Giá trị và độ tin cậy của thang đo bị bắt nạt học đường và qua mạng: Kết quả nghiên cứu với học sinh đô thị Hà Nội và Hải Dương
Bị bắt nạt có mối liên quan đến sức khoẻ tâm thần của vị thành niên. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xây dựng công cụ có giá trị và độ tin cậy đo lường hành vi bị bắt nạt của học sinh. Nghiên cứu khảo sát bằng bảng hỏi tự điền với 1.424 học sinh phổ thông cơ sở và phổ thông trung học ở Hà Nội và Hải Dương năm 2014 (54,9% nữ, tuổi trung bình: 14,7, SD=1,9).
Phân tích thành tố chính cho kết quả 2 thành tố với tỉ lệ giải thích biến thiên của thang đo là 58,0%. Đánh giá tính giá trị dự báo thông qua phân tích tương quan giữa điểm trung bình bị bắt nạt với các biến tuổi, giới tính, triệu chứng trầm cảm, rối loạn tâm lý, và suy nghĩ/dự định tự tử cho kết quả phù hợp với y văn. Phân tích sự nhất quán bên trong để đánh giá tính giá trị của thang đo cho kết quả hệ số tương quan của hai thành tố bắt nạt qua mạng, bắt nạt học đường và cả thang đo tương ứng: 0,92; 0,73; và 0,85. Kết quả khẳng định công cụ đảm bảo chất lượng
File đính kèm:
gia_tri_va_do_tin_cay_cua_thang_do_bi_bat_nat_hoc_duong_va_q.pdf
Nội dung text: Giá trị và độ tin cậy của thang đo bị bắt nạt học đường và qua mạng: Kết quả nghiên cứu với học sinh đô thị Hà Nội và Hải Dương
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Giá trị và độ tin cậy của thang đo bị bắt nạt học đường và qua mạng: Kết quả nghiên cứu với học sinh đô thị Hà Nội và Hải Dương Lê Thị Hải Hà1, Nguyễn Thanh Hương1, Trương Quang Tiến1, Marilyn Campbell2, Michelle Gatton2, Michael Dunne2,3 Bị bắt nạt có mối liên quan đến sức khoẻ tâm thần của vị thành niên. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xây dựng công cụ có giá trị và độ tin cậy đo lường hành vi bị bắt nạt của học sinh. Nghiên cứu khảo sát bằng bảng hỏi tự điền với 1.424 học sinh phổ thông cơ sở và phổ thông trung học ở Hà Nội và Hải Dương năm 2014 (54,9% nữ, tuổi trung bình: 14,7, SD=1,9). Phân tích thành tố chính cho kết quả 2 thành tố với tỉ lệ giải thích biến thiên của thang đo là 58,0%. Đánh giá tính giá trị dự báo thông qua phân tích tương quan giữa điểm trung bình bị bắt nạt với các biến tuổi, giới tính, triệu chứng trầm cảm, rối loạn tâm lý, và suy nghĩ/dự định tự tử cho kết quả phù hợp với y văn. Phân tích sự nhất quán bên trong để đánh giá tính giá trị của thang đo cho kết quả hệ số tương quan của hai thành tố bắt nạt qua mạng, bắt nạt học đường và cả thang đo tương ứng: 0,92; 0,73; và 0,85. Kết quả khẳng định công cụ đảm bảo chất lượng. Từ khoá: Bắt nạt học đường, Bắt nạt qua mạng, Bị bắt nạt học đường, Bị bắt nạt qua mạng, Giá trị, Độ tin cậy, Vị thành niên, Thang đo Validity and reliability of traditional and cyber bullying victimization scale: Findings from a school-based survey in urban areas of Ha Noi and Hai Duong Le Thi Hai Ha1, Nguyen Thanh Huong1, Truong Quang Tien1, Marilyn Campbell2, Michelle Gatton2, Michael Dunne2,3 Bullying victimization is associated with mental health of adolescents. The purpose of this study is to develop a reliable and valid scale, which determines victimization behaviours (including traditional and cyber bullying victimization) among school students. A total of 1,424 adolescents (female accounting for 54.9%, mean age = 14.7, SD = 1.9) enrolled in two secondary schools and two high schools in Ha 198 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 Ngày nhận bài: 09.12.2015 Ngày phản biện: 20.12.2015 Ngày chỉnh sửa: 07.03.2016 Ngày được chấp nhận đăng: 10.03.2016 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 119898 44/7/2016/7/2016 99:42:20:42:20 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Noi and Hai Duong province completed self-administered questionnaires in 2014. Results of principal component analysis indicated that two emerged factors accounted for 58.0% of the total variance. For predictive validity, results showed high correlations between mean score of victimization and gender, age, depressive syndromes, psychological distress, and suicidal ideation. Internal consistency coefficients for reliability of cyber-bullying victimization and traditional bullying victimization subscales were 0.92 and 0.73 respectively, and 0.85 for the whole scale. Results demonstrated that the traditional and cyber-bullying victimization scale is a valid and reliable instrument. Key words: Traditional Bullying, Cyber-bullying, Traditional victimization, Cyber victimization, Reliability, Validity, Adolescent, Scale Tác giả: 1. Trường Đại học Y tế Công cộng 2. Trường Đại học Công nghệ Queenland, Úc 3. Viện Nghiên cứu Sức khỏe Cộng đồng, Đại học Y Dược Huế 1. Đặt vấn đề tiêu chí để có kết quả chính xác và thống nhất giữa các nghiên cứu. Thuật ngữ bắt nạt (bullying) được Heinemann sử dụng đầu tiên vào năm 1973, chỉ sự tấn công Ngày nay, tỉ lệ vị thành niên nói chung và được thực hiện bởi một nhóm người nhằm chống lại học sinh nói riêng tiếp cận Internet và các phương một người nào đó do có những hành vi lệch chuẩn tiện công nghệ thông tin (CNTT) ngày càng tăng nhất định [17]. Bắt nạt có thể xảy ra với các đối dẫn đến lo ngại vị thành niên có thể sử dụng các tượng khác nhau, tuy nhiên, các nghiên cứu về bắt thiết bị CNTT thực hiện hành vi bắt nạt qua mạng nạt tập trung nhiều hơn vào đối tượng học sinh, gọi (cyberbullying - BNQM) hoặc bị BNQM [3]. Tuy là bắt nạt học đường (BNHĐ) [12]. nhiên, do đặc thù của BNQM được thực hiện gián tiếp thông qua thiết bị CNTT nên các nghiên cứu Đến nay, bắt nạt đã được định nghĩa thống nhất thiếu sự thống nhất trong định nghĩa với các tiêu chí với ba tiêu chí được thừa nhận rộng rãi trên thế giới rõ ràng [2, 20], dẫn tới sự chênh lệch khá lớn về tỉ lệ nhằm phân biệt với các hành vi khác như “sự hung vị thành niên thực hiện hành vi BNQM (dao động từ hăng” (aggression), “bạo lực” (violence). Hành vi 1,2% - 44,1%) và bị BNQM (từ 2,3% - 72,0%) giữa bắt nạt là (i) một biểu hiện của sự hung hăng, cố ý các nghiên cứu [6]. Điểm đáng chú ý, các nghiên làm hại người khác, (ii) giữa hai bên có sự chênh cứu trình bày định nghĩa trong bảng hỏi hoặc đề cập lệch về sức mạnh hay đặc điểm nào đó khiến người thuật ngữ bắt nạt trong câu hỏi có tỉ lệ vị thành niên bị bắt nạt không có khả năng bảo vệ được bản thân thực hiện BNQM và bị BNQM thấp hơn [2, 19, 20]. và (iii) hành vi này lặp lại nhiều lần trong một khoảng thời gian nhất định [10, 12]. Do đó, những Cho đến nay, nhiều bộ công cụ đo lường BNHĐ hành vi trêu đùa, không cố ý, xảy ra một lần không đã được xây dựng [1], trong đó bộ công cụ của được xem là hành vi bắt nạt. Điều này đặt ra những Solberg and Olweus [18] với 9 câu hỏi về các hành thách thức trong đo lường, cần kiểm soát được ba vi bị bắt nạt đã được chuẩn hoá ở nhiều quốc gia Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 199 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 119999 44/7/2016/7/2016 99:42:20:42:20 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | với tính giá trị và độ tin cậy cao [7, 18], bao gồm: gia vào khảo sát nhằm tránh ảnh hưởng đến thời (i) bị gọi tên lóng, làm trò cười, trêu ghẹo; (ii) bị gian học tập của học sinh cuối cấp. cô lập, phớt lờ; (iii) bị đấm, đánh, đá, xô đẩy; (iv) bị nói dối, tung tin đồn; (v) bị trấn lột, lấy trộm đồ, Nghiên cứu phân tích trên cỡ mẫu 1.424 học phá huỷ đồ đạc; (vi) bị đe doạ, ép làm việc mà mình sinh. Trong phạm vi của đánh giá tính giá trị và độ không muốn; (vii) bị bình luận về chủng tộc hay tin cậy của thang đo, cỡ mẫu này hoàn toàn đảm màu da; (viii) bị bình luận với những từ ngữ có thiên bảo cho các phân tích thống kê [5]. Nghiên cứu áp hướng về tình dục; (ix) bị bắt nạt theo hình thức dụng phương pháp chọn mẫu theo cụm. Chọn thuận khác. Ybarra, Boyd [20] đã thử nghiệm bộ công cụ tiện 4 trường công lập, không phải trường chuyên. đo lường hành vi bị bắt nạt, bao gồm bảy hành vi: Lập danh sách các lớp tại mỗi trường, chọn ngẫu (i) bị đánh, đấm, đá; (ii) bị đe doạ, bình luận với lời nhiên hệ thống 8-10 lớp để đảm bảo mỗi trường có lẽ đe doạ; (iii) bị gọi tên tục tĩu, tên lóng; (iv) bị khoảng 400 học sinh tham gia. Toàn bộ học sinh của trêu chọc một cách thô lỗ; (v) bị cô lập, phớt lờ; (vi) các lớp được chọn tham gia vào khảo sát. Kết quả bị tung tin đồn; (vii) bị bắt nạt theo hình thức khác. có 1.424 học sinh tham gia và khoảng hơn 100 học Các tác giả khuyến cáo, đo lường BNQM nên được sinh không tham gia do nghỉ học, từ chối tham gia, đặt trong bối cảnh của BNHĐ bằng cách sử dụng hoặc bố mẹ từ chối không cho phép tham gia. chung danh sách các hành vi và phân biệt theo hình thức giao tiếp [20]. Tuy nhiên, việc phân biệt hành Bộ công cụ nghiên cứu: Bộ câu hỏi được xây vi thông qua các hình thức giao tiếp như điện thoại, dựng dựa trên tham khảo bộ câu hỏi của Olweus tin nhắn, trực tuyến không còn phù hợp do các thiết [18] và Ybarra [20]. Nghiên cứu thực hiện 16 cuộc bị CNTT ngày càng phát triển, các hình thức giao phỏng vấn sâu với học sinh để điều chỉnh sự phù tiếp khác nhau có thể được tích hợp trong cùng một hợp của thang đo về mặt ý nghĩa, ngôn ngữ, và văn thiết bị [16]. Do đó, Langos [9] đã đề xuất đo lường hóa trong bối cảnh xã hội Việt Nam. Bảng hỏi gồm thông qua hai hình thức: (i) BNQM trực tiếp đến 14 câu hỏi (6 câu hỏi về bị BNHĐ và 8 câu hỏi về một mình nạn nhân (direct cyberbullying) như gửi bị BNQM). Các câu hỏi được thiết kế dạng thang tin nhắn, gọi điện thoại và (ii) BNQM gián tiếp đến đo Likert với 5 mức độ về tần xuất của hành vi nạn nhân (indirect cyberbullying) khiến cho nhiều (0=không xảy ra, 1= vài lần, 2 = từ 1-2 lần/tháng, người có thể tiếp cận được như đăng lời bình luận 3 = từ 1-2 lần/tuần, 4 = hầu hết các ngày). Định lên Facebook [9]. nghĩa với hình ảnh hoạt hình minh hoạ thân thiện về BNHĐ và BNQM đã được giới thiệu với học sinh Đến nay, một số nghiên cứu về BNHĐ và trước khi điền bảng hỏi nhằm đảm bảo học sinh có BNQM đã được thực hiện ở Việt Nam [8, 14], tuy cách hiểu thống nhất về hành vi bắt nạt. Bảng hỏi nhiên, chưa có công bố khoa học về tính giá trị và cũng bao gồm một số câu hỏi về các đặc điểm nhân độ tin cậy của một bộ công cụ đo lường hành vi này. khẩu học-xã hội và tình trạng sức khoẻ tâm thần Xuất phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu được thực của học sinh để làm cơ sở đánh giá tính giá trị của hiện nhằm bước đầu đánh giá tính giá trị và độ tin bộ công cụ. cậy của bộ công cụ đo lường BNHĐ và BNQM, cung cấp bộ công cụ có chất lượng và có thể so sánh Thu thập số liệu: Nghiên cứu được Hội đồng được với kết quả nghiên cứu trên thế giới. đạo đức Trường Đại học Công nghệ Queensland, Úc và Trường Đại học Y tế Công cộng thông qua. 2. Phương pháp nghiên cứu Học sinh tham gia điền phiếu tại lớp học, trong tiết sinh hoạt lớp với sự giám sát hỗ trợ của một điều tra Bài báo là một phần của đề tài nghiên cứu thiết viên. Không có sự hiện diện của cán bộ nhà trường kế dọc (longitudinal study), khảo sát hai vòng bằng trong quá trình học sinh điền phiếu. Các phiếu điều bảng hỏi tự điền cách nhau 6 tháng trên cùng đối tra được làm sạch, nhập bằng phần mềm Epi Data tượng, được thực hiện trong năm học 2014-2015. Bộ và phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0. công cụ được chuẩn hoá dựa trên kết quả khảo sát vòng 1. Đối tượng nghiên cứu là học sinh (độ tuổi Phương pháp phân tích: (i) Đánh giá tính giá trị 12-17) đang học tại 2 trường Trung học cơ sở và của thang đo: Bên cạnh việc đảm bảo tính giá trị 2 trường Trung học phổ thông của Hà Nội và Hải về nội dung (content validity) bằng phương pháp Dương. Học sinh lớp 9 và 12 không được mời tham nghiên cứu định tính, chúng tôi phân tích tính giá 200 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 220000 44/7/2016/7/2016 99:42:20:42:20 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | trị về cấu trúc (construct validity) và tính giá trị về Bước 1. Kiểm tra điều kiện phân tích nhân tố của dự báo (prediction validity) của thang đo. Để đánh các tiểu mục giá tính giá trị về cấu trúc, phân tích nhân tố thăm dò (exploratory factor analysis) sử dụng phương Ma trận tương quan, kiểm định Bartlette, và pháp phân tích thành tố chính (principal component kiểm định KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) được thực analysis-PCA) được thực hiện nhằm chọn ra các hiện với dữ liệu để kiểm tra các điều kiện cho phép thành tố chính của thang đo. Việc lựa chọn các thực hiện phân tích nhân tố. Kết quả kiểm tra ma thành tố được thực hiện dựa trên tổ hợp các tiêu chí: trận tương quan cho thấy, không có tiểu mục nào có chọn các thành tố có giá trị trị riêng (eigenvalue- hệ số tương quan với ít nhất một trong các tiểu mục tổng số biến thiên của thang đo được giải thích bằng còn lại nằm ngoài khoảng từ 0,3-0,7. Theo Pett và thành tố đó) > 1, tỉ lệ phần trăm phương sai tích luỹ Lackey [13], các tiểu mục có hệ số tương quan dưới được giải thích bởi các thành tố trong khoảng 50- 0,3 (hệ số tương quan ở mức độ yếu dẫn tới nguy cơ 60%, được xem là giá trị phổ biến trong các thang phân tán của các tiểu mục vào nhiều thành tố) hoặc đo của nghiên cứu khoa học xã hội, và sự phân bố có giá trị tương quan lớn hơn 0,8 (hệ số tương quan các thành tố của biểu đồ Scree với giá trị trị riêng cao có thể dẫn tới nguy cơ đa cộng tuyến giữa các > 1 [13]. Tiếp theo, phương pháp xoay nhân tố trực tiểu mục) cần được cân nhắc để loại bỏ trước khi giao (vartimax) được sử dụng để xác định các tiểu thực hiện phân tích nhân tố. Kiểm định KMO đạt giá mục cho từng thành tố với tiêu chí giữ lại những trị bằng 0,9 (rất tốt); lớn hơn giá trị tối thiểu cần đạt tiểu mục có giá trị tương quan lớn hơn 0,3 [13] và là 0,7 [13]. Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê những cân nhắc trên cơ sở phù hợp với y văn. Để (p=.000). Kết quả kiểm định cho phép khẳng định đánh giá tính giá trị dự báo, kiểm định t và phép đủ điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố. phân tích phương sai (ANOVA) được dùng để so sánh điểm trung bình bị bắt nạt giữa các nhóm khác Bước 2. Lựa chọn các thành tố và các tiểu mục nhau về tuổi, giới tính, và các triệu chứng trầm cảm, của mỗi thành tố rối nhiễu tâm lý, suy nghĩ/dự định tự tử của học sinh. (ii) Đánh giá độ tin cậy của thang đo: Sử dụng hệ Số lượng các thành tố của thang đo được lựa số Cronbach’s Alpha để đánh giá sự nhất quán bên chọn dựa trên kết quả của biểu đồ Scree và giá trị trong của cả thang đo và của từng thành tố với tiêu trị riêng của các thành tố >1 [11]. Kết quả phân tích chí giá trị á từ 0,70 được coi là chấp nhận được [11]. cho thấy có 2 thành tố đáp ứng tiêu chí (giá trị trị riêng là 6,56 và 1,56); các thành tố còn lại có giá trị 3. Kết quả nghiên cứu riêng nhỏ hơn 1 không được lựa chọn vào phân tích (xem Hình 1). 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Hình 1. Biểu đồ Scree phân bố các giá trị trị riêng của các thành tố Có 1.424 học sinh tham gia nghiên cứu (54,9% nữ), độ tuổi trung bình 14,7 (SD=1,9), tỉ lệ học sinh tham gia giữa các khối lớp: lớp 6 (16,8%), lớp 7 (20,1%), lớp 8 (12,3%), lớp 10 (27,7), lớp 11 (23,1%). Về tình trạng sức khoẻ tinh thần, có 40,3% học sinh có triệu chứng về trầm cảm, 30,9% và 33,1% có triệu chứng về rối nhiễu tâm lý ở mức độ trung bình và cao; và 14,3% học sinh có suy nghĩ/dự định tự tử trong khoảng thời gian 6 tháng vừa qua (tính từ thời điểm khảo sát). 3.2. Đánh giá tính giá trị của thang đo 3.2.1. Phân tích thành tố chính để đánh giá tính giá trị về cấu trúc Phương pháp xoay nhân tố trực giao (vartimax) được sử dụng để xác định các tiểu mục cho từng Phân tích thành tố chính được thực hiện qua 2 bước: thành tố với tiêu chí giữ lại những tiểu mục có giá trị Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 201 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 220101 44/7/2016/7/2016 99:42:21:42:21 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | tương quan lớn hơn 0,3. Kết quả cho thấy tất cả các xác định bằng bộ công cụ gồm 14 tiểu mục với thang tiểu mục đều có giá trị tương quan cao ( 0,6), một đo 5 mức độ từ 0-4 được lựa chọn sau phân tích nhân tiểu mục có giá trị tương quan ở mức chấp nhận được tố. Điểm trung bình bị bắt nạt là 2,33 (SD=5,18, dao (0,4). Thành tố 1 (gồm 8 tiểu mục) giải thích 46,9% động trong khoảng 0-56). Kết quả kiểm định sự khác sự biến thiên của thang đo ( 0,92); thành tố 2 (gồm biệt về điểm trung bình bị bắt nạt theo các nhóm khác 6 tiểu mục) giải thích 11,1% sự biến thiên ( 0,73); nhau được trình bày trong bảng 2. tổng cộng hai thành tố giải thích 58,0% sự biến thiên của thang đo ( 0,85) (Xem bảng 1). Hai thành tố Bảng 2. Điểm trung bình bị bắt nạt theo giới tính, được đặt tên là: bị bắt nạt qua mạng (8 tiểu mục) và tuổi, tình trạng trầm cảm, tình trạng bị rối bị bắt nạt học đường (6 tiểu mục). nhiễu tâm lý, và có suy nghĩ/dự định tự tử Điểm trung Đặc trưng 95% CI t test/ F Bảng 1. Ma trận tương quan của các tiểu mục và giá bình (SD) trị Cronbach’s Alpha của từng thành tố và Giới tính thang đo Nam 2,94 (6,20) 2,46 – 3,42 t=4,0650*** Giá trị Các tiểu mục Nữ 1,82 (4,10) 1,54 – 2,11 tương quan Lớp Thành tố I. Bị bắt nạt qua mạng Lớp 6 2,76 (5,34) F =5,53*** Bị đe doạ thông qua CNTT_ trực tiếp 0,70 Lớp 7 3,42 (5,92) Bị chọc tức, làm trò cười thông qua CNTT_trực tiếp 0,71 Lớp 8 2,01 (3,08) Bị cô lập thông qua CNTT_trực tiếp 0,74 Lớp 10 1,78 (3,73) Bị loan tin đồn thông qua CNTT_trực tiếp 0,71 Lớp 11 1,88 (6,15) Bị đe doạ thông qua CNTT_ gián tiếp 0,86 Triệu chứng trầm cảm Bị chọc tức, làm trò cười thông qua CNTT_gián tiếp 0,83 Bình thường 1,65 (4,26) 1,35-1,95 t=-4,4779*** Bị cô lập thông qua CNTT_gián tiếp 0,81 Có triệu chứng trầm cảm 2,77 (4,55) 2,37-3,16 Bị loan tin đồn thông qua CNTT_gián tiếp 0,79 Triệu chứng rối nhiễu tâm lý Thành tố II. Bị bắt nạt học đường Thấp 1,43 (3,89) F= 20,21*** Bị bạn đánh/đấm/đá/ xô đẩy/ném đồ vật vào người 0,77 Trung bình 1,86 (3,56) Bị bạn trấn lột, lấy trộm (tiền/đồ vật), bị phá hỏng đồ vật 0,60 Cao 3,25 (5,17) Bị bạn đe doạ, bắt phải làm những việc không muốn 0,66 Có suy nghĩ/dự định tự tử Bị bạn chọc tức, khích bác, gọi tên tục tĩu, làm trò cười 0,72 Không 2,09 (4,90) t=-4.2146*** Bị bạn cô lập, tẩy chay ra khỏi nhóm bạn 0,44 Có 3,73 (6,45) Bị bạn nói xấu sau lưng, loan tin đồn 0,60 Giá trị của thành tố 1 0,92 Ghi chú: *** p< .001 Giá trị của thành tố 2 0,73 Giá trị của cả thang đo 0,85 Kết quả cho thấy học sinh nam có điểm trung bình Tỉ lệ giải thích sự biến thiên của thành tố 1(%) 46,9 bị bắt nạt cao hơn học sinh nữ, học sinh lớp 6, 7 có Tỉ lệ giải thích sự biến thiên của thành tố 2 (%) 11,1 điểm trung bình bị bắt nạt cao hơn học sinh ở lớp cao hơn (lớp 8, 10, 11). Những học sinh có triệu chứng Tỉ lệ giải thích sự biến thiên của cả thang đo (%) 58,0 trầm cảm, có rối nhiễu tâm lý ở mức trung bình và cao, đã từng có suy nghĩ/dự định tự tử có điểm trung 3.2.2. Đánh giá tính giá trị dự báo của thang đo bình bị bắt nạt cao hơn những học sinh không có triệu chứng trầm cảm, rối nhiễu tâm lý, không có suy nghĩ/ Tính giá trị dự báo của bộ công cụ được phân tích dự định tự tử. Tất cả các mối liên quan trên đều có ý thông qua so sánh điểm trung bình bị bắt nạt theo các nghĩa thống kê với p<.001 (Xem bảng 2). nhóm với đặc điểm khác nhau về giới tính, tuổi, tình trạng có triệu chứng về trầm cảm, tình trạng bị rối 3.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo nhiễu tâm lý, có suy nghĩ/dự định tự tử. Trong nghiên cứu này, điểm trung bình bị bắt nạt của học sinh được Độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng sự 202 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 220202 44/7/2016/7/2016 99:42:21:42:21 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | nhất quán bên trong của thang đo thông qua hệ số Nam, đồng thời vẫn đảm bảo có thể so sánh với các Cronbach’s Alpha của từng thành tố và của cả thang nghiên cứu trên thế giới. đo. Theo bảng 2, thành tố 1 có 0,92 (đạt mức độ rất tốt), thành tố 2 có 0,73 (đạt mức độ chấp nhận được), Tuy nhiên, nghiên cứu có một số điểm hạn chế. và toàn bộ thang đo có 0,85 (đạt mức độ tốt) [11]. Kết Mẫu nghiên cứu của đề tài là mẫu thuận tiện nên quả cho thấy bộ công cụ có sự nhất quán bên trong cao. các nhà nghiên cứu khi áp dụng bộ công cụ này cần tiếp tục báo cáo kết quả phân tích nhân tố khẳng 4. Bàn luận định (confirmatory factor analysis) để cung cấp thêm bằng chứng cho độ tin cậy của thang đo. Bên Đây là bộ công cụ đo lường hành vi bị bắt nạt cạnh đó, nghiên cứu mới chỉ thực hiện với nhóm đầu tiên ở Việt Nam sử dụng phương pháp phân tích học sinh ở đô thị nên cần có nghiên cứu tiếp theo thành tố chính (PCA) để đánh giá tính giá trị về cấu đối với nhóm học sinh nông thôn; vẫn cần có nghiên trúc của thang đo. Trong nghiên cứu này, 14 tiểu cứu định tính để thăm dò hành vi bắt nạt trong cộng mục có giá trị tương quan cao và được phân bố vào đồng học sinh nông thôn và sử dụng phương pháp hai thành tố với tên gọi “bị bắt nạt qua mạng” và phân tích nhân tố thăm dò nếu phát hiện ra những “bị bắt nạt học đường”. Độ tin cậy của mỗi thành khác biệt về hành vi bị bắt nạt so với bối cảnh đô tố và cả thang đo được đánh giá bằng sự nhất quán thị hoặc phân tích nhân tố khẳng định nếu áp dụng bên trong cho kết quả tốt với Cronbach’s Alpha lần nguyên bản bộ công cụ này. Bên cạnh đó, đánh giá lượt là 0,92 (thành tố 1); 0,73 (thành tố 2); và 0,85 tính giá trị của thang đo mới được xem xét thông (cả thang đo) đáp ứng tốt với tiêu chí giá trị từ 0,70 qua đánh giá sự nhất quán bên trong của các thành trở lên là chấp nhận được [11]. Kết quả đánh giá tố và cả thang đo, chưa đánh giá độ tin cậy về thử tính giá trị về dự báo cho thấy bộ công cụ có ý nghĩa nghiệm lại (test-retest reliability). Vì vậy các nhà dự báo tốt, phù hợp với y văn. Các nghiên cứu trên nghiên cứu cần tiếp tục thực hiện đánh giá này thế giới cho thấy những học sinh đã từng bị bắt nạt nhằm góp phần cung cấp bộ công cụ đảm bảo chất có những dấu hiệu về trầm cảm [19], rối nhiễu tâm lượng trong nghiên cứu về bắt nạt trong cộng đồng lý [15], và suy nghĩ/dự định tự tử [7] cao hơn những học sinh vị thành niên nói chung. học sinh không bị bắt nạt. Do đó, thang đo này có thể sử dụng trong nghiên cứu với đối tượng học sinh vị Lời cảm ơn thành niên ở Việt Nam. Tác giả bài báo xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Bộ công cụ được xây dựng dựa trên cơ sở tham Ban giám hiệu và các em học sinh của bốn trường khảo các bộ công cụ có giá trị và độ tin cậy trên khảo sát, CN. Đinh Thu Hà (giảng viên Khoa các thế giới [18], khắc phục được những hạn chế trong khoa học xã hội, hành vi và giáo dục sức khỏe) và đo lường bằng việc sử dụng định nghĩa về bắt nạt, các em sinh viên khoá 8, khoá 9, và khoá 10 chuyên và đo lường hành vi bị BNQM trong bối cảnh của ngành Truyền thông-Giáo dục sức khoẻ, Trường Đại BNHĐ [20], kết hợp với thăm dò sự phù hợp về văn học Y tế công cộng đã ủng hộ, hợp tác, hỗ trợ tham hoá thông qua phỏng vấn sâu với học sinh nên đảm gia thu thập số liệu tại thực địa. Kết quả của đề tài bảo được sự phù hợp với bối cảnh văn hoá của Việt không thể có được nếu thiếu sự hợp tác này! Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 203 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 220303 44/7/2016/7/2016 99:42:21:42:21 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Tài liệu tham khảo 11. Pallant, Julie (2011), SPSS survival manual, McGraw- Hill Education (UK). 100-01. 1. Crothers, Laura M. and Levinson, Edward M. (2004), “Assessment of Bullying: A Review of Methods and 12. Peter K Smith, Cristina del Barrio, and Tokunaga, Robert Instruments”, Journal of Counseling and Development : S (2012), “Definition of Bullying and Cyberbullying: How JCD, 82(4): 496-503. Useful are the terms?”, in Bauman, Sheri, Cross, Donna, and Walker, Jenny, Editors, Principles of Cyberbullying 2. Berne, S., et al. (2013), “Cyberbullying assessment Research: Definitions, Measures, and Methodology, Taylor instruments: A systematic review”, Aggression and Violent and Francis, Hoboken. 26-40. Behavior, 18(2): 320-34. 13. Pett, Marjorie A, Lackey, Nancy R, and Sullivan, John 3. Campbell, Marilyn A. (2005), “Cyber bullying: An old J (2003), Making sense of factor analysis: The use of factor problem in a new guise?”, Australian Journal of Guidance analysis for instrument development in health care research, and Counselling, 15(1): 68-76. Sage. 78-172. 4. Ersilia Menesini, Annalaura Nocentini, Benedetta 14. Phuong, Tran Bich, et al. (2013), “Factors associated Emanuela Palladino, Herbert Scheithauer, Anja Schultze- with health risk behavior among school children in urban Krumbholz, Ann Frisen, Sofia Berne, Piret Luik, Karin Vietnam”, Global Health Action, 6(0). Naruskov, Rosario Ortega, Juan Calmaestra, Catherine Blaya (2013), “Definition of cyberbullying”, in Peter K 15. Schneider, Shari Kessel, et al. (2012), “Cyberbullying, Smith, Georges Stefigen, Editor, Cyberbullying through the school bullying, and psychological distress: A regional new media, Psychology Press, Taylor & Fancis Group, New census of high school students”, American Journal of Public York. 23-36. Health, 102(1): 71-177. 5. Gorsuch, Richard L (1997), “Exploratory factor analysis: 16. Smith, Brent W., et al. (2012), “Cyberbullying among Its role in item analysis”, Journal of personality assessment, gifted children”, Gifted Education International, 28(1): 112- 68(3): 532-60. 26. 6. Hinduja, Justin W. Patchin & Sameer (2013), Cyberbullying 17. Smith, Peter K, et al. (2002), “Definitions of bullying: A Facts Summarizing what is currently known. [Online]. comparison of terms used, and age and gender differences, Available from [cited 2015 in a Fourteen–Country international comparison”, Child November 1]. development, 73(4): 1119-33. 7. Hinduja, Sameer and Patchin, Justin W (2010), “Bullying, 18. Solberg, Mona E and Olweus, Dan (2003), “Prevalence cyberbullying, and suicide”, Archives of Suicide Research, estimation of school bullying with the Olweus Bully/Victim 14(3): 206-221. Questionnaire”, Aggressive behavior, 29(3): 239-68. 8. Horton, Paul (2011), School Bullying and Power Relations 19. Ttofi, Maria M, et al. (2011), “Do the victims of school in Vietnam, Link#ping. bullies tend to become depressed later in life? A systematic review and meta-analysis of longitudinal studies”, Journal of 9. Langos, Colette (2012), “Cyberbullying: The challenge to Aggression, Conflict and Peace Research, 3(2): 63-73. define”, Cyberpsychology, Behavior, and Social Networking, 15(6): 285-289. 20. Ybarra, Michele L., et al. (2012), “Defining and measuring cyberbullying within the larger context of 10. Mishna, Faye (2012), Bullying: A Guide to Research, bullying victimization”, The Journal of adolescent health : Intervention, and Prevention, OUP USA. 4-12. official publication of the Society for Adolescent Medicine, 51(1): 53-8. 204 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 220404 44/7/2016/7/2016 99:42:21:42:21 PPMM