Gánh nặng bệnh tật do tử vong sớm tại CHILILAB Chí Linh Hải Dương
Gánh nặng bệnh tật do tử vong sớm tại CHILILAB Chí Linh Hải Dương
Gánh nặng bệnh tật do tử vong sớm được sử dụng để giúp các nhà hoạch định chính sách có thêm những bằng chứng cho việc phân bổ nguồn lực y tế. Mục tiêu: Ước lượng gánh nặng bệnh tật do tử vong sớm tại thực địa Chí Linh Hải Dương tại các chiết khấu và trọng số tuổi khác nhau. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Chỉ số năm sống bị mất (Years of Life Loss-YLL) được dùng để đánh giá gánh nặng bệnh tật do tử vong sớm. Chỉ số này được ước lượng dựa vào số lượng tử vong và kỳ vọng sống chuẩn của từng nhóm tuổi và nguyên nhân. Nguyên nhân tử vong được xác định bằng phương pháp phỏng vấn (VA) tại cơ sở thực địa Chí Linh năm 2008. Kết quả: Năm 2008, tổng số gánh nặng bệnh tật do tử vong sớm ở Chí Linh ước lượng vào khoảng 1763 nếu không áp dụng mức chiết khấu và trọng số tuổi; 4451 nếu không chiết khấu và có trọng số tuổi; 5778 nếu có chiết khấu và không có trọng số tuổi và 4139 nếu chiết khấu và có trọng số tuổi. Không có sự thay đổi đáng kể thứ tự sắp xếp các bệnh cụ thể trong danh sách 10 nguyên nhân hàng đầu gây ra gánh nặng bệnh tật khi áp dụng các phương pháp tính gánh nặng bệnh tật khác nhau. Nhìn chung thì gánh nặng bệnh tật do tử vong ở chủ yếu là các bệnh không lây nhiễm như ung thư, tim mạch và chấn thương không chủ định.
Kết luận: Không có sự khác biệt nhiều về thứ tự sắp xếp các bệnh trong bảng những bệnh đóng góp chính cho gánh nặng bệnh tật Việt Nam khi sử dụng các phương pháp tính toán khác nhau
File đính kèm:
ganh_nang_benh_tat_do_tu_vong_som_tai_chililab_chi_linh_hai.pdf
Nội dung text: Gánh nặng bệnh tật do tử vong sớm tại CHILILAB Chí Linh Hải Dương
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Gánh nặng bệnh tật do tử vong sớm tại CHILILAB Chí Linh Hải Dương Nguyễn Thị Trang Nhung (*), Bùi Thị Tú Quyên (*), Lê Thị Vui(*), Phạm Việt Cường (*), Lê Tự Hoàng (*) Gánh nặng bệnh tật do tử vong sớm được sử dụng để giúp các nhà hoạch định chính sách có thêm những bằng chứng cho việc phân bổ nguồn lực y tế. Mục tiêu: Ước lượng gánh nặng bệnh tật do tử vong sớm tại thực địa Chí Linh Hải Dương tại các chiết khấu và trọng số tuổi khác nhau. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: chỉ số năm sống bị mất (Years of Life Loss-YLL) được dùng để đánh giá gánh nặng bệnh tật do tử vong sớm. Chỉ số này được ước lượng dựa vào số lượng tử vong và kỳ vọng sống chuẩn của từng nhóm tuổi và nguyên nhân. Nguyên nhân tử vong được xác định bằng phương pháp phỏng vấn (VA) tại cơ sở thực địa Chí Linh năm 2008. Kết quả: năm 2008, tổng số gánh nặng bệnh tật do tử vong sớm ở Chí Linh ước lượng vào khoảng 1763 nếu không áp dụng mức chiết khấu và trọng số tuổi; 4451 nếu không chiết khấu và có trọng số tuổi; 5778 nếu có chiết khấu và không có trọng số tuổi và 4139 nếu chiết khấu và có trọng số tuổi. Không có sự thay đổi đáng kể thứ tự sắp xếp các bệnh cụ thể trong danh sách 10 nguyên nhân hàng đầu gây ra gánh nặng bệnh tật khi áp dụng các phương pháp tính gánh nặng bệnh tật khác nhau. Nhìn chung thì gánh nặng bệnh tật do tử vong ở chủ yếu là các bệnh không lây nhiễm như ung thư, tim mạch và chấn thương không chủ định. Kết luận: Không có sự khác biệt nhiều về thứ tự sắp xếp các bệnh trong bảng những bệnh đóng góp chính cho gánh nặng bệnh tật Việt Nam khi sử dụng các phương pháp tính toán khác nhau. Từ khóa: gánh nặng bệnh tật do tử vong sớm (YLL), xác định nguyên nhân tử vong bằng phương pháp phỏng vấn (VA), trọng số tuổi, chiết khấu, CHILILAB. Disease burden due to premature death in CHILILAB Chi Linh, Hai Duong Nguyen Thi Trang Nhung (*), Bui Thi Tu Quyen (*), Le Thi Vui (*), Pham Viet Cuong (*), Le Tu Hoang (*) Burden of disease due to premature death is often used as an indicator for distribution process of health resource. Objective: To estimate burden of disease due to premature death based on CHILILAB database with or without discount rate and age weights. Method: YLL (Years of Life Loss) is used to assess the burden of disease due to premature death. This indicator was calculated based on number of deaths and standard of life expectancy by causes and age groups. Causes of death were identified by using verbal autopsy (VA) in CHILILAB demographic site. Results: in 2008, total burden of disease due to premature death was about 1763 years without discount rate and age weights; 4451 4 Tạp chí Y tế Công cộng, 4.2012, Số 24 (24)
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | years without discount rate but with age weights; 5778 with discount rate and without age weights and 4139 with discount rate and age weights. There is no significant difference on the rank list of the important causes which contributed to the total burden of disease due to premature death. In general, non-communicable diseases such as cancer, cardiovascular disease and unintentional injuries are the leading causes for the burden of disease due premature death. Conclusion: there is no significant difference among the rank in the list of important causes for total burden of diseases due to premature death with or without discount rate and age weights when using different measurements. Tác giả: (*) - Ths. Nguyễn Thị Trang Nhung - Giảng viên môn môn Dịch tễ- Thống kê trường Đại học Y tế Công cộng. Email: ntn2@hsph.edu.vn - Ths. Bùi Thị Tú Quyên -Phó trưởng bộ môn Dịch tễ - Thống kê trường Đại học Y tế Công cộng. Email: btq@hsph.edu.vn - Ths. Lê thị Vui - Bộ môn Dân số, Trường đại học Y tế Công cộng. Email ltv@hsph.edu.vn - Ths. Phạm Việt Cường - Phó trưởng bộ môn Tin học - Trường đại học Y tế Công cộng. Email: pvc2@hsph.edu.vn. - CN Lê Tự Hoàng - Trợ giảng bộ môn Dịch tễ- Thống kê trường Đại học Y tế Công cộng. Email: lth2@hsph.edu.vn 1. Đặt vấn đề giới và Trường đại học Havard thực hiện [11]. Đo lường gánh nặng bệnh tật do tử vong sớm Đánh giá gánh nặng bệnh tật do tử vong sớm đã bằng số năm sống tiềm tàng bị mất (Year of được tính toán tại Việt Nam một cách riêng lẻ trên Potential Life Loss - YPLL) là một cách tương đối quy mô nhỏ và sử dụng các số liệu khác nhau và dễ diễn giải và tính toán. Tuy nhiên phương pháp phương pháp khác nhau. Trong khi một số nghiên này hạn chế bởi ảnh hưởng của tuổi với các vấn đề cứu những năm 90s đã sử dụng phương pháp tính sức khỏe được so sánh. Đối với xã hội, các trường YPLL để đánh giá[1,3,4] thì một số nghiên cứu hợp tử vong ở nhóm người trẻ, đặc biệt là trẻ em thì những năm gần đây đã sử dụng YLL để đánh có tính chất nghiêm trọng hơn các trường hợp tử giá[2,8,9]. Những kết quả ban đầu của các nghiên vong ở nhóm tuổi lớn hơn[10]. Chỉ số gánh nặng cứu này đã cho thấy một phần bức tranh gánh nặng bệnh tật do tử vong sớm (Years of Life Lost- YLL) bệnh tật do tử vong của Việt Nam. đã giải quyết được vấn đề này bằng cách xem xét DALY đo lường số năm sống khỏe mạnh mất đi tử vong dựa vào kỳ vọng sống. Chỉ số YLL với chỉ trong tương lai của mỗi trường hợp tử vong hay mỗi số đo lường gánh nặng bệnh tật không gây ra tử trường hợp mới mắc bệnh/chấn thương. Như vậy, vong (Years Lived with Disability- YLD) cấu thành DALY được coi là phương pháp đo lường dựa trên nên chỉ số - Số năm sống tàn tật hiệu chỉnh (DALYs số liệu mới mắc hơn là số liệu hiện mắc. Một trong -Disability Adjusted Life Years). Các chỉ số và những tranh cãi trong sử dụng YLL để đánh giá phương pháp này do Muray và Aland Lopez đưa ra gánh nặng bệnh tật là có hay không sử dụng chiết lần đầu tiên vào năm 1993 trong dự án đo lường khấu và trọng số tuổi khi tính toán. Và các ý kiến gánh nặng bệnh tật toàn cầu do Tổ chức Y tế thế này là trái chiều nhau về ủng hộ hoặc bác bỏ việc Tạp chí Y tế Công cộng, 4.2012, Số 24 (24) 5
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | đưa chiết khấu vào trọng số tuổi khi tính gánh nặng nhóm trẻ em và người già có trọng số thấp hơn bệnh tật[8]. Trọng số tuổi là việc xem những đóng những nhóm tuổi khác. Kết quả chúng tôi trình bày góp của trẻ em và người già khác nhóm tuổi còn lại. phía sau cho hai trường hợp có trọng số tuổi bằng 1 Chính điều này cũng làm tranh cãi về mặt đạo đức và không có trọng số tuổi. khi sử dụng. Và mỗi lập luận thì có tính hợp lý riêng nên trong các báo cáo đánh giá gánh nặng toàn cầu 2.3. Tử vong theo nguyên nhân. các nhà nghiên cứu trường trình bày kết quả của các Tất cả các trường hợp tử vong theo nguyên nhân khả năng: áp dụng và không áp dụng chiết khấu và và giới tính của năm 2008 được thực địa CHILILAB trọng số tuổi[1]. công bố được đưa vào tính toán trong nghiên cứu Trong các nghiên cứu đánh giá gánh nặng trước này. Số các trường hợp tử vong được thu thập từ nền đây ở Việt Nam các nhà nghiên cứu chỉ trình bày số liệu dân số, sổ khai tử và mẫu thu thập thông tin kết quả tính toán cho mức chiết khấu 3% và không từ sổ khám bệnh của Trạm Y tế. Sau đó, các trường áp dụng trọng số tuổi[4,9]. Mục tiêu chính của bài hợp tử vong này đã được điều tra xác định nguyên báo này là tính toán gánh nặng bệnh tật do tử vong nhân tử vong bằng phương pháp phỏng vấn (Verbal sớm (YLL) sử dụng các phương pháp có hoặc không Autopsy- VA) người đại diện. Nguyên nhân tử vong tính chiết khấu và có và không có trọng số tuổi cho sau khi được chẩn đoán bằng bác sỹ được chia theo số liệu điều tra nguyên nhân tử vong năm 2008 tại nhóm bệnh (phân loại ICD-10), theo giới tính đối với thực địa CHILILAB Chí Linh, Hải Dương từng nhóm tuổi. Có 302 trường hợp tử vong trong (CHILILAB là thành viên của Mạng lưới các cơ sở năm 2008 được nghi nhận và được đưa vào sử dụng thực địa quốc tế INDEPTH). Để từ đó, chúng tôi sẽ để tính toán YLL. Chi tiết phương pháp xác định đánh giá sự khác biệt của các kết quả gánh nặng nguyên nhân bằng phương pháp phỏng vấn được bệnh tật khi sử dụng các phương pháp tính khác xuất bản trong bài báo của Quyên và cộng sự [6]. nhau dựa trên số liệu Việt Nam. 3. Kết quả nghiên cứu Khái niệm tử vong sớm trong được hiểu là tử vong trước tuổi thọ "lý tưởng" chuẩn mà con người Gánh nặng bệnh tật do tử vong sớm tại có thể sống. Tuổi thọ lý tưởng chuẩn được GBD tính CHILILAB được tính theo 4 lựa chọn: không có toán chung cho thế giới dựa vào bảng sống. chiết khấu và trọng số tuổi YLL(0,0); không có chiết khấu và có trọng số tuổi YLL (0,1); có chiết 2. Phương pháp nghiên cứu khấu 3% và không có trọng số tuổi YLL (3,0) và có cả chiết khấu và trọng số tuổi YLL (3,1). Năm 2008, Số năm sống bị mất do tử vong sớm được tính gánh nặng bệnh tật do tử vong sớm tại CHILILAB dựa vào hướng dẫn của Đánh giá Gánh nặng bệnh lần lược có các mức là 6798; 2983; 4139 và 3536 tật toàn cầu (GBD)[11]. Trong đó, YLL được tính tương ứng với các lựa chọn ở trên. Nhìn chung thì cho từng giới và từng nhóm tuổi. YLL của một nhóm tuổi được tính bằng số trường hợp tử vong của các bệnh không truyền nhiễm (nhóm 2) đóng góp nhóm tuổi (N) nhân với kỳ vọng phần lớn vào gánh nặng bệnh tật do tử vong sớm tại Chí Linh, sau đó là chấn thương (nhóm 3) và cuối Công thức tính YLL cơ bản như sau: cùng là nhóm các bệnh truyền nhiễm, các vấn đề về YLL = N xL bà mẹ và bệnh lý thời kỳ chu sinh (nhóm 2) (xem bảng 1). Và thứ tự các xếp hạng này không thay đổi khi áp dụng các phương pháp tính toán khác nhau. 2.1. Chiết khấu Chiết khấu những lợi ích sức khỏe trong tương Bảng 1. Gánh nặng bệnh tật do tử vong ở các mức lai thường được dùng trong phân tích kinh tế. Trong trọng số và chiết khấu phân tích sức khỏe chiết khấu thể hiện cộng đồng thích có sức khỏe tốt hiện nay hơn là trong tương lai. Trong kết quả của nghiên cứu này chúng tôi sẽ trình bày cả kết quả có chiết khấu và không có chiết khấu. 2.2. Trọng số tuổi Công thức tính YLL được gán trọng số cho 6 Tạp chí Y tế Công cộng, 4.2012, Số 24 (24)
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Nhìn chung với các mức chiết khấu và trọng số chủ định, tim mạch và ung thư cho các mức YLL tuổi khác nhau thì những nhóm bệnh như chấn (0,0); YLL(0,1), YLL(3,1) thì trong YLL (3,0) thì thương không chủ định, bệnh tim mạch và ung thư thứ tự có sự thay đổi là bệnh tim mạch, ung thư và vẫn là các nguyên nhân hàng đầu gây ra gánh nặng chấn thương không chủ định. Vị trí của các bệnh bệnh tật. Tuy nhiên, tính chung cho cả nam và nữ, khác như bệnh lý thời kỳ chu sinh, HIV/AIDS và ba thứ tự hàng đầu lần lượt là chấn thương không bệnh đường tiêu hóa trong bảng xếp hạng này cũng có sự thay đổi. Đặc biệt một số bệnh như Bảng 2. Danh sách 10 nhóm bệnh chính đóng góp cho gánh các bệnh lây truyền qua đường tình dục nặng bệnh tật do tử vong sớm ở các mức trọng số (STD) ngoại trừ HIV, tiểu đường có thể tuổi và chiết khấu. xuất hiện trong trường hợp này hay không xuất hiện trong trường hợp khác. Trong nhóm nam, YLL (0,0) và YLL (0,1) có sự thay về sự hoán đổi các vị trí xếp hạng 1, 2 và 3. Ví dụ bệnh tim mạch đứng đầu về YLL (0,0) nhưng lại xếp vị trí thứ hai tại YLL(0,1); bệnh ung thư đứng thứ 3 trong YLL(0,1) nhưng lại đứng thứ 2 trong YLL(0,0). Tuy nhiên sự thay đổi này không xảy ra ở YLL(3,0) và YLL (3,1). Vấn đề này cũng tương tự như trong nhóm nữ, chấn thương không chủ định đứng đầu trong YLL(0,0) nhưng lại đứng thứ 3 trong YLL(0,1). Ví trí hai bệnh bệnh tim mạch và ung thư hoán đổi nhau trong YLL(3,0) và YLL(3,1) (xem bảng 2). Bảng 3 trình bày 10 nguyên nhân hàng đầu gây ra gánh nặng bệnh tật tại CHILILAB, Hải Dương. Chung cho cả hai giới, ở nhóm nam và cả ở nhóm nữ thì đột quỵ và tai nạn giao thông là hai nguyên nhân hàng đầu cho gánh nặng bệnh tật với tất cả các phương pháp tính khác nhau. Nhẹ cân sơ sinh được xem là nguyên nhân quan trọng hơn HIV và suy thận khi không áp dụng chiết khấu khi đứng ở vị trí thứ 3 (xem bảng 3) nhưng khi áp dụng chiết khấu thì ngược lại. 4. Bàn luận Việc đo lường gánh nặng tử vong luôn được quan tâm do tỉ lệ tử vong là những chỉ số cơ bản và quan trọng để đánh giá sức khỏe cộng đồng. Đối với y tế công cộng, phòng tránh tử vong sớm là một mục tiêu quan trọng, vì chỉ số có thể đo lường được hậu quả đối với nền kinh tế - xã hội gây ra do tử vong sớm. Nghiên cứu này cũng chỉ ra các nhóm bệnh không truyền nhiễm như tim mạch, Tạp chí Y tế Công cộng, 4.2012, Số 24 (24) 7
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Bảng 3. Danh sách 10 bệnh hàng đầu cho gánh nặng do Kết quả này tương đồng với các kết quả báo tử vong tại CHILILAB Chí Linh tại các mức cáo mô hình gánh nặng bệnh tật trước trên chiết khấu và trọng số tuổi khác nhau nghiên cứu quốc gia[5]. Một điểm lưu ý là trong nghiên cứu này tử vong so nhẹ cân sơ sinh và bệnh lý thời kỳ chu sinh vẫn còn xuất hiện trong danh sách những bệnh hàng đầu gây ra gánh nặng bệnh tật. Việc sử dụng gánh nặng bệnh tật do tử vong sớm như là một chỉ số tham khảo cho việc hoạch định chính sách vẫn đã và đang được dùng. Đặc biệt với Việt Nam thì chỉ số này được tính trong một thời gian ngắn gần đây. Tuy nhiên việc phiên giải các kết quả về đo lường gánh nặng bệnh bệnh tật do tử vong luôn cần được cân nhắc khi áp dụng vào phân bổ ngân sách y tế. Mỗi một phương pháp tính toán có những hạn chế và ưu điểm khác nhau. 4.1. Áp dụng trọng số tuổi Các nghiên cứu gánh nặng bệnh tật hiện nay chưa thống nhất trong việc gán số năm sống của trẻ con và người già thấp hơn so với các nhóm tuổi khác [8], [7]. Đó là bởi vì 4.1.1. Xét về mặt đạo đức xã hội thì mỗi tuổi có quyền sống và khả năng sống như nhau 4.1.2. Các kết quả về áp dụng trọng số tuổi chưa được kiểm chứng trên quần thể lớn, nhất là trong sự phát triển của các thành tựu y học và xã hội phát triển 4.1.3. Trọng số tuổi không phản ánh giá trị của xã hội. Trong kết quả nghiên cứu cũng cho thấy khi so sánh bảng xếp hạng các nhóm bệnh có đóng góp chính cho gánh nặng bệnh tật ở Chí Linh (bảng 2) khi áp dụng trọng số tuổi và không có trọng số tuổi thì danh sách các bệnh quan trọng không mấy thay đổi. Nhìn chung thì bảng xếp hạng YLL(0,0) và YLL(0,1) chung cho cả hai giới và nhóm không có sự khác biệt nhiều: đứng đầu là chấn thương không chủ định, các bệnh tim mạch và ung thư; chỉ có thứ tự một số bệnh có sự hoán chuyển lẫn nhau. Ví dụ trong nhóm nam thì trong YLL(0,0) của bệnh tim mạch đứng trước trong khi trong YLL(0,1) nhóm chấn thương không chủ định đứng trước. So sánh ung thư và chấn thương là những nguyên nhân hàng YLL(3,0) và YLL (3,1) thì sự hoán chuyển này tâp đầu gây ra gánh nặng bệnh tật. Các bệnh cụ thể như trung ở nhóm đầu. Vậy có thể chỉ có sự thay đổi một tim mạch, tai nạn giao thông và các loại ung thư. chút về vị trí các bệnh hay xảy ra nhóm tuổi trẻ như 8 Tạp chí Y tế Công cộng, 4.2012, Số 24 (24)
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | sinh nhẹ cân. Còn với xu hướng trẻ hóa và khả năng trung vào phân bố đều cho các nhóm tuổi từ 30 trở xảy ra bệnh ở hầu như các nhóm tuổi khác nhau của đi nên việc áp dụng chiết khấu hay không chiết các bệnh không truyền nhiễm như ung thư, tim khấu không nhìn thấy được trong nghiên cứu này. mạch như hiện nay thì việc gán trọng số không làm Tuy nhiên, trong các nghiên cứu chi phí hiệu thay đổi nhiều cơ cấu gánh nặng bệnh tật. quả và sức khỏe người ta khuyến cáo nên sử dụng 4.2. Việc áp dụng chiết khấu chiết khấu 3% [13], [14]. Mức này được xem là phù hợp để đảm bảo cân bằng cho xã hội. Nhưng nếu chỉ DALY áp dụng chiết khấu 3% đối với số năm so sánh mô hình sức khỏe thì kết quả không sử dụng sống tương lai để ước tính cho giá trị hiện tại của chiết khấu cần được cân nhắc hơn. năm sống đó. Điều này có nghĩa là nếu áp dụng chiết khấu 3% thì một năm sống khỏe mạnh của 10 Hạn chế của nghiên cứu này là số trường hợp tử năm sau có giá trị thấp hơn 24% một năm sống khỏe vong ít làm cho sự thêm hoặc bớt mỗi trường hợp tử mạnh bây giờ. Những người ủng hộ việc áp dụng vong ở một nhóm tuổi có thể làm cho kết quả so chiết khấu cho DALYs lập luận rằng[12]: sánh không ổn định. Hay nói một cách khác làm cho kết quả nghiên cứu không tìm ra sự thay đổi 4.2.1. Áp dụng chiết khấu nhằm bảo đảm sự nhất đáng kể của các kết quả. quán trong phân tích chi phí hiệu quả (sử dụng các phương pháp trong phân tích kinh tế). 5. Kết luận và khuyến nghị 4.2.2. Chiết khấu bớt số năm sẽ đảm bảo rằng Các nhà nghiên cứu khi sử dụng các kết quả tính trọng số gánh nặng bệnh tật không bị gán quá lớn toán gánh nặng bệnh tật, cụ thể là chỉ số gánh nặng khi tử vong vào lứa tuổi trẻ đặc biệt là trẻ em. nặng bệnh tật do tử vong sớm - YLL, cần cân nhắc Tuy nhiên một số nhà nghiên cứu lập luận rằng lựa chọn chỉ số có chiết khấu hay không có chiết sức khỏe, cụ thể là năm sống, không phải là tiền khấu phù hợp với mục tiêu sử dụng. nên chiết khấu là không hợp lý. Và chúng ta không Các kết quả tính toán gánh nặng bệnh tật ít thay đảm bảo cho tính chắc chắn trong tương lai để chọn đổi khi áp dụng hoặc không áp dụng trọng số tuổi một mức chiết khấu phù hợp. Do vậy, việc áp dụng nhưng sự thay đổi về lượng này sẽ có khi áp dụng chiết khấu bao nhiêu cũng có những tranh luận chiết khấu và không chiết khấu. Vậy chúng tôi khác nhau [10]. khuyến nghị cần thực hiện so sánh và phân tích các Việc áp dụng chiết khấu hoặc không chiết khấu kết quả ước lượng gánh nặng bệnh tật do tử vong rất ảnh hưởng đến kết quả tính toán [11]. Kết quả sớm dựa vào các phương pháp khác nhau trong các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các trường hợp tử vong nghiên cứu trên quần thể lớn (cho toàn quốc) cần ở trẻ em như sinh nhẹ cân hoặc các bệnh như tai nạn tiến hành để đánh giá và phân tích các mô hình giao thông hay HIV/AIDS thường chiếm nguyên bệnh tật khác nhau. nhân chính trong các trường hợp không áp dụng chiết khấu so với trường hợp áp dụng chiết khấu. Tuy nhiên kết quả trong nghiên cứu này thể hiện Lời cảm ơn ngoài sự thay đổi về tỷ lệ đóng góp khi áp dụng Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Chính quyền chiết khấu hay không chiết khấu thì sự hoán đổi vị và nhân dân thị xã Chí Linh, Văn phòng thực địa trí trong danh sách chung cả hai giới, nam và nữ đều CHILILAB cùng đội ngũ điều tra viên, giám sát không nhiều. Điều này có thể giải thích là do số viên, nhập liệu viên đã tham gia, thu thập, cung cấp lượng tử vong ít và các nguyên nhân tử vong tập số liệu và hỗ trợ chúng tôi thực hiện nghiên cứu này. Tạp chí Y tế Công cộng, 4.2012, Số 24 (24) 9
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 7. Anand S (1997). H.K. Disability-adjusted life years: a critical review. Journal of Health Economics. 16: 685-702. Tiếng Việt 8. Barendregt, J., J.,, L. Bonneux, and P.J. Van der 1. Lê Vũ Anh (2000). Đánh giá gánh nặng bệnh tật thông Maas(1996). DALYs: the age-weights on balance. Bulletin qua chỉ số Số năm sống tiềm tàng bị mất PYLL.Trường Quản of the World Health Organization. 74: 439-43. lý Cán bộ Y tế, Hà Nội. 9. Dao Lan Huong, et al.( 2006), Burden of premature 2. Đào Quang Huy (2000). Đo lường gánh nặng bệnh tật sử mortality in rural Vietnam from 1999 – 2003: analyses from dụng phương pháp DALY- Nghiên cứu thử nghiệm tại huyện a Demographic Surveillance Site. Population Health Ba Vì- Việt Nam. Umea. Metrics. 4: 9. 3. Trường Đình Kiệt and Đỗ Văn Dũng (1999).Nghiên cứu 10. Murray, C.J.L. and Lopez; A.D.(1996). The Global đánh giá gánh nặng bệnh tật ở một số khu vực Vùng Tây Burden of Disease ed. C.J.L. Murray; and A.D. Lopez;. Vol. Nguyên, Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng Bằng sông 1. World Health Organiation. Cửu Long và Thành phố Hồ Chí Minh. Trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Hồ Chí Minh. 11. Murray, C.J.L. and A.D. Lopez (1996). Global health Statistics: A Compendium of Incidence, Prevalence and 4. Lê Cự Linh (1999). Nghiên cứu đánh giá gánh nặng bệnh Mortality Estimates for Over 200 Conditions, Cambrigde: tật thông qua các số liệu tử vong tại Chí linh, Hải Dương. Havard Unuversity Press. Trường Quản lý Cán bộ Y tế, Hà Nội. 12. Murray, C.J.L. and A.K. Acharya (1997). Understanding 5. Nguyễn Thị Trang Nhung, et al.(2011). Gánh nặng bệnh DALYs. Journal of Health Economics. 19: 703-30. tật và chấn thương Việt Nam 2008, Trường Đại học Y tế Công cộng - Đại học Queenlands, Australia 13. Siegel Gold, M.R. and M.C.J.E. Weinstein(1996). Cost , Hà Nội. effectiveness in health and medicine. NY: Oxford University Press. 6. Bùi Thị Tú Quyên, et al.( 2012). Nguyên nhân tử vong ở CHILILAB giai đoạn 2008- 2010 quan phương pháp phỏng 14. Weatherall, D., et al. (ed 2006). "Science and vấn người đại diện. Tạp chí Y tế Công cộng. Technology for Disease Control: Past, Present, and Future." Disease Control Priorities in Developing Countries (2nd Edition). New York: Oxford University Press. 10 Tạp chí Y tế Công cộng, 4.2012, Số 24 (24)