Điều kiện làm việc của công nhân nữ ngành sản xuất da giày tại một số khu công nghiệp ở Việt Nam
Nghiên cứu nhằm đánh giá điều kiện lao động của công nhân nữ làm việc trong các nhà máy sản xuất da giày, sử dụng thiết kế mô tả cắt ngang, kết hợp điều tra định lượng trên 767 công nhân nữ (CNN) ở 3 nhà máy sản xuất da giày tại 3 khu công nghiệp, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm định tính với công nhân nữ và các bên liên quan, phân tích số liệu đo kiểm môi trường lao động trong 3 năm (2011-2013) từ 2 công ty sản xuất da giày. Kết quả cho thấy, môi trường lao động ở các cơ sở sản xuất da giày tồn tại các hóa chất với nồng độ cao, nhiều vị trí nồng độ các dung môi hữu cơ như acetone, Methyl ethyl ketone (MEK) cao gấp nhiều lần tiêu chuẩn cho phép.
Điều kiện lao động của các công nhân nữ ngành sản xuất da giày còn tồn tại nhiều yếu tố nguy cơ đối với sức khỏe: 43% CNN tiếp xúc với tiếng ồn cao, 42,7% với vi khí hậu nóng và 39,3% với bụi. Số CNN làm việc trên 8 giờ/ngày chiếm tỉ lệ rất cao (47,3%). CNN ngành sản xuất da giày còn chịu nhiều yếu tố nguy cơ ergonomic bao gồm vận động cổ/ ngón tay liên tục (32,6%); tư thế lao động gò bó (28,2%) và công việc đơn điệu (24%). Nghiên cứu cho thấy cần có các giải pháp cải thiện điều kiện lao động cho công nhân nữ ở các nhà máy sản xuất da giày, đặc biệt là các nguy cơ tiếp xúc hóa chất vì các hậu quả lâu dài của loại tiếp xúc này.
File đính kèm:
dieu_kien_lam_viec_cua_cong_nhan_nu_nganh_san_xuat_da_giay_t.pdf
Nội dung text: Điều kiện làm việc của công nhân nữ ngành sản xuất da giày tại một số khu công nghiệp ở Việt Nam
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Điều kiện làm việc của công nhân nữ ngành sản xuất da giày tại một số khu công nghiệp ở Việt Nam Phạm Công Tuấn1, Phan Thị Thúy Chinh2, Nguyễn Thúy Quỳnh1, Trần Thị Thu Thủy1 Nghiên cứu nhằm đánh giá điều kiện lao động của công nhân nữ làm việc trong các nhà máy sản xuất da giày, sử dụng thiết kế mô tả cắt ngang, kết hợp điều tra định lượng trên 767 công nhân nữ (CNN) ở 3 nhà máy sản xuất da giày tại 3 khu công nghiệp, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm định tính với công nhân nữ và các bên liên quan, phân tích số liệu đo kiểm môi trường lao động trong 3 năm (2011-2013) từ 2 công ty sản xuất da giày. Kết quả cho thấy, môi trường lao động ở các cơ sở sản xuất da giày tồn tại các hóa chất với nồng độ cao, nhiều vị trí nồng độ các dung môi hữu cơ như acetone, Methyl ethyl ketone (MEK) cao gấp nhiều lần tiêu chuẩn cho phép. Điều kiện lao động của các công nhân nữ ngành sản xuất da giày còn tồn tại nhiều yếu tố nguy cơ đối với sức khỏe: 43% CNN tiếp xúc với tiếng ồn cao, 42,7% với vi khí hậu nóng và 39,3% với bụi. Số CNN làm việc trên 8 giờ/ngày chiếm tỉ lệ rất cao (47,3%). CNN ngành sản xuất da giày còn chịu nhiều yếu tố nguy cơ ergonomic bao gồm vận động cổ/ ngón tay liên tục (32,6%); tư thế lao động gò bó (28,2%) và công việc đơn điệu (24%). Nghiên cứu cho thấy cần có các giải pháp cải thiện điều kiện lao động cho công nhân nữ ở các nhà máy sản xuất da giày, đặc biệt là các nguy cơ tiếp xúc hóa chất vì các hậu quả lâu dài của loại tiếp xúc này. Từ khóa: Điều kiện lao động, da giày, công nhân nữ, tác hại nghề nghiệp. Working conditions of female workers in footwear manufacturing industry: A cross- sectional study in industrial zones in Vietnam Pham Cong Tuan1, Phan Thi Thuy Chinh2, Nguyen Thuy Quynh1, Tran Thi Thu Thuy1 Abstract: The study assesses the working conditions of female workers in footwear industry with descriptive cross-sectional design, which combines quantitative survey on 767 female workers in 3 footwear companies in three industrial zones, in-depth interviews and focus group discussions with female workers and other stakeholders and analysing working environment monitoring reports for 3 years (2011-2013) from two footwear companies. High concentrations of chemicals presented 6 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 41 Ngày nhận bài: 09.12.2015 Ngày phản biện: 20.12.2015 Ngày chỉnh sửa: 07.03.2016 Ngày được chấp nhận đăng: 10.03.2016
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | in working environment of female workers in shoe manufacturing industry, in many positions the concentrations of organic solvents such as acetone, MEK were many times higher the legal standards. Female workers in footwear factories also reported that they exposed with occupational hazards: 43% of female workers exposure to high level of noise, 42.7% with hot microclimate, and 39.3% with dust. High percentage female workers worked over 8 hours / day (47.3%). Female workers in footwear industry were exposed to many ergonomic hazards including excessive fine-moto movement of wrist and fingers (32.6%); cramped working position (28.2%), monotonous work (24%). This study suggests the need for improving working conditions for female workers in footwear factories, especially the risks of chemical exposures. Keywords: working conditions, footwear, female workers, and occupational hazards Tác giả: 1. Trường Đại học Y tế Công cộng 2. Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi Trường trò quan trọng để tìm kiếm các giải pháp cải thiện điều kiện lao động và phòng chống các bệnh nghề 1. Đặt vấn đề nghiệp cho công nhân nữ ở các cơ sở sản xuất da giày ở Việt Nam. Nghiên cứu này hướng đến đáp Sau khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 ứng nhu cầu thông tin đó với mục tiêu đánh giá của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ngày điều kiện lao động của các công nhân nữ làm việc 07/11/2006, lượng vốn đầu tư nước ngoài vào nước trong các cơ sở sản xuất da giày ở các khu công ta ngày càng tăng [3]. Theo đó, số lượng các khu nghiệp ở Việt Nam. Nghiên cứu này là một phần công nghiệp (KCN) cũng gia tăng nhanh chóng, số trong đề tài nghiên cứu “Tình trạng sức khỏe của KCN đã được thành lập tính đến 2014 ở Việt Nam công nhân nữ ở một số KCN Việt Nam và một số là 260 KCN, tăng gần 4 lần so với năm 2010 [3]. yếu tố liên quan”. Sự phát triển của các KCN dẫn đến sự gia tăng nhanh chóng số lượng người lao động (NLĐ) làm 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu việc ở các doanh nghiệp trong các khu KCN. Cùng với sự phát triển về công nghệ, trang thiết bị thì Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang, kết hợp nghiên NLĐ luôn giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển cứu định lượng - định tính và phân tích số liệu thứ của mỗi doanh nghiệp. Theo Tổng cục thống kê, số cấp. Thời gian nghiên cứu từ tháng 09/2013 đến lượng công nhân nữ (CNN) gia tăng theo sự phát tháng 09/2015 tại các KCN lớn của 03 tỉnh được triển nhanh chóng của các khu công nghiệp, tỷ lệ chọn chủ đích là Hưng Yên, Đà Nẵng, Đồng Nai đại nữ chiếm 42,7 % vào năm 2013 và tăng lên 48,16% diện cho 3 miền Bắc, Trung, Nam. Nghiên cứu định vào năm 2015 [3]. Trong đó ngành sản xuất giày có lượng thu thập đánh giá của nữ công nhân ngành sản tỉ lệ lao động nữ chiếm đến 85% [3]. Vì vậy thông xuất giày về điều kiện làm việc. Đối tượng nghiên tin về điều kiện môi trường làm việc của các công cứu là nữ công nhân tham gia sản xuất trực tiếp trong nhân nữ trong ngành sản xuất da giày sẽ đóng vai ngành sản xuất da giày. Tại mỗi tỉnh lựa chọn 01 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 41 7
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | doanh nghiệp sản xuất da giày có số lượng công trung bình tại các vị trí quét keo dán là hơn 470 nhân trên 400 công nhân nữ. Tại mỗi doanh nghiệp mg/m3, hơn gấp đôi tiêu chuẩn trung bình cho phép sẽ lựa chọn công nhân nữ tham gia theo phương pháp trong 8 giờ (200 mg/m3) và nồng độ MEK trung ngẫu nhiên hệ thốâng. Số được chọn tham gia nghiên bình khoảng 588,96mg/m3 [2]. Đặc biệt ở một số cứu là 767 công nhân nữ. Các báo cáo đo kiểm môi công đoạn như công đoạn vệ sinh cuối chuyền nồng trường lao động từ năm 2011 đến 2013 của 2 công độ acetone còn lên tới 4744,38 mg/m3, gấp 23 lần ty sản xuất giày được thu thập để phân tích. Nghiên tiêu chuẩn cho phép và nồng độ MEK trong không cứu định tính được tiến hành gồm 3 cuộc thảo luận khí lên tới nồng độ cao gấp 7 lần tiêu chuẩn cho nhóm với các công nhân nữ tại 3 công ty sản xuất da phép (4417,18mg/m3) [1]. giày, 12 cuộc phỏng vấn sâu các bên liên quan về điều kiện lao động của công nhân nữ. Sử dụng phần Tiếng ồn nơi làm việc cũng là yếu tố tác hại có mềm Epidata 3.1 để nhập số liệu định lượng và phân tỉ lệ số mẫu vượt tiêu chuẩn cho phép cao, trong các tích bằng phần mềm thống kê SPSS 16.0. Số liệu năm 2012 và 2013 có hơn 30% các vị trí được đo định tính được phân tích theo khung chủ đề. Nghiên tiếng ồn vượt tiêu chuẩn cho phép nơi làm việc. Bụi cứu đã được thông qua bởi hội đồng đạo đức có thẩm cũng là một yếu tố tác hại có tỉ lệ số mẫu vượt tiêu quyền và được tiến hành đảm bảo và tuân thủ các chuẩn cho phép cao. Năm 2012 có 22% số mẫu đo khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu. bụi vượt các tiêu chuẩn cho phép. Tiếp đó là vi khí hậu nóng, trong năm 2012 có 11,6% về nhiệt độ và 3. Kết quả nghiên cứu trong năm 2011 có 40% mẫu đo về tốc độ gió vượt các tiêu chuẩn cho phép. 3.1. Kết quả đo kiểm môi trường lao động của 2 doanh nghiệp giày da 3.2. Đánh giá của các công nhân nữ về mức tiếp xúc với các yếu tố tác hại nghề nghiệp nơi làm việc Bảng 1. Kết quả quan trắc môi trường lao động tại 02 Bảng 2. Mức tiếp xúc của công nhân nữ với các yếu cơ sở sản xuất da giày 2011-2013 tố tác hại vật lý- hoá học nơi làm việc của 2011 2012 2013 công nhân nữ ngành da giày (2, p<0,01) Vượt Vượt Vượt Chỉ tiêu TS TS TS Mức tiếp xúc TCCP TCCP TCCP mẫu mẫu mẫu Yếu tố tác hại Không Đôi khi Thường xuyên đo n %đo n %đo n % nghề nghiệp n%n %n % Nhiệt độ 10 0 0 43 5 11.6 25 0 0 Nóng 439 57,2 241 31,4 87 11,3 Độ ẩm 10 0 0 43 0 0 25 0 0 Lạnh 678 88,4 78 10,2 11 1,4 Tốc độ gió 10 4 40 43 0 0 25 0 0 Độ ẩm cao 697 90,9 53 6,9 17 2,2 Ánh sáng 8 0 0 40 2 5 25 0 0 Bụi 466 60,8 194 25,3 107 14,0 Bụi 10 0 0 27 6 22 10 0 0 Tiếng ồn 437 57,0 194 25,3 136 17,7 Ồn 10 0 0 27 9 33,3 13 5 38,5 Rung chuyển 726 94,7 22 2,9 19 2,5 Hơi khí độc 40 0 0 67 0 0 7 0 0 Phóng xạ 731 95,3 34 4,4 2 0,3 Acetone 0 6 4 66,7 6 4 66,7 Hóa chất 647 84,4 60 7,8 60 7,8 Methyl ethyl 0 6 3 50 6 3 50 ketone (MEK) Thiếu ánh sáng 708 92,3 56 7,3 3 0,4 Ánh sáng chói 714 93,1 46 6,0 7 0,9 Bảng 1 cho thấy, công nhân nữ ngành da giày có nguy cơ tiếp xúc với các yếu tố tác hại là tiếng Bảng 2 cho thấy ngoại trừ yếu tố hoá chất, các ồn, bụi, hoá chất độc hại và vi khí hậu nóng vượt công nhân nữ đã nhận biết được các yếu tố nguy cơ các tiêu chuẩn cho phép. Có tới 66,7% số mẫu đo về vật lý có hại cho sức khoẻ. Có 43% số công nhân Acetone và 50% số mẫu đo Methyl ethyl ketone nữ khai báo phải làm việc trong điều kiện tiếng ồn (MEK) vượt tiêu chuẩn cho phép. Các hoá chất này cao và 42,8% công nhân nữ báo cáo làm việc ở vị là các loại dung môi được sử dụng phổ biến tại các trí có vi khí hậu nóng. Bên cạnh đó có 39,2% công vị trí quét keo và dán đế giày. Nồng độ Acetone nhân nữ ngành da giày khai báo họ phải làm việc 8 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 41
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | trong điều kiện có nồng độ bụi cao. ca thường xuyên và đa số công nhân nữ đều tham gia tăng ca. Kết quả thảo luận nhóm cũng cho thấy, công nhân nữ ngành sản xuất da giày đã tự nhận thấy và “ .làm hành chánh đến 4 rưỡi, rồi 1 tuần thì sử dụng các biện pháp sử dụng các thiết bị bảo hộ tăng ca 2 buổi, tăng ca thì làm tới 9 giờ” (DNAI để phòng tránh các yếu tố tác hại nghề nghiệp vật GIAYDA TCCB PV) lý và bụi nơi làm việc. Việc tăng ca là do sự thoả thuận của công nhân “Bụi thì có ở bộ phận mài đế thì ở đấy cũng đã nữ và người sử dụng lao động. Vì lý do cần phải có cái máy chụp bụi, ở những bộ phận đấy công tăng thu nhập cho nên đa số công nhân nữ đều tự nhân cũng được trang bị khẩu trang” (DN DA GIAY nguyện tăng ca. Mặt khác, việc tăng ca cũng phụ TLN) thuộc nhiều vào các đơn hàng hoặc tính chất thời vụ của lao động. Khi công ty có những đơn hàng lớn thì Tuy nhiên, chỉ có 15,6% số công nhân nữ báo họ việc tăng ca trở nên phổ biến hơn. phải làm việc ở vị trí có hoá chất độc hại. Đặc biệt, nhiều công nhân nữ và các cán bộ quản lý cũng “ vấn đề tăng ca cũng là sự thỏa thuận giữa nhận biết được các nguy cơ từ việc sử dụng các hoá công nhân nữ và người sử dụng lao động ngay chính chất dung môi keo dán trong quá trình sản xuất da những công nhân nữ họ cũng muốn là được tăng giày. Tuy nhiên, cũng nhiều công nhân nữ không để ca”(DN PN PV) ý đến hoặc dần thấy quen với các hoá chất độc hại nơi làm việc. Loại nguy cơ tiếp theo là cử động liên tục của ngón tay, cổ tay, cẳng tay chiếm (36,6%); làm việc “mùi lạ mấy ngày đầu vô thì thấy nó nó lạ còn với tư thế lao động gò bó (28,2%) và công việc đơn giờ đã làm mấy chục năm rồi cái mùi nó quen rồi” điệu (24%). Kết quả nghiên cứu định tính cũng cho (DNAI GIAYDA TLN) thấy người lao động cảm thấy họ phải làm việc trong tư thế lao động không thuận lợi. Bảng 3. Các yếu tố tâm sinh lý-ergonomic nơi làm việc Mức độ “Tư thế làm việc thì bình thường nhưng mà ở Yếu tố tác hại Không Đôi khi Thường xuyên xưởng may á, các em nó ngồi nhiều một ngày các N %n%n % em ngồi bảy giờ” (DN GIAYDA PV) Công việc cần tăng hô hấp, vận động mạnh 734 95.7 26 3,4 7 0,9 4. Bàn luận Cơ bắp chịu tải lớn khi làm việc 725 94,5 34 4,4 8 1,0 Kết quả nghiên cứu cho thấy, môi trường lao Làm việc gò bó 551 71,8 194 25,3 22 2,9 động của CNN tồn tại các hóa chất với nồng độ Công việc đơn điệu 583 76,0 175 22,8 9 1,2 cao, đặc biệt là các dung môi hữu cơ như acetone, MEK. Nhiều vị trí lao động, nồng độ các chất này Căng thẳng thị giác do làm việc với chi tiết nhỏ 653 85,1 84 11,0 30 3,9 vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép. Thêm vào đó, Cử động liên tục của có 15,6% số công nhân nữ tự nhận thấy họ phải làm ngón tay, cổ tay, cẳng tay 517 67,4 100 13,0 150 19,6 việc ở vị trí có hoá chất độc hại. Kết quả này cao hơn Tập trung chú ý cao độ, rõ rệt so với báo cáo của Trương Hồng Vân nghiên căng thẳng thần kinh 642 83,7 95 12,4 30 3,9 cứu môi trường lao động cho thấy môi trường lao Làm việc theo ca kíp 663 86,4 63 8,2 41 5,3 động ngành da giày có nồng độ hơi khí độc nồng độ Thời gian làm việc toluen, hexane vượt tiêu chuẩn cho phép 1,05 - 1,3 trên 8 giờ/ ngày 404 52,7 191 24,9 172 22,4 lần ở hai vị trí phân xưởng sản xuất giầy nữ và phân xưởng sản xuất giầy đế [1, 4]. Nếu nồng độ aceton Công nhân nữõ ngành sản xuất da giày chịu nhiều trong không khí quá cao, chỉ hít thở trong thời gian yếu tố nguy cơ về tâm sinh lý và ergonomic. Chiếm ngắn cũng không tốt cho sức khỏe gây ói, dị ứng da. tỉ lệ cao nhất là làm việc trên 8 giờ/ngày (47,3%), MKE khi tiếp xúc qua đường hô hấp có thể gây ra dị trong đó có tới 22,4% thường xuyên phải làm việc ứng đường hô hấp, gây đau đầu, chóng mặt, chúng trên 8 giờ/ngày. Đa số các công ty có lịch làm tăng còn là chất gây tê và có thể ảnh hưởng tới hệ thống Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 41 9
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | não bộ trung tâm. Thêm vào đó, sự tiếp xúc thường vào những ngày trời nóng thì nhiệt độ vượt quá xuyên với các hóa chất này qua da dẫn tới tăng tỷ lệ tiêu chuẩn vệ sinh cho phép [4]. Bên cạnh nhiệt độ các triệu chứng bệnh ngoài da của công nhân như quá chênh lệch, các yếu tố vi khí hậu tại các phân các bệnh mày đay, sẩn ngứa dị ứng, bệnh á sừng, xưởng không đảm bảo làm ảnh hưởng tới sức khỏe viêm quanh móng, khô da, viêm da tiếp xúc và sạm của người công nhân trong sản xuất giầy như: tiếng da [4]. Ngoài ra, sự tiếp xúc với các loại chất này ồn và bụi [4]. Với ngành giày nguồn gốc tiếng ồn còn gây ảnh hưởng hệ thần kinh, hệ tạo máu, gây chủ yếu là do tiếng động cơ của các loại máy chặt, giảm sức nghe và những ảnh hưởng khác [4]. Nhiều máy đùn viền, máy đập và máy mài đế gây ra [4]. nghiên cứu khác ở ngành sản xuất da giày cũng cho Đối với công nhân sản xuất giày có tới 65% thường thấy, quy trình sản xuất giày đã phát sinh nhiều yếu xuyên phải tiếp xúc với bụi, trong đó công nhân tố độc hại đối với sức khỏe người lao động đặc biệt làm việc tại vị trí máy chặt đế cao su là có bụi 3 là dung môi hữu cơ (chiếm tỷ lệ 90,3% trong keo mủ trọng lượng cao nhất (6,8 mg/m ) với tỷ lệ SiO2 là cao su và 50% trong keo polychloprene) [4]. Các 16% [4]. Đối với công nhân sản xuất giày có tới dung môi được sử dụng nhiều nhất trong ngành này 65% thường xuyên phải tiếp xúc với bụi, trong đó là: xăng công nghiệp; cồn Etylic - Axeton - Toluen. công nhân làm việc tại vị trí máy chặt đế cao su là Sự tiếp xúc với các chất hóa học trong sản xuất da có bụi trọng lượng cao nhất (6,8 mg/m3) với tỷ lệ giày được nghiên cứu cho thấy rằng 25% số công SiO2 là 16% [4]. nhân tham gia nghiên cứu có sự hư hại về AND [7]. Ngoài ra, một nghiên cứu khác cũng chỉ ra trong số Tỉ lệ CNN ngành sản xuất da giày làm việc trên các nhà máy có khoảng 53,5% nhà máy có tiếp xúc 8 giờ/ngày rất cao (47,3%). Lao động trong thời gian với dung môi hữu cơ là mối nguy hại đối với sức kéo dài và trong các khoảng thời gian bất thường khỏe công nhân và nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp như làm ca thường ảnh hưởng tới những hành vi sức lên tới 44,2% ở công nhân làm việc trực tiếp như: khỏe như thay đổi giấc ngủ, thói quen ăn uống, tăng dán, tẩy lông và đánh bóng [8]. Đã có nhiều bằng sử dụng thuốc lá, rượu. Nhiều nghiên cứu cho thấy chứng cho thấy tiếp xúc với bụi da và ung thư mũi ảnh hưởng tâm sinh lý có liên quan đến yếu tố tổ giữa các công nhân tiếp xúc với benzen và bệnh chức lao động, kỹ năng nghề cũng tác động đến hậu bạch cầu trong ngành công nghiệp sản xuất giày [5, quả sức khỏe [7]. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu 9]. Một nghiên cứu khác cho thấy, nguy cơ mắc ung định tính cho thấy, thời gian làm thêm giờ là thỏa thư phổi của công nhân tăng lên gấp đôi sau khi làm thuận giữa người lao động và chủ doanh nghiệp. 30 năm trong nghề sản xuất và sửa chữa giày [8]. Vì Việc làm thêm giờ được xem như là một hình thức vậy, tiếp xúc hóa chất độc hại trong ngành sản xuất tăng thu nhập của các công nhân nữ trong bối cảnh da giày là yếu tố cần quan tâm và có các biện pháp thu thập từ khoản lương chính còn chưa thể đủ trang dự phòng thích hợp. Tuy nhiên các kết quả thảo luận trải cho nhu cầu cuộc sống. Vì vậy, cần có những nhóm công nhân nữ cho thấy, có nhiều công nhân nữ chính sách phù hợp về thời gian làm thêm để hạn còn chưa nhận biết được các nguy cơ từ tiếp xúc hóa chế các ảnh hưởng bất lợi của thời gian làm việc với chất. Nguyên nhân được họ đưa ra là do đã quen với sức khỏe người lao động. mùi của hóa chất. Điều này cũng giải thích tỉ lệ công nhân nữ báo cáo có tiếp xúc hóa chất nơi làm việc CNN ngành sản xuất da giày còn tiếp xúc nhiều thấp hơn với các yếu tố tác hại nghề nghiệp khác với các yếu tố nguy cơ về tâm sinh lý và ergonomic như bụi, vi khí hậu nóng và ồn. bao gồm vận động cổ/ ngón tay liên tục (32,6%); tư thế gò bó (28,2%) và công việc đơn điệu (24%). Do Điều kiện lao động của các công nhân nữ ngành đặc điểm của công việc, người lao động sản xuất sản xuất da giày còn tồn tại nhiều yếu tố nguy cơ giày thường làm việc với tư thế chủ yếu là ngồi vật lý có hại đối với sức khỏe, có 43% CNN tiếp tĩnh tại, cúi khom lưng – cổ kéo dài (góc cúi lưng xúc với tiếng ồn cao, 42,7% với vi khí hậu nóng và 50O – 70O, góc cúi cổ 40O – 50O theo phương thẳng 39,3% với bụi. Kết quả này tương đồng với đánh đứng), kết hợp với dịch chuyển liên tục lặp đi lặp giá của nhiều tác giả khác. Tiếp xúc với vi khí hậu lại và thao tác kéo dài của ca sản xuất. Kèm theo nóng gặp phổ biến trong ngành công nghiệp sản đó, họ còn phải thao tác cao cánh tay trên mặt bàn xuất giày, cùng với việc tổ chức thông thoáng kém cao 75cm (thợ gò), 65cm (thợ may mũi giày). Với vào những tháng mùa hè mức chênh lệch nhiệt độ nguyên nhân do tư thế lao động này, tỷ lệ nghỉ ốm trong - ngoài nhà xưởng có thể đạt tới 5,4oC, nên do các triệu chứng cơ xương khớp của công nhân da 10 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 41
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | giày luôn đứng thứ hai trong danh mục bệnh tật của và ergonomic bao gồm vận động cổ/ngón tay liên các công ty [9]. tục (32,6%); tư thế gò bó (28,2%) và công việc đơn điệu (24%). 5. Kết luận và khuyến nghị Khuyến nghị: cần có các giải pháp cải thiện Kết luận: Môi trường lao động của CNN sản điều kiện lao động cho công nhân nữ như cải thiện xuất da giày tồn tại các hóa chất với nồng độ cao, môi trường vi khí hậu nơi làm việc, chống bụi và ồn nhiều vị trí cao gấp nhiều lần tiêu chuẩn cho phép, và đặc biệt là các nguy cơ tiếp xúc với các hóa chất đặc biệt là các dung môi hữu cơ như acetone, MEK. hữu cơ bay hơi từ dung môi từ keo dán giày vì các Nhiều công nhân nữ chưa nhận biết được các nguy hậu quả lâu dài của loại tiếp xúc này. Cần có quy cơ từ tiếp xúc hóa chất. Điều kiện lao động còn tồn định cụ thể, phù hợp về chế độ làm thêm ngoài giờ tại nhiều yếu tố nguy cơ đối với sức khỏe: 43% CNN cho lao động nữ trong các doanh nghiệp để đảm bảo tiếp xúc với tiếng ồn cao, 42,7% với vi khí hậu nóng, sức khỏe và đảm bảo được lợi ích của công nhân và và 39,3% với bụi. Số CNN làm việc trên 8 giờ/ngày doanh nghiệp. Cần có những nghiên cứu tiếp về tư chiếm tỉ lệ rất cao (47,3%). CNN ngành sản xuất da thế lao động của các công nhân nữ nhằm giảm các giày còn chịu nhiều yếu tố nguy cơ về tâm sinh lý tác hại của các yếu tố ergonomic nơi làm việc. Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Tiếng Việt 5. Fu H., et al., Cancer mortality among shoe manufacturing workers: an analysis of two cohorts. Occup Environ Med, 1. Bộ Y tế, Quyết định số 3733/2002/QĐ - BYT của Bộ 1996. 53(6): p. 394-398. truởng Bộ Y tế ngày 10 tháng 10 năm 2002 về việc ban hành Hai mươi mốt (21) tiêu chuẩn, năm (5) nguyên tắc và bảy 6. Jockel K.H., et al., Lung cancer risk of workers in shoe (07) thông số vệ sinh lao động. 2002, Bộ Y tế. manufacture and repair. Am J Ind Med, 2000. 37(6): p. 575- 580. 2. Mai Tuấn Hưng, Thực trạng môi trường và tình hình sức khỏe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ tại công ty cổ 7. Joseph J. and Hurrell Jr., Psychological job stress, phần Giầy Hải Dương năm 2010. 2011, Đại học Y Hà Nội: Environmental and Occupational medicine,, in Third Edition, Hà Nội. Lippincott – Raven publishers. 1998. p. 905-921. 3. Tổng cục thống kê, Điều tra lao động việc làm quý 1 năm 8. May O., et al., Shoe manufacturing and solvent exposure 2015. 2015: Hà Nội. in northern Potugal. Appl Occup Environ Hyg, 1999. 14(11): p. 785-790. 4. Trương Hồng Vân, Nghiên cứu môi truờng lao dộng và tình hình sức khỏe của công nhân tiếp xúc với dung môi hữu 9. Szadkowska-Stanczyk I., Wózniak H., and Stroszejn- cơ. 2001, Đại học Y Hà Nội: Hà Nội. Mrowca G., Health effects of occupational exposure among shoe workers. A review. Med Pr, 2003. 54(1): p. 67-71. Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 41 11