Hiệu quả can thiệp dựa vào cộng đồng phòng chống bệnh lao tại quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh năm 2014

Hiệu quả can thiệp dựa vào cộng đồng phòng chống bệnh lao tại quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh năm 2014

Nghiên cứu thiết kế theo phương pháp can thiệp cộng đồng giả đối chứng (quasi-experimental) được tiến hành trên 646 bệnh nhân lao từ tháng 4/2014 đến 5/2015 và nhóm đối chứng là những bệnh nhân lao thu dung điều trị hai năm 2012-2013 tại quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) với mục tiêu giảm tỷ lệ bỏ trị, tăng tỷ lệ điều trị thành công và tăng số trường hợp phát hiện bệnh lao tại cộng đồng. Can thiệp được thực hiện bởi nhóm cộng tác viên qua biện pháp tiếp cận chủ động tại các hộ gia đình để tư vấn và tầm soát bệnh lao, phối hợp y tế công tư trong phát hiện, điều trị và theo dõi bệnh lao tại cộng đồng. Kết quả cho thấy tỷ lệ xét nghiệm lam đờm tăng 75,1%, tỷ lệ phát hiện bệnh lao tăng 17,3%, tỷ lệ điều trị thành công tăng 9% (chỉ số hiệu quả 10,8%), tỷ lệ bỏ trị giảm còn 0,5% (chỉ số hiệu quả 93%), tỷ lệ tử vong giảm 0,3% (chỉ số hiệu quả 10,3%). Như vậy, tăng cường tiếp cận chủ động nhằm tư vấn và tầm soát bệnh lao, quản lý bệnh nhân tại cộng đồng sẽ gia tăng phát hiện bệnh và điều trị thành công, giảm tỷ lệ bỏ trị từ đó sẽ giảm tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong

pdf 7 trang Bích Huyền 01/04/2025 40
Bạn đang xem tài liệu "Hiệu quả can thiệp dựa vào cộng đồng phòng chống bệnh lao tại quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfhieu_qua_can_thiep_dua_vao_cong_dong_phong_chong_benh_lao_ta.pdf

Nội dung text: Hiệu quả can thiệp dựa vào cộng đồng phòng chống bệnh lao tại quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh năm 2014

  1. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Hiệu quả can thiệp dựa vào cộng đồng phòng chống bệnh lao tại quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh năm 2014 Nguyễn Trung Hòa¹, Võ Nguyễn Quang Luân4, Lê Trường Giang², Vũ Nguyên Thanh², Nguyễn Huy Dũng³ Tóm tắt: Nghiên cứu thiết kế theo phương pháp can thiệp cộng đồng giả đối chứng (quasi-experimental) được tiến hành trên 646 bệnh nhân lao từ tháng 4/2014 đến 5/2015 và nhóm đối chứng là những bệnh nhân lao thu dung điều trị hai năm 2012-2013 tại quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) với mục tiêu giảm tỷ lệ bỏ trị, tăng tỷ lệ điều trị thành công và tăng số trường hợp phát hiện bệnh lao tại cộng đồng. Can thiệp được thực hiện bởi nhóm cộng tác viên qua biện pháp tiếp cận chủ động tại các hộ gia đình để tư vấn và tầm soát bệnh lao, phối hợp y tế công tư trong phát hiện, điều trị và theo dõi bệnh lao tại cộng đồng. Kết quả cho thấy tỷ lệ xét nghiệm lam đờm tăng 75,1%, tỷ lệ phát hiện bệnh lao tăng 17,3%, tỷ lệ điều trị thành công tăng 9% (chỉ số hiệu quả 10,8%), tỷ lệ bỏ trị giảm còn 0,5% (chỉ số hiệu quả 93%), tỷ lệ tử vong giảm 0,3% (chỉ số hiệu quả 10,3%). Như vậy, tăng cường tiếp cận chủ động nhằm tư vấn và tầm soát bệnh lao, quản lý bệnh nhân tại cộng đồng sẽ gia tăng phát hiện bệnh và điều trị thành công, giảm tỷ lệ bỏ trị từ đó sẽ giảm tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong vì bệnh lao. Từ khóa: Bệnh lao, can thiệp dựa vào cộng đồng, tuân thủ điều trị, tầm soát. Results of the community – based intervention for the prevention and control of TB in Go Vap district, Ho Chi Minh city, 2014 Nguyen Trung Hoa¹, Vo Nguyen Quang Luan4 , Le Truong Giang², Vu Nguyen Thanh², Nguyen Huy Dung³ Abstract: The research employed a quasi-experimental, community-based intervention design which was applied to 646 tuberculosis patients from April 2014 to May 2015. The control population consisted of all TB patients treated in Go Vap district, Ho Chi Minh City (HCMC), between 2012 and 2013. The objective was to reduce treatment drop out rate, increase treatment success rate and the number of new TB cases detected in the community. The intervention was implemented by a group of health workers engaged in active outreach to households to conduct TB screening and counseling, to increase case 6 Tạp chí Y tế Công cộng, 12.2015, Số 38 Ngày nhận bài: 07.10.2015 Ngày phản biện: 26.10.2015 Ngày chỉnh sửa: 11.12.2015 Ngày được chấp nhận đăng: 30.12.2015
  2. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | detection via public-private partnership in health, and to provide care and follow-up for TB patients in the community. The results showed an increase of sputum exams by 75.1%, an increase in new case enrollments by 17.3%, an increase in treatment success rate by nine percentage points (efficiency index 10.8%), a decline in default rate to 0.5% (efficiency index 93%) and a decline in mortality rate by 0.3 percentage points (efficiency index 10.3%). Therefore, increasing active outreach for TB screening and counseling, and providing patient care in the community can increase detection and treatment success, and decrease drop out rate, subsequently decreasing TB incidence and mortality rates. Key words: Tuberculosis, community-based intervention, treatment compliance, screening Tác giả: 1. Trung tâm Y tế Dự phòng quận Gò Vấp TPHCM 2. Hội Y tế công cộng TPHCM 3. Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch TPHCM 4. Friends for International TB Relief Đức 1. Đặt vấn đề năng gây ra tình trạng kháng thuốc rất lớn do có tỷ lệ bỏ trị đến 65% [8]. Vì thế, CTCLQG tìm kiếm Bệnh lao vẫn còn là một trong những bệnh chiến lược và mô hình mới nhằm đạt mục tiêu giảm truyền nhiễm gây chết người nhiều nhất. Theo Tổ tỷ lệ hiện mắc bệnh lao từ 209/100.000 xuống còn chức Y tế Thế giới, hiện nay ước tính có 9 triệu 20/100.000 đến năm 2030. Một trong những mô hình bệnh nhân (BN) mắc lao trên toàn thế giới, trong như vậy là công tác tiếp cận cộng đồng chủ động [6]. đó có 480.000 người mắc lao đa kháng thuốc và có Quận Gò Vấp TPHCM có số dân khoảng 650.000 1,5 triệu người tử vong do lao hàng năm [9]. Theo người, dân nhập cư chiếm 47% và họ thường xuyên các chuyên gia y tế, với tốc độ giảm tỷ lệ mắc lao thay đổi nơi ở, ý thức phòng bệnh và sự tuân thủ hiện tại ước tính đến năm 2182 mới tiêu diệt được điều trị của người dân chưa cao gây khó khăn cho bệnh lao [4]. Việt Nam hiện là quốc gia đứng thứ 12 công tác quản lý bệnh. Bên cạnh đó, trên địa bàn trong 22 nước có tình hình dịch tễ lao cao nhất trên có nhiều phòng khám tư, có 2 bệnh viện đa khoa tư toàn cầu, đồng thời đứng thứ 14 trong số 27 nước nhân nên đã thu dung một số lượng không nhỏ bệnh có gánh nặng bệnh lao đa kháng thuốc cao nhất thế nhân lao vào điều trị. Mỗi năm phòng khám chuyên giới. Hàng năm, nước ta có khoảng 17.000 người tử khoa lao Gò Vấp phát hiện và điều trị khoảng 700 vong do lao và số hiện mắc bệnh khoảng 190.000 bệnh nhân, những năm gần đây số bệnh nhân vào người trong đó có khoảng 130.000 người mới mắc, điều trị có xu hướng giảm, nhưng tỷ lệ bỏ trị ngày tỷ lệ bệnh lao kháng đa thuốc tăng từ 2,3% năm càng tăng (năm 2010 là 5,2%, 2011 là 7,1%, 2012 là 10,5%; nguồn từ báo cáo CTCL TPHCM năm 2010- 1996 lên 4,0% năm 2011 [6]. 2012). Trước thực trạng như vậy chúng tôi thực hiện Nhiều khảo sát cho thấy những trở ngại trong đề tài với mục tiêu: Đánh giá hiệu quả mô hình can công tác phòng chống lao là do bệnh nhân không thiệp dựa vào cộng đồng phòng chống bệnh lao tại được quản lý và điều trị bởi Chương trình chống lao quận Gò Vấp TPHCM năm 2014. Quốc gia (CTCLQG) vì họ điều trị trong hệ thống y tế tư nhân (khoảng 20%), không có điều kiện tiếp 2. Phương pháp nghiên cứu cận CTCLQG (khoảng10%) hoặc không điều trị gì 2.1 Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu cả do không có triệu chứng (khoảng10%) [5]. Một số nghiên cứu tại TPHCM đã xác định chất lượng Người dân mắc bệnh lao đang sống, lao động, điều trị trong hệ thống y tế tư nhân là thấp và khả học tập trên địa bàn quận Gò Vấp. Tạp chí Y tế Công cộng, 12.2015, Số 38 7
  3. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Thời gian nghiên cứu từ tháng 4/2014 - 5/2015 - Xây dựng mạng lưới cộng tác viên tiếp cận tại 16 phường thuộc quận Gò Vấp. chủ động tại các hộ gia đình nhất là những hộ có người mắc hoặc nghi mắc bệnh lao để tư vấn về 2.2 Phương pháp nghiên cứu kiến thức bệnh, cung cấp tờ rơi, tầm soát bệnh qua việc xét nghiệm đờm và tư vấn tuân thủ điều trị cho Thiết kế nghiên cứu mô tả hồi cứu cắt ngang bệnh nhân và can thiệp giả đối chứng (quasi experimental) so sánh nhóm can thiệp với nhóm chứng lịch sử - Hoạt động của các cộng tác viên được sự hỗ là những bệnh nhân thu dung và điều trị 27 tháng trợ của Ban điều hành khu phố, tổ dân phố và ban liền kề. ngành địa phương; có sự kết nối với Phòng khám lao quận, các phòng khám tư và sự hỗ trợ, hướng - Cỡ mẫu và cách chọn mẫu cho nghiên cứu dẫn của Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch TPHCM. ngang: Chọn tất cả bệnh nhân đã thu dung điều Cộng tác viên cũng sẽ tạo điều kiện chẩn đoán xét trị lao tại Phòng khám chuyên khoa lao quận Gò nghiệm cho những người nghi mắc lao bao gồm việc Vấp TPHCM từ 1/1/2012 đến 31/3/2014, số thực tế thu và chuyển đờm đến các phòng xét nghiệm quận, nghiên cứu là 1626. quản lý thông tin liên lạc và thông báo kết quả thử - Cỡ mẫu nghiên cứu can thiệp theo công thức: đờm nhanh để tránh sự bỏ trị ban đầu. - Mỗi cộng tác viên thăm tối thiểu 15 hộ gia đình/ngày tương đương 12.600 người mỗi năm, giới thiệu xét nghiệm đờm ít nhất 100 người/năm. Kinh phí hỗ trợ cho cộng tác viên là 3,5 triệu đồng/tháng Chúng tôi chọn p1 = 0,07 tương ứng với 7,0% là và nhận thưởng 100.000 đồng mỗi ca phát hiện lao. tỷ lệ bỏ trị của bệnh nhân lao theo kết quả điều tra hai năm liền kề (2012-2013). Chọn p2=0,03 tương 2.5. Phân tích và xử lý số liệu ứng với 3% là tỷ lệ bỏ trị mong muốn sau can thiệp Phân tích số liệu theo phương pháp thống kê y (giảm 4%). Chọn ở mức ý nghĩa thống kê với độ học, phần mềm Stata-10. So sánh sự khác biệt giữa tin cậy là 95% ( =0,05) và  =0,1, vậy Z2 (  = 2 tỷ lệ bằng test ². Giá trị p có ý nghĩa thống kê ở 10,5. Thay vào công thức ta có n= 618. Chọn tất cả ngưỡng < 0,05. bệnh nhân lao đang điều trị tại thời điểm 1/4/2014 và số thu dung đến 31/5/2015 tại Phòng khám chuyên Chỉ số hiệu quả (CSHQ) can thiệp được đánh khoa lao Gò Vấp. Thực tế cỡ mẫu là 646 người. giá theo công thức: │p2 – p1│ 2.3 Định nghĩa một số biến số nghiên cứu CSHQ % = X 100 p1 - Bệnh nhân bỏ trị: bỏ dùng thuốc lao liên tục trên 2 tháng trong quá trình điều trị Với p1 là tỷ lệ trước và p2 là tỷ lệ sau can thiệp - Thời gian điều trị (tương đương với thời gian can thiệp): Là khoảng thời gian sử dụng thuốc theo 3. Kết quả phác đồ điều trị của từng bệnh nhân (nghiên cứu Qua mô tả cắt ngang trên hồ sơ bệnh nhân từ này là 8 tháng) ngày 1/1/2012 đến 31/3/2014, kết quả có 1626 bệnh - Điều trị thành công: Là những bệnh nhân được nhân với nam giới 68%. Trong khi đó tính từ thời chẩn đoán lao và tuân thủ điều trị theo phác đồ, hoàn điểm tiếp cận can thiệp từ 1/4/2014 đến 31/5/2015 thành quy trình điều trị được chẩn đoán khỏi bệnh. có 952 bệnh nhân và tỷ lệ nam giới là 67,5%. - Tuân thủ điều trị: Là bệnh nhân thực hiện đúng 6 nguyên tắc điều trị (1) Dùng thuốc đúng liều lượng; (2) Dùng thuốc đều đặn; (3) Dùng thuốc đúng cách; (4) Dùng thuốc đủ thời gian; (5) Xét nghiệm đúng định kỳ; (6) Khám bệnh đúng hẹn. Sơ đồ 1. Phân bố số bệnh nhân điều trị ở nhóm chứng và can thiệp theo thời gian 2.4 Các biện pháp can thiệp 8 Tạp chí Y tế Công cộng, 12.2015, Số 38
  4. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Sơ đồ 1 cho thấy số lượng BN thuộc nhóm chứng Bảng 2. So sánh yếu tố địa lý, nghề nghiệp, bệnh là 1626 người (1), tuy nhiên khi so sánh hiệu quả lý kèm theo của bệnh nhân can thiệp và can thiệp trước sau về tỷ lệ bỏ trị và điều trị thành không can thiệp công chỉ có 1386 BN (2) do đủ điều kiện thời gian điều trị phác đồ (8 tháng), còn nhóm 240 BN (3) Nhóm Nhóm can chứng thiệp n=952 không đủ điều kiện thời gian để so sánh. Ở nhóm n=1626 Biến số Chỉ số p BN can thiệp 952 người (4) được thu dung từ lúc bắt Tần Tỷ Tần Tỷ lệ đầu can thiệp 1/4/2014 đến 31/5/2015, có 646 BN số lệ số % (5) đủ điều kiện so sánh còn lại 306 BN (6) không % đủ điều kiện so sánh sau can thiệp. Đối Thường trú 1164 71,6 679 71,3 tượng KT2 100 6,1 58 6,1 cư trú >0,05 KT3 6 0,4 2 0,2 Bảng 1. So sánh giới tính, nhóm tuổi của bệnh nhân KT4 356 21,9 213 22,4 nhóm chứng và can thiệp Nghề Cán bộ viên 185 11,4 76 8,0 nghiệp chức Nhóm chứng Nhóm can thiệp Công nhân 244 15,0 176 18,5 Biến Chỉ số >0,05 n=1626 n=952 p số SL Lao động 288 17,7 186 19,5 %SL% phổ thông Giới Nam 1106 68,0 643 67,5 >0,05 Kinh doanh 119 7,3 85 8,9 tính Nữ 520 32,0 309 32,5 Nội trợ 108 6,6 73 7,7 Sinh viên 173 10,6 84 8,8 Tổng cộng 1626 100 952 100 học sinh Nhóm 0-14 Nam 0 0,0 3 0,3 >0,05 Khác + 509 31,4 272 28,6 tuổi 0,0 0,6 MSLĐ Nữ 0 0,0 3 0,3 Bệnh HIV/AIDS 126 7,7 44 4,6 15-24 Nam 151 9,3 71 7,5 >0,05 lý kèm Viêm gan 11 0,7 13 1,4 17,1 15,0 theo >0,05 Nữ 126 7,8 71 7,5 Đái tháo 44 2,7 30 3,1 25-34 Nam 239 14,7 119 12,5 >0,05 đường 24,0 21,7 Khác 11 0,7 75 1,9 Nữ 151 9,3 87 9,2 Không 1434 88,2 790 89,0 35-44 Nam 236 14,5 137 14,4 >0,05 Tổng cộng 1626 100 952 100 19,5 19,3 Nữ 81 5,0 47 4,9 45-54 Nam 237 14,6 152 16,0 >0,05 18,7 20,8 Nữ 67 4,1 46 4,8 Bảng 3. So sánh số liệu tiếp cận, tầm soát bệnh và cam kết tuân thủ điều trị 55-64 Nam 147 9,0 104 10,9 >0,05 11,3 14,3 Nữ 38 2,3 32 3,4 Nội dung Nhóm chứng Nhóm can n=1626 thiệp n=952 65 Nam 96 5,9 56 5,9 >0,05 Số hộ gia đình tiếp cận 0 53.976 9,4 8,3 Nữ 57 3,5 23 2,4 Số tờ rơi phát đến người dân 5.000 54.847 0 1629 Tổng cộng 1626 100 100 952 100 100 Số người được xét nghiệm từ cộng đồng Số BN phát hiện bệnh từ cộng đồng 0 306/1629 Bảng 1 cho thấy bệnh nhân nam nhiều hơn nữ Số BN cam kết tuân thủ điều trị 0 932/952 và ở nhóm chứng, nhóm can thiệp đều tương đương Số phòng mạch tư tham gia 0 47/151 phòng tỷ lệ với nhau. Nhóm tuổi 25-34 chiếm tỷ lệ cao mạch nhất ở 2 nhóm. Bảng 2 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân tạm trú ngắn Bảng 3 cho thấy số BN phát hiện mới tại cộng hạn ở 2 nhóm khoảng 22%. Nghề nghiệp là cán bộ đồng là 306/952, tỷ lệ 32,1%. Số BN cam kết tuân viên chức hoặc sinh viên học sinh có tỷ lệ thấp nhất, thủ điều trị là 932/952, tỷ lệ 97,9%. Số phòng mạch bệnh nhân lao có nhiễm HIV 4,6% ở nhóm can thiệp tư cam kết tham gia theo dõi và điều trị lao là 47/151 và nhóm chứng 7,7%. (phòng khám đa khoa và nội nhi), tỷ lệ 31,1%. Tạp chí Y tế Công cộng, 12.2015, Số 38 9
  5. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Bảng 4. So sánh các chỉ tiêu tầm soát bệnh tại phòng theo tuổi [5]. Đối với điều kiện cư trú của bệnh nhân, khám trước và sau can thiệp kết quả cũng cho thấy bệnh nhân lao là người di biến động (tạm trú KT4) rất cao, chiếm hơn 1/5 tổng số Nội dung tầm soát Kết quả theo trung Tỷ lệ người mắc lao. Điều này tạo ra hạn chế cho công tác Tính theo trung bình/tháng bình/tháng thay đổi kiểm soát bệnh lao tại cộng đồng do bệnh nhân lao Nhóm can Nhóm (%) thiệp chứng nhóm này khó tuân thủ điều trị. Một số báo cáo của Số đối tượng đến PKCKL để các quận huyện thuộc TPHCM có đề cập việc điều 198,2 113,2 +75,1 thử đờm trị lao cho người nhập cư và cũng có tỷ lệ bỏ trị cao Số ca AFB(+) phát hiện tại 15,2 13,8 +10,4 ở nhóm này, tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá PKCKL khoa học về vấn đề cư trú của bệnh nhân lao. Về yếu Số ca AFB(+) phát hiện từ 19,1 15,8 +20,8 nguồn khác tố nghề nghiệp của bệnh nhân, bảng 2 cho thấy nhóm Số ca AFB(–) phát hiện tại người mất sức lao động có tỷ lệ cao nhất. Có lẽ do 13,8 12,1 +13,5 PKCKL bệnh nhân lao dù ở nhóm trung niên nhưng do bệnh Tổng số ca mới phát hiện tại 63,9 54,4 +17,3 mãn tính kéo dài và đặc biệt có kèm theo bệnh khác PKCKL như HIV/AIDS, viêm gan, đái tháo đường... làm gia Tổng số ca chuyển đến 4,1 3,1 +34,9 PKCKL tăng số người mất sức lao động. Riêng nhóm nghề có Tổng số ca thu dung tại tỷ lệ bệnh cao thứ hai là người lao động phổ thông và 68 57,5 +18,3 PKCKL công nhân. Đây là 2 nhóm nghề có cường độ lao động cao, trình độ học vấn hạn chế, đa số có điều kiện Bảng 4 cho thấy tỷ lệ xét nghiệm đờm tăng sống và chăm sóc sức khỏe kém cho nên dễ mắc lao 75,1%, phát hiện mới tại phòng khám chuyên khoa hơn các nhóm khác. Kết quả phân tích về bệnh khác lao tăng 17,3% và số bệnh nhân thu dung điều trị kèm theo cho thấy nhóm có HIV/AIDS là cao nhất, tăng 18,3%. kế đến là đái tháo đường. Đây là hai nhóm bệnh có Bảng 5. Chỉ số hiệu quả can thiệp về điều trị và tuân chung đặc điểm là giảm sức đề kháng cơ thể và việc thủ điều trị không kiểm soát tốt bệnh dễ dẫn đến bệnh lao cơ hội. Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã minh chứng điều Nhóm không Nhóm can thiệp này. A. Pawlowski và cộng sự cho rằng nhiễm HIV can thiệp n = 646 P CSHQ là yếu tố nguy cơ lớn nhất dẫn đến nhiễm lao và tiến Nội dung can n = 1386 triển thành bệnh, làm tăng nguy cơ tiềm ẩn bệnh lao ² % thiệp Tần Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ gấp 20 lần [7]. Theo A.D. Harries, mối liên hệ giữa số % % bệnh tiểu đường và bệnh lao đã được công nhận trong Điều trị thành 1151 83,0 594 92,0 <0,05 10,8 công nhiều thế kỷ. Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy bệnh đái tháo đường là một yếu tố nguy cơ quan trọng Điều trị thất 51 3,7 21 3,2 >0,05 13,5 bại đối với bệnh lao và có thể ảnh hưởng đến sự phát bệnh Chuyển đi 47 3,4 11 1,7 <0,05 50,0 cũng như đáp ứng điều trị. Hơn nữa, bệnh lao có thể gây không dung nạp glucose và làm trầm trọng thêm Bỏ trị 97 7,0 3 0,5 <0,05 93,0 sự kiểm soát đường huyết ở những người bị bệnh đái Tử vong 40 2,9 17 2,6 >0,05 10,3 tháo đường [3]. Tổng cộng 1386 100 646 100 Sơ đồ 1 cho thấy tổng số bệnh nhân lao có từ Bảng 5 cho thấy tỷ lệ điều trị thành công tăng 1/1/2012 đến 31/3/2014 là 1626 người, tuy nhiên khi 9%, bỏ trị giảm 6,5%. hồi cứu mô tả để làm nhóm chứng so sánh nhóm can thiệp chỉ có 1386 người do 240 bệnh nhân chưa kết 4. Bàn luận thúc phác đồ điều trị. Và như vậy, vì đạo đức nghiên Kết quả nghiên cứu từ bảng 1 và 2 cho thấy đặc cứu nhóm 240 bệnh nhân này sẽ được tiếp tục can điểm bệnh nhân ở nhóm chứng và can thiệp đều có thiệp khi hoạt động bắt đầu từ 1/4/2014 nhưng không sự tương đồng về yếu tố nhân trắc và tỷ lệ bệnh lý đưa vào số liệu so sánh sau can thiệp. Số bệnh nhân kèm theo. Tỷ lệ nam giới bệnh lao gấp đôi nữ giới thu dung từ khi có hoạt động can thiệp đến 31/5/2015 và nhóm tuổi có tỷ lệ bệnh cao là từ 25 đến 54 sau là 952 người, nhưng khi phân tích hiệu quả can thiệp đó giảm dần. Kết quả này cũng tương tự khảo sát tỷ đã loại ra 306 người (do vẫn còn can thiệp quá trình lệ mắc bệnh lao tại Việt Nam năm 2009, nam giới tuân thủ điều trị). Như vậy, số bệnh nhân hoàn cao hơn 1,9 lần so với nữ giới và tỷ lệ mắc gia tăng thành can thiệp là 646 người. 10 Tạp chí Y tế Công cộng, 12.2015, Số 38
  6. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Trong thời gian áp dụng mô hình tiếp cận cộng Về hiệu quả kinh tế của mô hình can thiệp, nếu đồng thông qua các tư vấn viên cho thấy có sự hỗ ước tính chi phí điều trị cho một bệnh nhân lao trung trợ và phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị thực hiện bình 50.000 đồng/ngày thì tổng chi cho 8 tháng là 12 như: Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, Trung tâm Y tế triệu đồng /người, chi phí điều trị lao kháng đa thuốc Dự phòng và Phòng khám chuyên khoa lao quận còn cao gấp vài chục lần. Theo thông điệp của Tổ Gò Vấp, Trạm y tế và các khu phố, tổ dân phố. Đặc chức Y tế Thế giới “Phát hiện sớm được một người biệt, hoạt động can thiệp được sự đồng thuận của mắc lao là cứu sống 1 người và phòng cho 10 người”. đại đa số người dân tại cộng đồng. Kết quả bảng 3 Như vậy, trong 14 tháng hoạt động can thiệp phát cho thấy số hộ dân được tầm soát 53.976 hộ, chiếm hiện 306 bệnh mới tại cộng đồng (tương đương với khoảng 1/3 toàn quận và số người dân được tiếp cận phòng ngừa mắc lao cho 3060 người), ước tính tiết tư vấn phát tờ rơi gần 250.000 người. Tuy nhiên, số kiệm được 36,72 tỷ đồng. Giảm 42 bệnh nhân bỏ trị tầm soát đờm ở người nghi lao chỉ có 1629 người (nguy cơ dẫn đến điều trị lao kháng đa thuốc chi phí và đã phát hiện người bị lao tại cộng đồng là 306 khoảng 200 triệu đồng/người ) ước tính tiết kiệm kinh người. Kết quả can thiệp này đã làm tăng kiến thức phí hơn tám tỷ. Trong khi đó, hoạt động can thiệp chi và chủ động phòng bệnh lao của người dân, tăng phí quản lý và hỗ trợ cộng tác viên vào khoảng 1 tỷ. phát hiện bệnh nhân tiềm ẩn và như vậy hạn chế lây Như vậy, đầu tư 1 tỷ đồng để tiết kiệm gần 45 tỷ đã lan mầm bệnh trong cộng đồng. Bên cạnh đó, tiếp mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn cho xã hội. cận chủ động cùng tư vấn và giám sát sự tuân thủ điều trị cho tất cả những bệnh nhân được thu dung Với kết quả này, nhóm nghiên cứu mong muốn xây dựng và áp dụng mô hình can thiệp cộng đồng điều trị, hạn chế thấp nhất tỷ lệ bỏ trị. Tỷ lệ cam kết nhằm đẩy lùi bệnh lao cũng như hậu quả của nó. tuân thủ điều trị là 97,9% (932/952), đây là điểm Để mô hình bền vững vẫn đạt hiệu quả với chi phí mới và chỉ có ở hoạt động can thiệp này (CTCLQG thấp nhất, thì vai trò của cán bộ chuyên trách phòng không bắt buộc cam kết). Đối với vấn đề phối hợp chống lao tại trạm y tế phường, xã phải tích cực tiếp công tư trong quản lý và điều trị lao, kết quả can cận cộng đồng, xây dựng mạng lưới tại chỗ từ tổ dân thiệp chỉ có 31,1% số cơ sở y tế tư nhân tham gia và phố, tăng cường truyền thông nâng cao nhận thức và cũng chỉ có 7 bệnh nhân lao được chuyển gửi, chẩn hiểu biết về bệnh để người dân chủ động đến cơ sở đoán, theo dõi và điều trị trong suốt quá trình can y tế tầm soát bệnh lao khi có dấu hiệu nghi ngờ, và thiệp. Tuy nhiên, đây chỉ là kết quả bước đầu. như vậy không cần thuê mướn cộng tác viên. Từ những hoạt động can thiệp nêu trên, kết quả Mặc dù nhóm nghiên cứu rất cố gắng, nhưng đề tại bảng 4 cho thấy số bệnh nhân đến Phòng khám tài vẫn còn những điểm hạn chế như thiếu dữ liệu chuyên khoa lao để tầm soát bệnh cũng gia tăng phân tích về trình độ học vấn và điều kiện kinh tế và số thử đờm tăng 75,1%, số bệnh nhân thu dung của bệnh nhân, sự phối hợp với các cơ sở y tế tư điều trị tăng 17,3% so với nhóm chứng. Kết quả nhân còn thấp. Chúng tôi sẽ tiếp tục khắc phục điều hoạt động can thiệp tại bảng 5 cũng cho thấy tỷ lệ này trong những hoạt động can thiệp thời gian tới. điều trị thành công tăng 9% so với nhóm chứng, chỉ số hiệu quả 10,8%; Tỷ lệ bỏ trị 0,5% (giảm 6,5% Tóm lại, mô hình tiếp cận chủ động dựa vào so với nhóm chứng), chỉ số hiệu quả 93%. Đây là cộng đồng phòng chống và kiểm soát bệnh lao sẽ kết quả rất khả quan, cho thấy mô hình can thiệp gia tăng tỷ lệ phát hiện bệnh trong cộng đồng, tăng đi đúng hướng và nội dung can thiệp phù hợp thực hiệu quả điều trị và giảm tỷ lệ bỏ trị. Từ đó, bệnh trạng tại địa phương. Nhiều nghiên cứu trên thế giới lao sẽ giảm tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong góp phần cũng cho kết quả tích cực khi gia tăng can thiệp dựa giảm gánh nặng do bệnh lao gây ra tại địa phương. vào cộng đồng để phòng chống và kiểm soát bệnh Dựa trên kết quả can thiệp, chúng tôi khuyến lao. Ahmed Arshad và cộng sự đã nghiên cứu tổng nghị hệ thống y tế công lập có xây dựng mạng lưới quan hệ thống vào năm 2012 với nội dung can thiệp tư vấn viên hoặc tạo điều kiện cho cán bộ phụ trách dựa vào cộng đồng phòng chống và kiểm soát bệnh bệnh lao đi sàng lọc, tư vấn, giới thiệu và hỗ trợ lao cũng cho kết quả làm gia tăng tỷ lệ phát hiện bệnh nhân lao trong cộng đồng. Phối hợp có hiệu bệnh, gia tăng tỷ lệ điều trị thành công và kéo giảm quả các cơ sở y tế tư nhân, đặc biệt các đơn vị tỷ lệ bệnh tái phát [1]. chuyên khoa bệnh hô hấp. Tạp chí Y tế Công cộng, 12.2015, Số 38 11
  7. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Tài liệu tham khảo E, Borgdorff M and Cobelens F, “National survey of tuberculosis prevalence in Vietnam,” Bulletin of the World 1. Arshad A et al. (2014) “Community based interventions Health Organization, no. 88, pp. 273-280, 2010. for the prevention and control of tuberculosis”, Journal of BioMed Central. pp. 2-10. 7. Pawlowski A, Jansson M, Skold M, Rottenberg RE, Kallenius G, (2012) “Tuberculosis and HIV Co- 2. Dinh SN, “Strategic management of MDR-TB in Infection,”PLoS Pathog. 8(2): e1002464. Vietnam”, Journal Of Franco-Vietnamese Association Of Pulmonology, vol. 02, no. 03, pp. 40-42, 2011. 8. Quy HT, L#nnroth K, Lan NT and Buu TN (2003) “Treatment results among TB patients involved in a PPM 3. Harries AD, Billo N, Kapur A. “Links between diabetes project in VN”, International Journal of TB and Lung mellitus and tuberculosis: should we integrate screening and Disease, vol. 7, no. 12, pp. 1139-1146 care?”Trans R Soc Trop Med Hyg. 2009;103:1–2. 6. NTP, “National Strategic Plan for TB Control for the 4. Keshavjee S and Yuen C, “Stop TB Partnership. The Period 2015-2020,” Ministry of Health, Hanoi, 2014. Paradigm Shift: Global Plan to End TB 2016-2020.Geneva: Stop TB Partnership, UNOPS, 2015. 9. World Health Organization, “Global TB Report,” WHO Press, Geneva, 2014. 5. Nguyen BH, Dinh NS, Nguyen VN, Tiemersma 12 Tạp chí Y tế Công cộng, 12.2015, Số 38