ cho tới khi kết thúc quá trình xử lý. Mô hình MFA đã được áp dụng tại Hà Nam cùng với lượng giá nguy cơ vi sinh (QMRA) nguy cơ sức khỏe liên quan đến ủ phân là phương pháp có thể giúp đánh giá lợi ích về dinh dưỡng và môi trường và nguy cơ sức khỏe [13]. 4. Bàn luận 3.3.2. Các biện pháp xử lí phân 4.1. Hướng tới quản lý tích hợp phân người Một số biện pháp đã được áp dụng trong xử lý phân người phối hợp với phân động vật nhưng điển và động vật hình nhất là phương pháp ủ phân. Có rất nhiều cách Chiến lược Quốc gia về phát triển ngành chăn ủ phân khác nhau đã được áp dụng tại Việt Nam. nuôi Việt Nam giai đoạn 2010-2020 tập trung chủ 10 Tạp chí Y tế Công cộng, 6.2013, Số 28 (28)
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | yếu vào chăn nuôi trang trại lớn và tập trung vật phương pháp ủ kín và ủ hở. Bên cạnh đó, là hoạt nuôi ngoài khu vực dân cư. Tuy nhiên, ở hầu hết các động theo dõi và phân tích quá trình ủ. Mô hình ủ cơ sở ở vùng nông thôn và ven đô, khu vực chăn được thực hiện thí điểm tại 8 hộ gia đình sử dụng nuôi và nơi ở của con người theo truyền thống là gần phân chuồng và phân người để bón cho cây trồng nhau và chính sách tập trung chăn nuôi khó có thể trong thời gian 6 tháng. Một số kết quả ban đầu cho thực hiện trong tương lai gần. Với những mô hình thấy, sau 5 tháng, số lượng giun đũa phát triển, giun hiện tại, chất thải của con người và động vật được đũa tuổi nhiễm, giun tóc phát triển đã giảm rõ rệt. xử lý riêng rẽ. Tuy nhiên, do tính chất gần nhau của Kết quả phân tích quá trình ủ sẽ là cơ sở để chương chất thải của người và động vật, việc thực hành trình đưa ra các định hướng tiếp theo cho hoạt động quản lý phối hợp chất thải người và động vật là rất quản lý tổng hợp chất thải người và động vật trong cần thiết. thời gian tới. Trong năm 2012, tại Hà Nam, Hội YTCC Việt Nam đã và đang triển khai một chương trình nghiên 4.2. Khuyến nghị cứu "Công cụ Đánh giá nguy cơ sức khỏe môi Qua phần tổng hợp ở trên cũng như những kết trường tổng hợp trong quản lý chất thải từ con người quả nghiên cứu ban đầu về quản lý tích hợp phân và động vật tại Việt Nam". Chương trình tập trung người và động vật nhằm tái sử dụng phân và cải vào việc phối hợp chất thải của người và động vật thiện sức khỏe, chúng tôi khuyến nghị: để xử lý bằng mô hình hố ủ luân phiên, áp dụng hai - Cần có các qui định cụ thể và chặt chẽ liên quan tới vấn đề quản lý phân người và phân động vật - Cần có các tiêu chuẩn cụ thể đối với chất lượng của sản phẩm sau quá trình xử lý phân người và động vật để sử dụng trong việc giám sát, theo dõi và đánh giá nguy cơ sức khỏe môi trường trong quá trình xử lý và chất lượng phân bón dùng trồng trong nông nghiệp được an toàn đối với sức khỏe. - Phát triển mô hình quản lý tích hợp và đồng bộ phân người và động vật dựa trên những bằng chứng nghiên cứu khoa học là rất cần thiết để giảm thiểu nguy cơ từ nguồn chất thải này tới môi trường, sức khỏe con người và vẫn giữ được giá trị phân bón cho ngành nông nghiệp. Mô hình hố ủ kín - Tăng cường các nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực xử lý tích hợp và quản lý nguồn phân người và động vật để sử dụng làm phân bón trong nông nghiệp, đánh giá nguy cơ sức khỏe môi trường từ phân của người và động vật cũng như lợi ích kinh tế của việc làm này. Lời cảm ơn Chúng tôi chân thành cảm ơn các hộ gia đình và Trạm Y tế của xã Hoàng Tây, Kim Bảng, Hà Nam đã hợp tác trong nghiên cứu. Trung tâm quốc gia về năng lực nghiên cứu Bắc-Nam (NCCR North- South) đã hỗ trợ kinh phí thực hiện nghiên cứu này Mô hình hố ủ hở thông qua dự án PAMS "Công cụ Đánh giá nguy cơ Hình 1. Mô hình thử nghiệm tại xã Hoàng Tây, sức khỏe môi trường tổng hợp trong quản lý chất huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam thải từ con người và động vật tại Việt Nam". Tạp chí Y tế Công cộng, 6.2013, Số 28 (28) 11
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Tài liệu tham khảo nghiệp tại tỉnh Hà Nam, (2011), Tạp chí Y tế Công cộng, số 22 - 14-20 Tiếng Việt 14. Nguyễn Thị Thanh Hiền, Phân Hữu cơ, Phân vi sinh và 1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, "Điều tra cơ cấu, Phân Ủ, Nhà Xuất bản Nghệ An, 2003. năng suất, hiệu quả và tổ chức sản xuất chăn nuôi lợn và trâu bò thịt", Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2009 15. Nguyễn Việt Hùng, Lê Vũ Anh (2011). Một sức khỏe: quan niệm và triển vọng cho y tế công cộng. (2011). Tạp chí 2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, "QC 01 - Y tế Công cộng, số 21 -14-20. 14:2010/BNNPTNT Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia điều kiện chăn nuôi trại lợn An toàn sinh học", Bộ Nông nghiệp và 16. Tổng cục Thống kê, "Số lượng gia súc gia cầm", 2010. Phát triển Nông thôn, 2010 3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Kết quả Tiếng Anh thực hiện chương trình Mục tiêu quốc gia Nước sạch và Vệ 17. College of Tropical Agriculture & Hunam Resources sinh Môi trường nông thôn năm 2010 và giai đoạn 2006 - University of Hawaii at Manoa, "Composted Animal 2010, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hà Nội. manures: Precautions and Processing", pp. 3-4, 1998 4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục Trồng trọt, 18. Line G Knudsen, Pham D Phuc, Nguyen T Hiep et al, Phân Hữu Cơ, 2007. "The Fear of awful smell: Risk perceptions among farmers 5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trung tâm in Vietnam using wastewater and human excreta in Khuyến Nông Quốc Gia, Phương pháp chế biến và sử dụng agriculture," Southeast Asian J Trop Med Public Health, vol. phân hữu cơ trong nông nghiệp. 39, no. 2, pp. 341 - 352, 2008. 6. Bộ Tài nguyên và Môi trường, "Quy chuẩn kỹ thuật Quốc 19. Nguyen, P. H., Nguyen, K. C., Nguyen, T. D., Le, M. B., gia về Ngưỡng chất thải nguy hại", 2009. Bern, C., Flores, R. & Martorell, R. (2006), "Intestinal helminth infections among reproductive age women in 7. Bộ Tài nguyên và Môi trường, "Thông tư 12/2011/TT- Vietnam: prevalence, co-infection and risk factors", BTNMT Quy định về Quản lý chất thải nguy hại", 2011. Southeast Asian J Trop Med Public Health, 37(5), pp. 865-74 8. Bộ Y tế, Unicef, "Điều tra Kiến thức - Thái độ - Thực hành 20. Phuc PD, K.F “Practice of Using human excreta as về vệ sinh môi trường và độ bao phủ nhà tiêu hợp vệ sinh fertilizer and unplications for health in Nghe An Province, tại các vùng nông thôn Việt Nam", 2006. Vietnam” Southeast Asian J Trop Med Public Health , 37 9. Bộ Y tế, Tổng cục Thống Kê, "Điều tra y tế Quốc gia", (1), p 222 - 229, 2006. 2002. 21. Son Thi Thanh Dang, A.P. et al "Impact of Medicated 10. Bộ Y tế, "Thông tư 15/2006-TT/BYT Hướng dẫn kiểm feed on the Development of Antimicrobial Resistance in tra vệ sinh nước sạch, nước ăn uống và nhà tiêu hộ gia đình", Bacteria at Integrated Pig-Fish Farms in Vietnam", Bộ Y tế, 2006. Environmental Microbiology, vol. 77, no. 13, p. 4494, July 11. Cao Bá Lợi, Nguyễn Mạnh Hùng & Tạ Thị Tĩnh (2011), 2011. Mối liên quan giữa tình trạng thiếu máu và nhiễm giun 22. Van der Hoek W, De NV, Konradsen F et al, "Current đường ruột ở học sinh 6-14 tuổi của ba trường tiểu học Quảng status of soil transmitted helminths in Vietnam," Southeast Lạc, Mai Pha, Chi Lăng thành phố Lạng Sơn 2005, Hội nghị Asian J Trop Med Public Health, vol. 34, (1 -11), 2003. Ký sinh trùng toàn quốc lần thứ 38, Nhà xuất bản Y học 23. Verle P, Kongs A, De NV, "Prevelence of Intestinal 12. Đặng Thị Cẩm Thạch, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Thu parasitic infections in northen Vietnam," Trop Med Int Hương, Nguyễn Thị Hợp, Nguyễn Thị Thu Hiền, Muth, S., Health, vol. 8, no. 4, p. 964, 2003. Lek, D., Virak, K., Vonethalong, T., Sakhone, L. & 24. WHO, "Wastewater and excreta use in aquaculture," Amphayvang, P. (2010), Nghiên cứu tình hình nhiễm giun Guideline for the safe use of wastewater, excreta and truyền qua đất và tình trạng thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh sản greywater., vol. III, pp. 49-50, 2006. tại một số điểm của Lào, Campuchia và Việt Nam, Viện Sốt rét, Ký sinh trùng, Côn trùng trung ương Việt Nam 25. WHO, "Enterohaemorrhagic Escherichia coli (EHEC). Fact sheet 125", World Health Organization, Geneva, 2005. 13. Nguyễn Công Khương, Trần Hữu Bích, Phạm Đức Phúc, Nguyễn Việc Hùng, Đánh giá nguy cơ tiêu chảy do vi sinh 26. W. U. "Global water supply and Sanitation assessment," vật khi tiếp xúc với phân và nước thải sử dụng trong nông WHO, 2000. 12 Tạp chí Y tế Công cộng, 6.2013, Số 28 (28)