Điều chế nước cất pha tiêm trong điều kiện dã ngoại
Tiến hành điều chế nước cất pha tiêm từ các nguồn nước tự nhiên với nồi cất nước thuỷ thượng bằng kỹ thuật xử lý thông thường và sử dụng thiết bị lọc RO cải tiến. Đánh giá một số chỉ tiêu của nước cất theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam IV (DĐVN IV) là tính chất, giới hạn axít kiềm, amoni, clorid, sulfat, chất khử, độ vô khuẩn [1]. Kết quả nghiên cứu cho thấy:
- Với kỹ thuật xử lý nước thông thường, chất lượng nước cất không ổn định. Một số chỉ tiêu chất lượng nước cất không đạt, nhất là chỉ tiêu amoni.
- Với kỹ thuật xử lý nước bằng máy lọc nước RO cải tiến, chất lượng nước cất ổn định. Các chỉ tiêu đều đạt yêu cầu
Bạn đang xem tài liệu "Điều chế nước cất pha tiêm trong điều kiện dã ngoại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
dieu_che_nuoc_cat_pha_tiem_trong_dieu_kien_da_ngoai.pdf
Nội dung text: Điều chế nước cất pha tiêm trong điều kiện dã ngoại
- TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014 ĐIỀU CHẾ NƢỚC CẤT PHA TIÊM TRONG ĐIỀU KIỆN DÃ NGOẠI Nguyễn Minh Tuấn*; Trần Thế Tăng**; Nguyễn Minh Chính* TÓM TẮT Tiến hành điều chế nước cất pha tiêm từ các nguồn nước tự nhiên với nồi cất nước thuỷ thượng bằng kỹ thuật xử lý thông thường và sử dụng thiết bị lọc RO cải tiến. Đánh giá một số chỉ tiêu của nước cất theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam IV (DĐVN IV) là tính chất, giới hạn axít kiềm, amoni, clorid, sulfat, chất khử, độ vô khuẩn [1]. Kết quả nghiên cứu cho thấy: - Với kỹ thuật xử lý nước thông thường, chất lượng nước cất không ổn định. Một số chỉ tiêu chất lượng nước cất không đạt, nhất là chỉ tiêu amoni. - Với kỹ thuật xử lý nước bằng máy lọc nước RO cải tiến, chất lượng nước cất ổn định. Các chỉ tiêu đều đạt yêu cầu. * Từ khoá: Nước cất pha tiêm; Chất khử; Độ vô khuẩn; ChØ tiªu. PREPARATION OF DISTILLED WATER FOR INJECTION IN FIELD CONDITION Summary To make up distilled water for injection from natural water sources using top-mounted distilling cooker with normal technique (potassium - aluminum sulfate salt and potassium permanganate) and other method is the innovated RO water. Filtering machine was used to treat water before distillery. The properties of the distilled water analyzed based on Vietnamese pharmacopoeia 4th edition such as quality, acid index, ammonia, chloride, sulfate, deoxidizer, conductivity, sterillation. Study results reveal that: - Treated by the techniques described in the existing specialist documents, quality of the distilled water was unstable. Among the properties studied, unqualified ammonia index was experienced the most. - Treated by the innovated RO water filtering machine, quality of the distilled water was stable. All properties in study were qualified. * Key words: Distilled water for injection; Deoxidizer; Contaminant-free; Index. ĐẶT VẤN ĐỀ nay, rất khó để điều chế được nước cất pha tiêm đạt tiêu chuẩn của Dược điển nếu Nước cất pha tiêm là dung môi pha chế chỉ dùng các kỹ thuật xử lý thông thường dung dịch tiêm truyền (DDTT) như dung [1, 2]. dịch glucose, natri clorid, ringer’s lactate. Với những nguồn nước ô nhiễm như hiện * Học viện Quân y ** Cục Quân y Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Minh Tuấn (nguyenmtuan63@gmail.com) Ngày nhận bài: 16/06/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 17/09/2014 Ngày bài báo được đăng: 25/09/2014 28
- TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014 Trong thời chiến, các cơ sở y tế tại + Cất ngay không xử lý phèn chua. những khu vực có chiến sự phải tổ chức + Cho phèn chua (0,05 g/l). Sau 30 phút, pha chế DDTT nhằm đảm bảo nhu cầu tiến hành cất nước. thuốc cứu chữa cho người bị thương, để - Kiểm tra nước cất để nước trong nồi có thể tiến hành pha chế DDTT trong điều sôi 5 phút, xả nước làm lạnh qua bộ phận kiện dã ngoại (ĐKDN), việc điều chế được sinh hàn. Hứng nước cất vào chai thuỷ tinh nước cất đạt tiêu chuẩn nước cất pha 500 ml đã rửa sạch, hấp ở 1000C/30 phút. tiêm là yếu tố quyết định [3]. Vì vậy, Đậy nút cao su, xiết nút nhôm. chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm: + Kiểm tra chất lượng nước cất tại nơi Điều chế nước cất pha tiêm trong điều triển khai cất nước: đánh giá các chỉ tiêu kiện dã ngoại. theo DĐVN IV. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP + Kiểm tra trong phòng thí nghiệm: tại Viện Kiểm nghiệm, Nghiên cứu Dược và NGHIªN CỨU Trang thiết bị Y tế Quân đội. 1. Đối tƣợng và vật liệu nghiên cứu. Bảng 1: Căn cứ đánh giá các chỉ tiêu - Nguồn nước tự nhiên lấy tại HS (Lương của nước cất (DĐVN IV). Sơn - Hoà Bình) và CĐ (Đoan Hùng - Phú Thọ). chØ tiªu ®¹t (+) kh«ng ®¹t (-) - Phèn chua, thuốc tím, thuốc thử, chỉ thị Tính chất Chất lỏng, không màu, Chất lỏng, màu đạt tiêu chuẩn thí nghiệm; chai thuỷ (CT1) không mùi, không vị. có màu, mùi, vị khác lạ tinh, lọ nút mài, nút cao su, nút nhôm rửa Giới hạn - Không có màu đỏ với - Có màu đỏ sạch được hấp tiệt trùng ở 1100C/30 phút. axít kiềm dung dịch đỏ methyl. - Có màu - Môi trường nuôi cấy vi khuẩn đạt tiêu (CT2) - Không có màu xanh xanh lam lam với dung dịch xanh chuẩn DĐVN IV. bromothymol. - Trang bị dụng cụ do Học viện Quân y Amoni (CT3) Không đậm hơn dung Đậm hơn xây dựng phục vụ huấn luyện pha chế dã dịch amoni 10-6. ngoại [3]. Clorid (CT4) Không tủa hoặc đục Tủa hoặc đục - Thiết bị lọc RO cải tiến do Học viện trong dung dịch AgNO3 2%/HCl/15 phút. Quân y nghiên cứu. Sulfat (CT5) Không tủa hoặc đục Tủa hoặc đục 2. Phƣơng pháp nghiên cứu. trong dung dịch BaCl2 6,1%/HCl/60 phút. - Xử lý nước bằng phèn chua (0,2 g/l). Chất khử Không mất màu hồng Mất màu Để lắng 6 giờ, gạn phần nước trong, cho (CT6) dung dịch KMnO4 hồng nhạt thuốc tím (10 mg/l) hòa tan đến màu hồng 10%/H2SO4 sôi/5 phút bền. Sau 30 phút, tiến hành cất nước Đ ộ vô Không có (-). Có (+) [2, 3, 4]. khuẩn (CT7) 0 - Các mẫu nước lọc qua thiết bị lọc RO Độ dẫn điện ≤ 4,3 µS/cm ở 20 C > 4,3 µS/cm ở 200C cải tiến: (CT8) 29
- TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 1. Kết quả đánh giá chất lƣợng nƣớc cất xử lý bằng phèn chua, thuốc tím. Bảng 2: Kết quả đánh giá chất lượng nước cất tại nơi điều chế (n = 15). chØ tiªu CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 mÉu nghiªn cøu 1 + + + + + + 2 + + + + + + 3 + + - + + + 4 + + + + + + 5 + + + + + + 6 + + - + + + 7 + + + + + + 8 + + + + + + 9 + + + + + + 10 + + + + + + 11 + + - + + + 12 + + - + + + 13 + + + + + + 14 + + - + + + 15 + + + + + + - Quan sát bằng mắt thường, cả 15 mẫu - Khi tiến hành phản ứng với thuốc thử nước cất đều là chất lỏng không màu, Nessler, các mẫu số 3, 6, 11, 12, 14 có không mùi, không vị. 15 mẫu nước cất đạt màu đậm hơn dung dịch mẫu có nồng độ -6 yêu cầu về tính chất. amoni 10 . Các mẫu này không đạt quy định về giới hạn amoni. Những mẫu còn - 15 mẫu nước cất đều không có màu lại (1, 2, 4, 5, 7, 8, 9, 10, 13, 15) không có đỏ với đỏ metyl và không chuyển màu xanh màu đậm hơn dung dịch mẫu có nồng độ lam khi kết hợp với xanh bromothymol. amoni 10-6, đạt quy định về giới hạn amoni. 15 mẫu nước cất đạt yêu cầu về giới hạn Như vậy, chỉ có 10/15 mẫu nước cất đạt axít kiềm. tất cả chỉ tiêu theo quy định của DĐVN IV. - Các phản ứng hóa học xác định chỉ 5 mẫu không đạt giới hạn amoni. Xử lý tiêu clorid, sulfat; chất khử đều không cho nước trước khi cất bằng các kỹ thuật phản ứng. 15 mẫu nước cất đều đạt giới thông thường không đảm bảo sự ổn định hạn clorid, sulfat, chất khử. chất lượng nước cất. 30
- TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014 Bảng 3: Kết quả đánh giá các mẫu nước cất trong phòng thí nghiệm. chØ tiªu CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 mÉu sè 1 + + + + + + - 2 + + + + + + - 3 + + - + + + - 4 + + + + + + - 5 + + + + + + - 6 + + + - + + + 7 + + + + + + - 8 + + + + + + - 9 + + + + + + - 10 + + + + + + - 11 + + + - + + - 12 + + + - + + - 13 + + + + + + - 14 + + + - + + - 15 + + + + + + - Cả 15 mẫu nước cất kiểm tra trong Viện Kiểm nghiệm, Nghiên cứu Dược và phòng thí nghiệm đều cho kết quả phù Trang thiết bị y tế Quân đội dùng cho đi hợp với kết quả kiểm tra tại nơi cất nước. tuyến) cũng chỉ xây dựng phương pháp Riêng chỉ tiêu về độ vô khuẩn, theo kết kiểm tra 6 chỉ tiêu khi tiến hành kiểm tra quả kiểm tra trong phòng thí nghiệm, chỉ tại chỗ. Đây là những chỉ tiêu thường gặp có 1/15 mẫu không đạt (mẫu 6). Sở dĩ và có vai trò quyết định đến chất lượng kết quả kiểm tra các chỉ tiêu hóa học tại nước cất. Nhiễm khuẩn nước cất điều chỗ phù hợp với kết quả kiểm tra trong chế trong ĐKDN rất dễ xảy ra, vì thùng phßng thÝ nghiÖm vì đều được tiến hành chứa, dây dẫn nước bị nhiễm khuẩn, vi như chuyên luận “Nước tinh khiết” của khuẩn lọt vào nước trong thời gian cất DĐVN IV, nên không có sai lệch. Về số nước. Vì vậy, phải vệ sinh, tiệt trùng các lượng các chỉ tiêu kiểm tra, hiện nay dụng cụ chứa nước, dây dẫn nước cất, DĐVN IV quy định trong chuyên luận hạn chế tiếp xúc nước với môi trường “Nước để pha thuốc tiêm” bao gồm 16 xung quanh và phải pha chế ngay sau chỉ tiêu, trong điều kiện tĩnh tại (khoa khi cất nước. Pha chế phải nhanh gọn và dược bệnh viện) và trong kiểm nghiệm pha xong phải hấp tiệt trùng ngay để lưu động (hộp kiểm nghiệm nước cất của ngăn ngừa nhiễm khuẩn [3, 5]. 31
- TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014 2. Đánh giá chất lƣợng nƣớc cất dùng thiết bị lọc RO cải tiến lọc nƣớc trƣớc khi cất. * Không dùng phèn chua sau khi nước lọc qua thiết bị RO cải tiến: Bảng 4: Chất lượng nước cất không dùng phèn chua sau khi nước lọc qua thiết bị RO cải tiến (n = 10). chØ tiªu CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 mÉu nghiªn cøu 1 + + - + + + - 2 + + - + + + - 3 + + - + + + - 4 + + - + + + - 5 + + + + + + - 6 + + - + + + - 7 + + + + + + - 8 + + + + + + - 9 + + + + + + - 10 + + + + + + - - Cả 10 mẫu nước cất đều đạt về tính chất, giới hạn axít kiềm, clorid, sulfat, chất khử. - Khi phản ứng với thuốc thử Nessler, 5 mẫu có màu đậm hơn dung dịch mẫu có nồng độ amoni 10-6 (các mẫu số 1, 2, 3, 4, 6). - Khả năng loại trừ amoni trong nước của thiết bị lọc RO chỉ đạt tiêu chuẩn nước uống và nước sinh hoạt. Sau khi lọc qua RO, nồng độ amoni trong nước từ 6.10-3 - 7.10-3 g/ml, cao hơn nhiều giới hạn amoni trong nước cất (10-6 g/ml). Do đó, amoni vẫn có khả năng bay hơi và hoà tan trở lại nước cất, vẫn cần phải dùng phèn chua để loại amoni trong nước trước khi cất. * Dùng phèn chua sau khi lọc nước qua thiết bị RO: Bảng 5: Chất lượng nước cất có dùng phèn chua sau khi lọc nước qua thiết bị RO cải tiến (n = 10). chØ tiªu CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 mÉu nghiªn cøu 1 + + + + + + - 2 + + - + + + - 3 + + + + + + - 4 + + + + + + - 32
- TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014 5 + + + + + + - 6 + + + + + + - 7 + + + + + + - 8 + + + + + + - 9 + + + + + + - 10 + + + + + + - Có 9 mẫu đạt tất cả 7 chỉ tiêu; 1 mẫu (số 2) không đạt chỉ tiêu amoni. Khi dùng phèn chua để loại amoni trong nước đã lọc qua thiết bị RO cải tiến trước khi cất, chất lượng nước cất ổn định hơn khi không dùng phèn chua. Với nồng độ phèn chua thấp hơn (0,05 g/lít) và xử lý nước bằng kỹ thuật thông thường (0,1 - 2 g/lít), sẽ không tạo môi trường axít, không ảnh hưởng tới thiết bị và chất lượng nước cất. Sử dụng thiết bị lọc RO rút ngắn được thời gian, có nguồn nước sạch, ổn định trong ĐKDN rất cần thiết. * Kết quả đo độ dẫn điện riêng: Bảng 6: Kết quả đo độ dẫn điện riêng của nước cất (n = 10). 0 Đơn vị tính: µS/cm ở 20 C mÉu nghiªn cøu n•íc cÊt DĐVN IV 1 5,5 4,3 2 4,8 4,3 3 4,9 4,3 4 6,1 4,3 5 5,0 4,3 6 5,6 4,3 7 5,8 4,3 8 5,5 4,3 9 6,7 4,3 10 5,3 4,3 X ± SD 5,52 ± 0,58 t = 6,64 tα/2 = 2,27 Cả 10 mẫu nước cất đều không đạt độ dẫn điện riêng theo quy định của DĐVN IV và dược điển nước ngoài [6, 7] thấp nhất 4,8 µS/cm, cao nhất 6,7 µS/cm. Trong điều kiện sản xuất công nghiệp, chỉ tiêu độ dẫn điện riêng bắt buộc phải đạt đối với nước cất pha tiêm [1, 3]. Trong ĐKDN sẽ rất khó đạt vì dụng cụ, hóa chất, điều kiện triển khai, thiết bị kiểm tra, nguồn nước không thể đáp ứng được và cần phải có một thiết bị phù hợp [3, 5]. Không nên đưa chỉ tiêu này vào yêu cầu chất lượng nước cất pha tiêm điều chế trong ĐKDN. 33
- TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra 1. Bộ Y tế. Dược điển Việt Nam IV. NXB Y học, PL - 70. 2009, tr.441-444. một số kết luận sau: 2. Bộ Y tế, Trường Đại học Dược Hà Nội. Kỹ - 29/45 mẫu (64,44%) đạt yêu cầu về tính thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc, chất, giới hạn axít kiềm, clorid, amoni, sulfat, tập 1. NXB Y học. 2013, tr.103-108. chất khử và độ vô khuẩn. 3. Học viện Quân y. Tiếp tế Quân y, Dùng cho - Khi xử lý nước bằng phèn chua, thuốc đào tạo đại học, NXB Qu©n ®éi Nh©n d©n. 2014. tím, 10/15 mẫu (66,7%) đạt các chỉ tiêu, 4. Phan Bá Hùng, Phương Đình Thu. Thực 5/15 mẫu nước cất (33,3%) không đạt chỉ hành pha chế dung dịch tiêm truyền. NXB Y học. tiêu amoni. 1985, tr.36-64. - Khi xử lý nước bằng thiết bị RO cải tiến, 5. Phan Công Thuần. Góp phần nghiên cứu kiểm nghiệm nước cất pha tiêm bằng phương 14/20 mẫu (70%) đạt tất cả các chỉ tiêu. Khi pháp đo độ dẫn điện. Công trình nghiên cứu Y không dùng phèn chua: 5/10 không đạt chỉ học Quân sự. Häc viÖn Qu©n y 1992, số 3. tiêu amoni. 6. Bitish Pharmacopoeia. 2008, Vol 2, - Có dùng phèn chua: 1/10 mẫu không pp.2262-2267. đạt chỉ tiêu amoni và 100% mÉu kiểm tra 7. European pharmacopoeia sixth edition. không đạt chỉ tiêu độ dẫn điện riêng. 2007, Vol 3, pp.3209-3213. 34