Đánh giá kết quả và hiệu lực 10 năm thực hiện pháp lệnh dân số tại Thành phố Hà Nội

Tóm tắt: Trên cơ sở nghiên cứu văn bản Pháp lệnh Dân số (PLDS), xử lý các thông tin, số liệu có sẵn và thông tin, số liệu định lượng và định tính thu thập được tại 5 Quận/huyện của Hà Nội (gồm: Hai Bà Trưng, Long Biên, Từ Liêm, Thạch Thất và Ứng Hòa), Báo cáo đã đánh giá một cách toàn diện công tác chỉ đạo triển khai thực hiện PLDS của các cơ quan có thẩm quyền và cơ quan chức năng của Thành phố từ năm 2003 đến 2013.

Với tính chất của một văn bản pháp luật, kết quả thực hiện PLDS tại Hà Nội được đánh giá trên cơ sở các quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các cơ quan Đảng, chính quyền, đoàn thể và người dân của Hà Nội đã được đề cập trong PLDS với nội dung được giới hạn trong 5 vấn đề trọng tâm gồm: Mức sinh tăng, mất cân bằng tỷ số giới tính khi sinh, chất lượng dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản và quản lý dân cư. Hiệu lực của các quy định trong Pháp lệnh cũng được phân tích. Trên cơ sở đó, đề xuất các khuyến nghị để nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện PLDS trên địa bàn Hà Nội trong giai đoạn mới.

Đánh giá kết quả và hiệu lực 10 năm thực hiện pháp lệnh dân số tại Thành phố Hà Nội

pdf 7 trang Bích Huyền 01/04/2025 160
Bạn đang xem tài liệu "Đánh giá kết quả và hiệu lực 10 năm thực hiện pháp lệnh dân số tại Thành phố Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_ket_qua_va_hieu_luc_10_nam_thuc_hien_phap_lenh_dan.pdf

Nội dung text: Đánh giá kết quả và hiệu lực 10 năm thực hiện pháp lệnh dân số tại Thành phố Hà Nội

  1. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Đánh giá kết quả và hiệu lực 10 năm thực hiện pháp lệnh dân số tại thành phố Hà Nội Lưu Bích Ngọc1, Bùi Thị Hạnh2, Hoàng Đức Hạnh3 Tóm tắt: Trên cơ sở nghiên cứu văn bản Pháp lệnh Dân số (PLDS), xử lý các thông tin, số liệu có sẵn và thông tin, số liệu định lượng và định tính thu thập được tại 5 quận/huyện của Hà Nội (gồm: Hai Bà Trưng, Long Biên, Từ Liêm, Thạch Thất và Ứng Hòa), báo cáo đã đánh giá một cách toàn diện công tác chỉ đạo triển khai thực hiện PLDS của các cơ quan có thẩm quyền và cơ quan chức năng của Thành phố từ năm 2003 đến 2013. Với tính chất của một văn bản pháp luật, kết quả thực hiện PLDS tại Hà Nội được đánh giá trên cơ sở các quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các cơ quan Đảng, chính quyền, đoàn thể và người dân của Hà Nội đã được đề cập trong PLDS với nội dung được giới hạn trong 5 vấn đề trọng tâm gồm: mức sinh tăng, mất cân bằng tỷ số giới tính khi sinh, chất lượng dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản và quản lý dân cư. Hiệu lực của các quy định trong Pháp lệnh cũng được phân tích. Trên cơ sở đó, đề xuất các khuyến nghị để nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện PLDS trên địa bàn Hà Nội trong giai đoạn mới. Từ khóa: Đánh giá, Pháp lệnh Dân số, công tác lãnh đạo chỉ đạo, quyền và nghĩa vụ công dân, dân số-kế hoạch hóa gia đình, quy mô dân số, cơ cấu dân số. Evaluation of 10 years' population ordinance implementation in Ha Noi - results and effects Luu Bich Ngoc1, Bui Thi Hanh2, Hoang Duc Hanh3 Based on reviewing the document of Vietnam Population Ordinance (VNPO), analyzing and processing secondary information and primary data (both quantitative and qualitative data) collected from 5 districts in Ha Noi (including Hai Ba Trung, Long Bien, Tu Liem, Thach That, and Ung Hoa), this report assesses comprehensively the work of leadership and direction of appropriate authorities and departments of Ha Noi in order to implement VNPO during the period 2003-2013. As a legal document, results of implementing VNPO in Ha Noi were evaluated focusing on the rights, obligations and responsibilities of the Party, the local governments, mass-organizations and citizens of Ha Noi mentioned in VNPO with contents restricted in the following 5 issues: increased fertility, 6 Tạp chí Y tế Công cộng, 6.2015, Số 36
  2. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | imbalance in the sex ratio at birth, population quality, reproductive health care, and population management. The validity of regulations in VNPO was also analyzed. Based on those results, the report proposes recommendations to improve the effectiveness of the guidance, implementation of VNPO in Ha Noi in the coming period. Key words: Evaluation, Population Ordinance, work of leadership and direction, rights and duties of citizens, population and family planning, population size, population structure. Tác giả: 1. Viện trưởng Viện Dân số và các vấn đề xã hội, Trường ĐH Kinh tế quốc dân. 2. Nghiên cứu viên Viện Dân số và các vấn đề xã hội, Trường ĐH Kinh tế quốc dân. 3. Phó Giám đốc Sở Y tế Thành phố Hà Nội. 1. Đặt vấn đề nhằm mục tiêu: i/ Đánh giá công tác chỉ đạo thực Pháp lệnh Dân số (PLDS) là văn bản pháp luật hiện PLDS của các cơ quan Đảng, chính quyền, cao nhất về lĩnh vực dân số ở Việt Nam được Quốc đoàn thể của Hà Nội; ii/ Đánh giá kết quả thực hiện hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua và có hiệu PLDS tại Hà Nội về các quyền, nghĩa vụ, trách lực từ ngày 01/7/2003. 10 năm thực hiện PLDS đã nhiệm của các chủ thể liên quan; iii/ Đánh giá tính góp phần quan trọng trong nâng cao trách nhiệm hiệu lực của các quy định trong Pháp lệnh; iv/ Đề của các cơ quan nhà nước, của công dân, góp phần xuất khuyến nghị đối với thực hiện PLDS tại Hà Nội bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân trong giai đoạn mới. trong kế hoạch gia đình (KHHGĐ), lựa chọn nơi cư trú, thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng 2. Phương pháp nghiên cứu dân số (CLDS). Việc đánh giá công tác chỉ đạo thực hiện PLDS Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị dựa trên việc thu thập và phân tích hệ thống các văn của cả nước nhưng công tác quản lý dân số vẫn còn bản chỉ đạo thực hiện PLDS và các vấn đề dân số "bừa bộn". Mức sinh của Hà Nội có xu hướng chưa của các cơ quan Đảng, Chính quyền và các Đoàn ổn định, CLDS còn nhiều bất cập, mất cân bằng tỷ thể chính trị - xã hội các cấp. Việc đánh giá kết quả số giới tính khi sinh ở mức cao, cơ sở dữ liệu dân cư thực hiện PLDS dựa trên việc xem xét mức độ thực vẫn chưa được vận hành thông suốt 10 năm thực hiện các quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm đối với các hiện PLDS, Hà Nội đã đạt được những kết quả gì vấn đề dân số của các chủ thể có liên quan. Để xét dưới góc độ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của đánh giá kết quả thực hiện và tính hiệu lực của các chủ thể có liên quan? Việc thực hiện Pháp lệnh PLDS, nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra đã được các cơ quan Đảng, chính quyền, đoàn thể định lượng bằng bảng hỏi với 3 nhóm đối tượng là triển khai như thế nào? Hiệu lực của các quy định cán bộ quản lý DS-KHHGĐ (105 người), người trong PLDS ở mức nào?... là những câu hỏi cần được cung cấp dịch vụ DS-KHHGĐ (70 người) và người trả lời. dân trong cộng đồng (250 người) tại 5 quận/huyện được chọn mẫu đại diện trong số 29 quận/huyện "Đánh giá kết quả và hiệu lực 10 năm thực hiện của Hà Nội. Nghiên cứu cũng tiến hành thu thập PLDS tại Hà Nội" đã được Viện Dân số và các vấn thông tin định tính từ 7 cuộc thảo luận nhóm và 11 đề xã hội, Trường ĐHKTQD và Chi cục Dân số - Kế phỏng vấn sâu cá nhân đối với các cán bộ quản lý, hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) Hà Nội thực hiện Tạp chí Y tế Công cộng, 6.2015, Số 36 7
  3. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | người cung cấp dịch vụ và người dân trong cộng - Công tác truyền thông, giáo dục, vận động về đồng. DS-KHHGĐ (Điều 11, PLDS) - Công tác cung cấp dịch vụ DS-KHHGĐ (Điều 3. Kết quả nghiên cứu 12, PLDS) 3.1. Công tác chỉ đạo triển khai thực hiện - Nghiêm cấm lựa chọn giới tính thai nhi để bảo PLDS của các cơ quan Đảng, Chính quyền đảm cân bằng giới tính (Điều 7&14, PLDS) các cấp của Tp.Hà Nội - Nâng cao chất lượng dân số (Điều 20, PLDS) + Công tác chỉ đạo thực hiện PLDS đã được - Lồng ghép chỉ tiêu DS-KHHGĐ vào nhiệm vụ Thành ủy, Hội đồng nhân dân (HĐND) và Ủy ban phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của địa phương nhân dân (UBND) Thành phố thực sự quan tâm. (Điều 26, PLDS) Ngay sau khi PLDS 2003 và Nghị định - Công tác xã hội hóa công tác DS-KHHGĐ, chỉ 104/2003/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi đạo phối kết hợp giữa các Sở, Ban, ngành và đoàn hành một số điều của PLDS ra đời, Uỷ ban Dân số- thể (Điều 27, PLDS) Gia đình-Trẻ em Hà Nội đã tham mưu với UBND - Đầu tư kinh phí (Điều 28, PLDS) thành phố ban hành Chỉ thị 34 năm 2004 khẳng định - Đầu tư trang thiết bị, cơ sở hạ tầng (Điều 28, triển khai đồng bộ các nội dung của PLDS. Tại Hà PLDS) Tây, tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh Hà Tây đã ban - Công tác tổ chức bộ máy, đào tạo và bồi dưỡng hành các văn bản chỉ đạo thực hiện công tác DS- nhân lực (Điều 31, PLDS) KHHGĐ: Chỉ thị 75-CT/TU năm 2005 của tỉnh ủy - Khen thưởng và xử lý vi phạm (Điều 37&38, để lãnh đạo, chỉ đạo đẩy mạnh việc thực hiện chính PLDS) sách DS-KHHGĐ trong thời kỳ mới. Sau khi sáp nhập Hà Nội và Hà Tây, UBND thành phố đã ban 3.2. Kết quả thực hiện PLDS tại Thủ đô hành Chỉ thị 02/2008/CT-UBND ngày 02/10/2008 3.2.1. Kết quả thực hiện các quyền của công dân về việc tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách DS- theo các quy định trong PLDS KHHGĐ. PLDS đã đề cập đến 4 quyền cơ bản của công Trong bối cảnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội dân trong lĩnh vực dân số. Đánh giá sau 10 năm khóa 12 thông qua Pháp lệnh số 08/2008/PL- thực hiện PLDS cho thấy: UBTVQH12 ngày 27/12/2008 sửa đổi Điều 10 của PLDS 2003, HĐND Tp. Hà Nội ban hành Nghị - Quyền được cung cấp thông tin về DS- quyết 05/2009/NQ-HĐND ngày 17/07/2009 về một KHHGĐ của người dân Hà Nội đã được thực hiện số giải pháp tăng cường công tác DS-KHHGĐ trên tương đối tốt. 91% người dân đã nhận được thông tin địa bàn Hà Nội đến năm 2015. Gần đây, Thành ủy tư vấn khi nhận/mua các biện pháp tránh thai Hà Nội tiếp tục ban hành Chỉ thị số 08-CT/TU ngày (BPTT). Quyền của người dân được hưởng thông tin 03/01/2012 về việc "Tiếp tục đẩy mạnh công tác về nâng cao CLDS, tư vấn kiểm tra sức khỏe trước DS-KHHGĐ trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2011- khi kết hôn, kiến thức về các bệnh di truyền... vẫn 2015". chưa được thực hiện tốt. Chỉ có 52,9% người dân đã từng được đọc một tài liệu nói về CLDS. + Nội dung trong các văn bản chỉ đạo đã tuân theo tinh thần của PLDS và được cụ thể hóa để triển - Quyền được nhận các dịch vụ DS-KHHGĐ an khai ở cơ sở. toàn và có chất lượng, hiệu quả của người dân Hà Nội được đáp ứng rất tốt. Việc cung cấp các BPTT Dù không trực tiếp ghi rõ các điều khoản của và dịch vụ tránh thai được thực hiện qua nhiều PLDS song các nội dung trong các văn bản chỉ đạo kênh: Các BPTT phi lâm sàng được cung cấp qua của Thành ủy, HĐND, UBND Tp. Hà Nội đều thể kênh phát miễn phí, tiếp thị xã hội, thị trường tự do. hiện được đầy đủ các tinh thần của các quy định Với các dịch vụ tránh thai lâm sàng, hệ thống cơ sở trong PLDS, đặc biệt là nội dung quản lý nhà nước chăm sóc SKSS/KHHGĐ của Nhà nước, tư nhân, về dân số như: đội dịch vụ lưu động chăm sóc SKSS/KHHGĐ đảm - Quyền và nghĩa vụ của các cặp vợ chồng nhiệm. Tuy nhiên, dịch vụ cấp phát miễn phí các (Điều 10, PLDS) BPTT được đánh giá là có chất lượng kém nhất. 8 Tạp chí Y tế Công cộng, 6.2015, Số 36
  4. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | - Quyền về lựa chọn BPTT sử dụng của công giới tính khi sinh" đã được thành phố phê duyệt với dân thủ đô được thực hiện tốt. 84,2% số đối tượng mức đầu tư kinh phí hơn 100 tỷ đồng. Tuy nhiên, kết phỏng vấn cho biết việc nhận BPTT là "dễ dàng" và quả thực hiện tư vấn, sàng lọc trước sinh và sơ sinh "hoàn toàn dễ dàng". Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại ở Hà Nội còn khiêm tốn: Năm 2012, tỷ lệ sàng lọc hiện tượng ép buộc không thực hiện tránh thai và trước sinh là 40,36%; sàng lọc sơ sinh là 20,21%. sinh thêm con từ phía gia đình. Sóc Sơn, Sơn Tây, Ba Vì, Đan Phượng, Phú Xuyên - Quyền được tư vấn và cung cấp dịch vụ nâng là những huyện có kết quả sàng lọc trước sinh và sơ cao CLDS như sàng lọc trước sinh, sơ sinh và khám sinh thấp dưới 10%. sức khỏe tiền hôn nhân chưa được thực hiện tốt do 3.2.3. Kết quả thực hiện trách nhiệm của Chính mới bắt đầu được quan tâm trong 3 năm trở lại đây. quyền và các ban ngành đoàn thể Trách nhiệm của Chính quyền và các ban ngành 3.2.2. Kết quả thực hiện nghĩa vụ của công đoàn thể của Hà Nội về 4 nội dung: (1) Tuyên dân theo các quy định trong PLDS truyền, phổ biến nội dung về PLDS; (2) Truyền - Thực hiện nghĩa vụ về quy mô gia đình nhỏ thông về các vấn đề DS-KHHGĐ; (3) Cung cấp (1 hoặc 2 con): Hà Nội đã đạt mức sinh thay thế dịch vụ DS-KHHGĐ và CLDS; và (4) Công tác từ năm 2000, trong khi năm 2006 Việt Nam mới quản lý dân cư được thực hiện khá tốt. đạt mục tiêu này. Hiện nay, tỷ lệ sinh con thứ 3 - Trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến nội dung của Hà Nội đã giảm xuống mức thấp (8,61%); về PLDS: việc tuyên truyền phổ biến các quy định song, ở một số huyện ngoại thành thuộc Hà Tây trong PLDS đã được các cấp uỷ Đảng, Chính quyền cũ, hiện tượng sinh con thứ ba trở lên còn khá cao và ngành DS-KHHGĐ quan tâm thực hiện. Tuy và có xu hướng tăng. nhiên, vẫn còn một số hạn chế như: tuyên truyền tập - Thực hiện quy định về đảm bảo cơ cấu dân số trung nhiều vào nội dung giảm sinh, các vấn đề theo giới tính hợp lý: Quy định "Nghiêm cấm các CLDS chỉ mới được tuyên truyền trong thời gian hành vi lựa chọn giới tính thai nhi dưới mọi hình gần đây. thức" (khoản 2, điều 7, PLDS 2003) tại Hà Nội được - Trách nhiệm trong truyền thông về các vấn đề thực hiện chưa tốt, dẫn tới mất cân bằng giới tính khi DS-KHHGĐ: Hà Nội đã rất quan tâm đến công tác sinh. Tỷ số giới tính khi sinh của Hà Nội hiện cao truyền thông DS-KHHGĐ, thể hiện qua việc đầu tư hơn mức bình thường rất nhiều (116 so với 106 bé kinh phí, tập huấn kiến thức, kỹ năng truyền thông trai/100 bé gái). cho cán bộ các cấp, và mở rộng các mô hình truyền - Thực hiện nghĩa vụ chăm sóc SKSS: Các quy thông. định liên quan đến thực hiện KHHGĐ và chăm sóc - Trách nhiệm trong cung cấp dịch vụ DS- SKSS tại Hà Nội được thực hiện tốt. BPTT được sử KHHGĐ và CLDS: Các phương tiện tránh thai đã dụng nhiều nhất là vòng tránh thai (trên 50% số được đa dạng hoá về chủng loại, kênh phân phối và người sử dụng). SKSS thanh niên, vị thành niên đạt chế độ phân phối (cấp phát miễn phí, tiếp thị xã hội được nhiều thành tựu. Tuy nhiên, tỷ lệ nạo phá thai và phân phối theo cơ chế thị trường). vị thành niên còn cao so với bình quân chung cả nước (Hà Nội 0,87 ca/01ca sinh so với 0,54 ca/01 ca Gần đây, CLDS đã được thành phố quan tâm chỉ sinh của cả nước). đạo thực hiện và đầu tư cả về nhân lực và vật lực. Tư vấn sàng lọc trước sinh, sơ sinh và khám sức - Thực hiện quy định về nâng cao CLDS: Nâng khỏe tiền hôn nhân đã triển khai tuyên truyền ở cao CLDS đã được các gia đình quan tâm thông qua 100% phường/xã và cung cấp dịch vụ này ở trên đầu tư cho giáo dục và dinh dưỡng cho con cái. Chỉ 80% số phường/xã của thành phố. số giáo dục tính trên tỷ lệ nhập học bình quân của dân số Hà Nội đã đạt mức 0,885 (cao nhất là 1). Suy - Trách nhiệm trong công tác quản lý dân cư: Hà dinh dưỡng (cả thể thấp còi và thể nhẹ cân) trẻ em Nội đã thực hiện việc thu thập số liệu ban đầu theo dưới 5 tuổi đã giảm. quyết định số 437/QĐ-TCDS ngày 16/11/2011 của Tổng cục DS-KHHGĐ về sổ ghi chép ban đầu DS- Chính quyền Hà Nội đã quan tâm thực hiện mục KHHGĐ (sổ A0) và phiếu thu tin của cộng tác viên. tiêu nâng cao CLDS. Đề án "Tầm soát các dị dạng, Tuy nhiên, việc thay đổi cơ cấu tổ chức ngành dân bệnh, tật bệnh bẩm sinh và kiểm soát mất cân bằng Tạp chí Y tế Công cộng, 6.2015, Số 36 9
  5. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | số đã làm cho công tác bảo quản và vận hành hệ máu xét nghiệm sàng lọc đạt rất cao tại một số thống dữ liệu này kém hiệu quả. huyện ngoại thành: Sóc Sơn 96%, Đan Phượng 86%, trong khi các quận nội thành hầu như còn 3.3. Tính hiệu lực của các quy định trong "trắng" (số trẻ lấy máu xét nghiệm là 0%). PLDS Một số quy định trong PLDS được đánh giá có 4. Bàn luận tính hiệu lực thấp. Cụ thể : 4.1. Về công tác công tác chỉ đạo triển khai - Quy định liên quan đến số con của mỗi cặp vợ thực hiện PLDS chồng: Đa số người dân Hà Nội đã thực hiện đúng quy định "Mỗi cặp vợ chồng có một hoặc hai con", Bên cạnh việc chỉ đạo bằng các văn bản của các tuy nhiên các huyện ngoại thành như Phúc Thọ, Đan cơ quan Đảng, chính quyền các cấp của thành phố, Phượng, Hoài Đức, Quốc Oai, Thạch Thất, Chương công tác triển khai PLDS còn được thực hiện qua Mỹ, Ứng Hòa, Mỹ Đức, Thanh Oai, tỷ lệ sinh con việc lồng ghép các yếu tố dân số trong quy hoạch, thứ ba trở lên cao (trên 12%). kế hoạch, chính sách phát triển KT-XH hàng năm của các cấp chính quyền. Đặc biệt chỉ tiêu không có - Quy định liên quan đến các hành vi bị nghiêm người sinh con thứ 3 trở lên đã được đưa vào tiêu cấm trong PLDS (cấm cản trở việc thực hiện chuẩn để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của KHHGĐ và cấm lực chọn giới tính thai nhi,...): Việc từng địa phương, xem xét đối với cá nhân khi đề bạt, vi phạm quy định này ở Hà Nội còn khá phổ biến: đề cử vào các cơ quan dân cử và xét các danh hiệu 34,3% người cung cấp dịch vụ được hỏi cho rằng ở thi đua đối với đơn vị và cá nhân. Các chỉ tiêu DS- quận/huyện mình tồn tại hoạt động "Tuyên truyền, KHHGĐ cũng được lồng ghép vào hương ước, quy phổ biến phương pháp tạo giới tính thai nhi dưới mọi ước của cộng đồng (tổ dân phố, khu dân cư, thôn, hình thức". 37,1% người cung cấp dịch vụ cho rằng xóm) và các cơ quan, xí nghiệp để bình xét danh có tồn tại việc chẩn đoán giới tính của thai nhi ở địa hiệu "gia đình văn hóa", "làng/tổ dân phố/khu dân phương nơi họ sinh sống. Hiện tượng loại bỏ thai nhi cư văn hóa". vì lý do lựa chọn giới tính ở Hà Nội được tới 74,1% số người cung cấp dịch vụ cho là có tồn tại. 99% bà Hà Nội đã thực hiện xã hội hóa công tác DS- mẹ sinh con biết được giới tính của thai nhi trước khi KHHGĐ, phân công trách nhiệm và xây dựng quy sinh. trình phối kết hợp giữa các Sở, Ban, Ngành, đoàn thể, UBND các cấp. Hệ thống mục tiêu và chỉ tiêu - Quy định "hạn chế tập trung đông dân cư vào DS-KHHGĐ được xây dựng cụ thể cho từng năm, đô thị lớn" (Khoản 1, Điều 18, PLDS 2003) khó từng giai đoạn, giúp định hướng quá trình thực hiện được thực hiện ở Thủ đô. Thực tế cho thấy dân nhập và là cơ sở cho công tác kiểm tra, đánh giá và giám cư cả lâu dài lẫn tạm thời vào Hà Nội đều gia tăng sát. Nội dung và hình thức tuyên truyền về DS- nhanh và mạnh qua các năm. KHHGĐ được chỉ đạo cho phù hợp với từng nhóm - Quy định liên quan đến lập quy hoạch phân bố đối tượng (đảng viên, cán bộ lãnh đạo, công chức, dân cư: Khoảng 54,1% số cán bộ cho rằng địa viên chức, phụ nữ, vị thành niên và thanh niên). phương họ đã lập quy hoạch phân bố dân cư. Còn Ngoài ra, các cấp chính quyền còn quan tâm tới 30% số cán bộ này đánh giá là những bản quy đầu tư nguồn lực, cả về tài chính, nhân lực và trang hoạch đó chưa tính đến yếu tố phân bố dân cư hợp thiết bị, cơ sở hạ tầng cho công tác DS-KHHGĐ. lý. Công tác kiểm tra, giám sát thực hiện các chính - Các quy định liên quan đến hệ thống dữ liệu sách DS-KHHGĐ ở các cấp đã được triển khai dân cư: Hệ thống dữ liệu dân cư quốc gia chưa được nhưng chưa thường xuyên (1 năm khoảng 1-2 lần). hoàn thiện, chưa có biện pháp cụ thể để khắc phục những hạn chế trong quá trình thu thập thông tin, 4.2. Về thực hiện nghĩa vụ của công dân đối nhập liệu, quản lý và kết xuất dữ liệu. với các quy định của PLDS - Quy định liên quan đến CLDS: Hà Nội đã tổ Việc thực hiện nghĩa vụ của công dân đối với chức thực hiện khá tốt hoạt động chăm sóc trước các quy định trong PLDS chịu ảnh hưởng chủ quan sinh và sau sinh, đã xây dựng được Đề án riêng và từ phía công dân cũng như tác động khách quan từ bố trí ngân sách cho hoạt động này. Tỷ lệ trẻ em lấy các chương trình truyền thông, cung cấp dịch vụ, 10 Tạp chí Y tế Công cộng, 6.2015, Số 36
  6. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | quản lý dân số của các cơ quan nhà nước. xã/phường/thị trấn thuộc sự quản lý trực tiếp của Về nghĩa vụ thực hiện quy mô gia đình nhỏ: Trung tâm DS-KHHGĐ quận/huyện/thành phố về Gần 20% người dân "hoàn toàn không đồng ý", con người, về lương bổng và chuyên môn nhưng lại "không đồng ý" hay "lưỡng lự" với quy định "mỗi làm việc tại trụ sở UBND phường/xã/thị trấn đã dẫn cặp vợ chồng chỉ nên có một hoặc hai con". So với đến cán bộ phải chịu cảnh "một cổ hai tròng". các tỉnh thành khác và mặt bằng chung của khu vực Đánh giá đã cho thấy công tác chỉ đạo thực hiện thành thị trên cả nước, tỷ lệ phụ nữ sinh con thứ 3 PLDS đã được Thành ủy, Hội đồng nhân dân trở lên của Hà Nội ở mức thấp hơn (Hà Nội 8,61%, (HĐND) và Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phố khu vực thành thị 9,6% và 14,2% của toàn quốc). thực sự quan tâm. Nội dung trong các văn bản chỉ Về thực hiện quy định đảm bảo cơ cấu dân số đạo đã tuân theo tinh thần của PLDS. PLDS đã đề theo giới tính hợp lý: 99% nhà quản lý cho biết địa cập đến 4 quyền cơ bản của công dân trong lĩnh vực phương họ có thực hiện tuyên truyền nhằm giảm dân số. Ba trong số bốn quyền này đã được Hà Nội thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh. Tuy vậy, thực hiện tốt. Đó là quyền được cung cấp thông tin những vi phạm về quy định cấm lựa chọn giới tính về DS-KHHGĐ của người dân, Quyền của người thai nhi vẫn phổ biến. Điều này cho thấy, cần phải dân được nhận các dịch vụ DS-KHHGĐ an toàn và xem lại hình thức và hiệu quả của công tác truyền có chất lượng, hiệu quả, Quyền về lựa chọn BPTT thông. sử dụng của công dân. Riêng Quyền được tư vấn và cung cấp dịch vụ nâng cao CLDS như sàng lọc trước Về nghĩa vụ thực hiện quy định nâng cao CLDS: sinh, sơ sinh và khám sức khỏe tiền hôn nhân chưa Các chương trình tầm soát phát hiện dị tật thai nhi, được thực hiện tốt do mới bắt đầu được quan tâm đặc biệt sàng lọc sơ sinh đã được triển khai nhưng trong 3 năm trở lại đây. Thực hiện bốn nghĩa vụ của còn nhiều hạn chế. công dân được quy định trong PLDS vẫn còn có 4.3. Về tính hiệu lực của các quy định trong nhiều điểm hạn chế, kể cả nghĩa vụ xây dựng quy PLDS mô gia đình nhỏ, nghĩa vụ đảm bảo cơ cấu dân số Nhiều quy định có hiệu lực kém do tính thiếu theo giới tính hợp lý, nghĩa vụ chăm sóc SKSS và chặt chẽ trong văn bản của Pháp lệnh. Trước tiên, nghĩa vụ nâng cao chất lượng dân số. Sau 10 năm quy định "Mỗi cặp vợ chồng và cá nhân có quyền: PLDS có hiệu lực, trách nhiệm của các cơ quan quyết định về thời gian sinh con, số con và khoảng Đảng, Chính quyền, đoàn thể trong thực hiện công cách giữa các lần sinh phù hợp với lứa tuổi " (khoản tác dân số đã được nâng cao rõ rệt hơn trước 2, Điều 10, PLDS 2003) đã gây ra "hiểu lầm" trong Trên cơ sở đánh giá kết quả và hiệu lực thi hành các tầng lớp dân cư và đội ngũ cán bộ, gây khó khăn PLDS của Hà Nội giai đoạn 2003-2013, một số cho công tác DS-KHHGĐ. 5 năm sau (năm 2008), khuyến nghị được đề xuất: Ủy ban thường vụ quốc hội mới thông qua PLDS Khuyến nghị với các cơ quan lãnh đạo và chính 08/2008/PL-UBTVQH12 sửa đổi khoản 2, điều 10 quyền thành phố về nghĩa vụ của các cặp vợ chồng: "Sinh một hoặc - Thành Ủy, UBND, HĐND và Mặt trận Tổ hai con, trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy quốc (MTTQ) thành phố tiếp tục tăng cường sự chỉ định". Thứ hai, PLDS và các văn bản hướng dẫn đạo, không chỉ đối với công tác giảm sinh và thực hiện PLDS thiếu các chế tài khen thưởng và xử KHHGĐ mà cả với nâng cao CLDS tại các huyện phạt khi vi phạm. Thứ ba, vai trò của Chính phủ ngoại thành. trong việc phân công trách nhiệm giữa các Bộ, - Tiếp tục tăng cường sự chỉ đạo, đầu tư nguồn ngành tham gia xây dựng và quản lý hệ dữ liệu dân lực cho nâng cao năng lực của cán bộ lãnh đạo các cư còn hạn chế. Thứ tư, tổ chức bộ máy DS-KHHGĐ cấp, tạo hành lang pháp lý về lồng ghép dân số vào của Hà Nội còn một số vướng mắc: Việc Chi cục kế hoạch phát triển và xây dựng quy hoạch phân bố DS-KHHGĐ trực thuộc quản lý của Sở Y tế khiến dân cư của chính quyền các cấp. công tác tham mưu về DS-KHHGĐ cho UBND thành phố phải qua khâu trung gian là Sở Y tế, gây Khuyến nghị với cơ quan DS-KHHGĐ các cấp khó khăn cho Chi cục trong việc phối hợp với các của thành phố ban, ngành, đoàn thể ở cấp thành phố do không có Sở Y tế thành phố, Chi cục DS-KHHGĐ và các đồng cấp; Việc cán bộ chuyên trách DS-KHHGĐ Trung tâm DS-KHHGĐ tuyến quận/huyện cần: Tạp chí Y tế Công cộng, 6.2015, Số 36 11
  7. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | - Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện công tác tuyển (1) Tăng cường truyền thông về KHHGĐ và các dụng cán bộ chuyên trách DS-KHHGĐ phường/xã. BPTT đối với các huyện ngoại thành, đặc biệt là - Chỉ đạo thực hiện đồng bộ công tác truyền các huyện có tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên cao. thông, vận động nâng cao CLDS (sàng lọc trước (2) Nâng cao chất lượng dịch vụ KHHGĐ (đặc biệt sinh và sơ sinh, tư vấn khám sức khỏe tiền hôn là chất lượng các BPTT cấp miễn phí cho hộ nhân, ) ở cả các quận nội thành và các huyện ngoại nghèo, đối tượng chính sách), dịch vụ sàng lọc thành; tăng cường đầu tư đào tạo cán bộ thực hiện trước sinh và sơ sinh, đẩy mạnh tuyên truyền tư vấn, cung cấp dịch vụ sàng lọc trước sinh và sơ vận động để người dân tích cực sử dụng các dịch sinh. vụ này. - Tiếp tục chỉ đạo thực hiện công tác DS- (3) Tiếp tục hoàn thiện, cập nhật kho dữ liệu dân số. KHHGĐ theo hướng: Tài liệu tham khảo 4. Viện Dân số và các vấn đề xã hội, 2013, Báo cáo Khảo sát đánh giá chất lượng dân số Thủ đô thông qua chỉ số phát 1. Những nội dung chủ yếu của Pháp lệnh dân số. Nhà xuất triển con người - HDI. bản Lao động - Xã hội. Hà Nội - 2003, 299 trang. 5. Viện Dân số và các vấn đề xã hội, 2013, Báo cáo Nghiên 2. Pháp lệnh số 08/2008/PL-UBTVQH12 ngày 27/12/2008 cứu mức sinh của Hà Nội thông qua khảo sát chỉ tiêu tổng tỷ Pháp lệnh sửa đổi điều 10 của Pháp lệnh Dân số 2003. suất sinh. 3. Pháp lệnh số 06/2003/PL-UBTVQH11 ngày 09/01/2003 của Ủy ban Thường vụ quốc hội về Pháp lệnh Dân số. 12 Tạp chí Y tế Công cộng, 6.2015, Số 36