Đánh giá kết quả đào tạo cử tuyển nhân lực y tế tại 34 tỉnh (2007 - 2011)
Mục tiêu: đánh giá kết quả thực hiện Nghị định 134/2006/NĐ-CP về đào tạo cử tuyển trong 5 năm (2007 - 2011). Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp hồi cứu số liệu. Đối tượng nghiên cứu: 34 Sở Giáo dục và Đào tạo của 34 tỉnh thực hiện chương trình cử tuyển. Phương pháp thu thập thông tin: Gửi phiếu điều tra cho các Sở Giáo dục và Đào tạo tự điền.
Kết quả nghiên cứu: Trong 5 năm (2007 - 2011), 34 tỉnh đã cử tuyển được 1.812 người, gồm đại học (y và dược): 1.331 người; cao đẳng: 198 người; trung cấp: 271 người; điều dưỡng 4: Người và kỹ thuật viên: 8 người. Cử tuyển theo chỉ tiêu với cấp đại học đạt 91,3%; cao đẳng 87,8% và trung cấp 60,2%
Bạn đang xem tài liệu "Đánh giá kết quả đào tạo cử tuyển nhân lực y tế tại 34 tỉnh (2007 - 2011)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
danh_gia_ket_qua_dao_tao_cu_tuyen_nhan_luc_y_te_tai_34_tinh.pdf
Nội dung text: Đánh giá kết quả đào tạo cử tuyển nhân lực y tế tại 34 tỉnh (2007 - 2011)
- TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO CỬ TUYỂN NHÂN LỰC Y TẾ TẠI 34 TỈNH (2007 - 2011) Trần Quốc Kham*; Đinh Hồng Dương** TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá kết quả thực hiện Nghị định 134/2006/NĐ-CP về đào tạo cử tuyển trong 5 năm (2007 - 2011). Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp hồi cứu số liệu. Đối tượng nghiên cứu: 34 Sở Giáo dục và Đào tạo của 34 tỉnh thực hiện chương trình cử tuyển. Phương pháp thu thập thông tin: gửi phiếu điều tra cho các Sở Giáo dục và Đào tạo tự điền. Kết quả nghiên cứu: trong 5 năm (2007 - 2011), 34 tỉnh đã cử tuyển được 1.812 người, gồm đại học (y và dược): 1.331 người; cao đẳng: 198 người; trung cấp: 271 người; điều dưỡng 4: người và kỹ thuật viên: 8 người. Cử tuyển theo chỉ tiêu với cấp đại học đạt 91,3%; cao đẳng 87,8% và trung cấp 60,2%. * Từ khóa: Đào tạo cử tuyển; Nhân lực y tế. Evaluate the Results of training for Non-Examination on Mecidine and Pharmacy in 34 Provinces (2007 - 2011) Summary Objective: The aim of this study was to evaluate the effect of Decree No 134/2006/NĐ-CP about training for non-examination on Medicine and Pharmacy (abbreviating: Decree No 134) in 34 Provinces. Method and subject: a cross-sectional study with retrospective study of 34 Departments of Education and Training of 34 Provines which had the benefit of Decree No 134. Results: During period of 5 years (from 2007 to 2011), the result of training for non-examination on medicine and pharmacy in 34 provinces had 1,812 people; included 1,331 people enrolling in institutes (medicine or pharmacy; reach 91.3% of quota); 198 people enrolling in higher schools (reach 87.8% of quota) and 283 people enrolling in other colleges (reach approximate 60.2% of quota). * Key words: Training for non-examination; Health staff. ĐẶT VẤN ĐỀ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Với quan điểm “giáo dục, đào tạo là trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước quốc sách hàng đầu” và chiến lược “lấy đã không ngừng đầu tư cho sự nghiệp con người làm trung tâm” trong sự nghiệp giáo dục và mang lại nhiều kết quả to lớn. * Bộ Y tế ** Häc viÖn Qu©n y Ng•êi ph¶n håi (Corresponding): Đinh Hồng Dương (dhduong@gmail.com) Ngµy nhËn bµi: 04/09/2014; Ngµy ph¶n biÖn ®¸nh gi¸ bµi b¸o: 25/11/2014 Ngµy bµi b¸o ®•îc ®¨ng: 26/11/2014 39
- TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014 Tuy nhiên, ở những vùng sâu, vùng xa, Để đánh 5 năm thực hiện Nghị định khu vực dân tộc ít người dân trí còn 134, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này thấp thì số người được thụ hưởng chính nhằm: Đánh giá kết quả đào tạo cử tuyển sách giáo dục của Đảng còn hạn chế. nhân lực y tế giai đoạn 2007 - 2011 (chỉ Xuất phát từ tình hình thực tế đó, đá nh giá cử tuyển nhân lực về y tế, không ngày 14 tháng 11 năm 2006, Thủ tướng đánh giá cử tuyển ở các ngành - nghề Chính phủ đã ban hành Nghị định số khác), làm căn cứ cho việc điều chỉnh, bổ 134/2006/NĐ-CP ban hành “Quy định chế sung Thông tư 13 và Quyết định 1544 độ cử tuyển vào các cơ sở giáo dục trình (điều chỉnh những nội dung có liên quan độ đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ trong thời gian tới. thống giáo dục quốc dân” (gọi tắt là Nghị định 134). Nghị định này quy định đối ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP tượng được xét cử tuyển, chế độ hỗ trợ NGHIÊN CỨU tài chính cho người được cử đi học và trở 1. Đối tƣợng nghiên cứu. về phục vụ địa phương. Sau đó, Thủ Nghiên cứu 34 Sở Giáo dục và Đào tướng Chính phủ cũng ra Quyết định số tạo của 34 tỉnh được hưởng thụ chế độ 1544/QĐ-TTg (gọi tắt là Quyết định 1544) cử tuyển theo Nghị định 134 trên ba miền ngày 14 tháng 11 năm 2007 về việc “Phê Bắc, Trung, Nam. duyệt đề án đào tạo nhân lực y tế cho Thời gian nghiên cứu: từ 2007 - 2011. vùng khó khăn, vùng núi của các tỉnh miền Bắc và miền Trung, vùng đồng bằng 2. Phƣơng pháp nghiên cứu. sông Cửu Long và vùng Tây Nguyên theo Áp dụng phương pháp nghiên cứu chế độ cử tuyển”. Tiếp đó, ngày 7 tháng 4 dịch tễ học với thiết kế mô tả cắt ngang, năm 2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có kết hợp hồi cứu các văn bản, tài liệu ban hành Thông tư liên tịch số 13/2008/ pháp quy liên quan. Kỹ thuật thu thập TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC-BNV-UBDT thông tin gồm: gửi mẫu phiếu điều tra cho (gọi tắt là Thông tư 13) giữa Bộ Giáo dục các tỉnh tự điền; phân tích số liệu báo cáo và Đào tạo, Bộ Lao động, Thương binh của các tỉnh, trích xuất văn bản, tài liệu và Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ và Ủy pháp quy có liên quan. ban Dân tộc về việc Hướng dẫn thực hiện một số Điều của Nghị định 134. Trên cơ * Các chỉ số đánh giá: sở Nghị định 134 và Thông tư 13, Ủy ban Chỉ tiêu và kết quả cử tuyển được giao Nhân dân các tỉnh tình trên cả nước, căn trong 5 năm đầu thực hiện Nghị định 134 cứ tiêu chuẩn và chỉ tiêu được giao, hàng theo các cấp học: đại học, cao đẳng, năm tiến hành xét cử tuyển cho các đối trung cấp, điều dưỡng và kỹ thuật viên tại tượng phù hợp vào các ngành nghề đào 34 tỉnh. tạo [1, 2, 3]. 40
- TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 1. Tổng số nhân lực y tế đã cử tuyển trong 5 năm (2007 - 2011). Bảng 1: Tổng số nhân lực y tế cử tuyển (đại học, cao đẳng, trung cấp, kỹ thuật viên... bao gồm cả y và dược) trong 5 năm thực hiện Nghị định. TT Đ Đ 1 Bắc Kạn 72 0 8 3 0 83 2 Vĩnh Phúc 2 0 0 0 0 2 3 Bắc Giang 8 0 0 0 0 8 4 Thanh Hóa 46 47 0 0 0 93 5 Phú Thọ 2 0 0 0 0 2 6 Điện Biên 62 0 0 0 0 62 7 Sơn La 69 0 5 1 8 83 8 Cao Bằng 47 0 0 0 0 47 9 Ninh Bình 35 0 0 0 0 35 10 Quảng Ninh 44 0 0 0 0 44 11 Tuyên Quang 79 0 0 0 0 79 12 Hà Tĩnh 13 0 0 0 0 13 13 Thừa Thiên 29 0 0 0 0 29 Huế 14 Đà Nẵng 0 0 14 0 0 14 15 Quảng Bình 26 3 0 0 0 29 16 Quảng Trị 18 0 0 0 0 18 17 Quảng Nam 65 5 18 0 0 88 18 Ninh Thuận 3 0 0 0 0 3 19 Bình Thuận 3 1 0 0 0 4 20 Bạc Liêu 61 6 6 0 0 73 21 Kiên Giang 29 0 0 0 0 29 22 Kon Tum 127 92 75 0 0 294 23 Đắk Nông 76 0 50 0 0 126 24 Lâm Đồng 83 0 0 0 0 83 25 Đắk Lắk 40 0 0 0 0 40 26 Đồng Nai 1 0 0 0 0 1 41
- TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014 27 Sóc Trăng 128 0 0 0 0 128 28 An Giang 24 0 5 0 0 29 29 Đồng Tháp 4 0 0 0 0 4 30 Phú Yên 70 14 0 0 0 84 31 Long An 20 0 0 0 0 20 32 Cần Thơ 3 3 3 0 0 9 33 Vĩnh Long 13 0 82 0 0 95 34 Cà Mau 29 27 5 0 0 61 Cộng 1.331 198 271 4 8 1.812 Trong 5 năm (2007 - 2011), 34 tỉnh đã thực hiện cử tuyển được 1.812 người. Trong đó đào tạo đại học (y và dược) 1.331 người; cao đẳng 198 người; trung cấp 271 người. Thấp nhất là Đồng Nai chỉ cử tuyển được 1 người; Vĩnh Phúc: 2 người; Phú Thọ: 2 người; Ninh Thuận: 3 người; Bình Thuận: 4 người; Đồng Tháp: 4 người. Cao nhất là Kon Tum: 294 người. Chỉ có 2 tỉnh cử tuyển đào tạo điều dưỡng là Bắc Kạn: 3 người và Sơn La: 1 người, Sơn La cử tuyển kỹ thuật viên 8 người. Nguyên nhân là: hầu hết các tỉnh đều tự đào tạo được (về điều dưỡng và kỹ thuật viên), về cơ bản đã đủ đáp ứng nhu cầu nên không cử tuyển loại hình chuyên môn này. 2. Kết quả đào tạo cử tuyển cấp đại học. Bảng 2: Kết quả đào tạo cử tuyển đại học (y, dược) tại 34 tỉnh trong 5 năm thực hiện Nghị định (2007 - 2011). 2007 2008 2009 2010 2011 TT CT TH CT TH CT TH CT TH CT TH CT TH 1 Bắc Kạn 17 14 11 11 30 30 12 12 5 5 75 72 2 Vĩnh Phúc 2 2 2 2 3 Bắc Giang 2 2 5 6 7 8 4 Thanh Hóa 18 18 10 10 10 10 8 8 46 46 5 Phú Thọ 2 2 2 2 6 Điện Biên 3 3 6 6 21 21 18 18 14 14 62 62 7 Sơn La 27 27 10 10 20 20 11 11 1 1 69 69 8 Cao Bằng 7 7 12 12 7 7 12 12 9 9 47 47 9 Ninh Bình 25 10 50 19 20 6 95 35 10 Quảng Ninh 9 8 25 24 12 12 46 44 42
- TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014 11 Tuyên Quang 6 6 13 13 19 19 20 20 21 21 79 79 12 Hà Tĩnh 1 1 12 12 13 13 13 Thừa Thiên Huế 3 3 26 26 29 29 14 Đà Nẵng 0 0 15 Quảng Bình 8 4 31 8 9 1 11 5 51 26 16 Quảng Trị 9 6 3 3 13 9 25 18 17 Quảng Nam 6 6 13 27 7 7 25 25 51 65 18 Ninh Thuận 3 3 3 3 19 Bình Thuận 3 1 2 2 5 3 20 Bạc Liêu 3 3 15 15 34 27 16 16 68 61 21 Kiên Giang 3 5 6 5 10 0 29 22 Kon Tum 11 5 44 39 40 35 59 48 154 127 23 Đắk Nông 10 8 7 7 4 4 2 2 63 55 86 76 24 Lâm Đồng 3 3 37 35 30 27 18 18 88 83 25 Đắk Lắk 20 20 20 20 40 40 26 Đồng Nai 1 1 1 1 27 Sóc Trăng 4 4 11 11 66 66 22 22 25 25 128 128 28 An Giang 14 8 10 8 10 8 34 24 29 Đồng Tháp 2 2 2 2 4 4 30 Phú Yên 6 4 20 17 35 25 15 15 10 9 86 70 31 Long An 4 4 5 5 5 5 6 6 20 20 32 Cần Thơ 3 0 3 33 Vĩnh Long 5 5 8 8 13 13 34 Cà Mau 6 6 18 18 5 5 29 29 Cộng 215 192 387 366 365 313 293 267 198 193 1.458 1.331 Ghi chú: CT: Chỉ tiêu; TH: Thực hiện Trong 5 năm (2007 - 2011), 34 tỉnh đã cử tuyển được 1.331 người theo học đại học (y, dược). Trong đó, cử tuyển dưới 10 người: Đà Nẵng: 0; Đồng Nai: 1; Vĩnh Phúc: 2; Phú Thọ: 2; Ninh Thuận: 3; Bình Thuận: 3; Cần Thơ: 3; Đồng Tháp: 4 và An Giang: 8 người. Cao nhất là các tỉnh: Lâm Đồng: 84; Kon Tum: 127 và Sóc Trăng: 128 người. Nhìn chung, các năm đều không đạt chỉ tiêu cử tuyển đại học. Tính chung trong 5 năm chỉ đạt: 91.3% (1.331/1.458), trong đó, thấp nhất năm 2009: 85,8% (313/365) và cao nhất năm 2011: 97,5% (193/198). Mặc dù đào tạo nguồn nhân lực cao (đại học) cho vùng sâu, vùng khó khăn là mong muốn của tất cả các tỉnh. Tuy nhiên, tiêu chuẩn đầu vào tương đối cao (tốt nghiệp trung học phổ thông). Hơn nữa, thời gian học dài, các trường đại học thường ở thành phố nên chi tiêu đắt đỏ. Trong khi đó, mức hỗ trợ còn thấp (450.000 đồng/tháng x 10 tháng x số năm học); bà con còn nghèo nên không đủ bù đắp phần còn thiếu cho con, em mình. 43
- TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014 3. Kết quả đào tạo cử tuyển cao đẳng. Bảng 3: Kết quả đào tạo cử tuyển hệ Cao đẳng tại 9 tỉnh trong 5 năm thực hiện Nghị định (2007 - 2011). 2007 2008 2009 2010 2011 TT CT TH CT TH CT TH CT TH CT TH CT TH 1 Thanh Hóa 25 27 20 20 45 47 2 Quảng Bình 7 3 7 3 3 Quảng Nam 0 3 2 2 2 5 4 Bình Thuận 3 1 3 1 5 Bạc Liêu 4 0 6 6 10 6 6 Kiên Giang 0 0 7 Kon Tum 16 14 46 38 51 40 113 92 8 Phú Yên 5 0 0 7 5 4 5 3 15 14 9 Cà Mau 10 10 7 7 10 10 27 27 Cộng 7 1 37 33 46 45 90 80 42 36 222 195 Ghi chú: CT: Chỉ tiêu; TH: Thực hiện Trong số 34 tỉnh khảo sát, chỉ có 9 tỉnh có cử tuyển theo học tại các trường cao đẳng. Số thực cử tuyển trong 5 năm tại 9 tỉnh này là 195 người, trong đó thấp nhất là Bình Thuận: 1 người; cao nhất Kon Tum: 92 người. Tỷ lệ cử tuyển so với chỉ tiêu: 87,8% (195/222). 4. Kết quả đào tạo cử tuyển trung cấp. Bảng 4: Kết quả đào tạo cử tuyển hệ trung cấp (y, dược) tại 12 tỉnh trong 5 năm thực hiện Nghị định (2007 - 2011). 2007 2008 2009 2010 2011 TT CT TH CT TH CT TH CT TH CT TH CT TH 1 Bắc Kạn 10 8 10 8 2 Sơn La 5 5 5 5 3 Thừa Thiên Huế 0 0 4 Đà Nẵng 0 7 0 7 0 14 5 Quảng Nam 0 4 23 14 23 18 6 Bạc Liêu 6 6 6 6 7 Kon Tum 19 16 67 59 86 75 8 Đắk Nông 30 30 20 20 50 50 44
- TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014 9 An Giang 25 5 25 0 25 0 75 5 10 Phú Yên 20 0 20 0 11 Vĩnh Long 65 26 65 21 35 35 165 82 12 Cà Mau 5 5 5 5 Cộng 31 11 29 35 177 92 143 65 65 65 445 268 Ghi chú: CT: Chỉ tiêu; TH: Thực hiện Trong số 34 tỉnh khảo sát, chỉ có 12 tỉnh có cử tuyển hệ trung cấp (y, dược). Số thực cử tuyển trong 5 năm tại 12 tỉnh này là 268, trong đó thấp nhất là: Sơn La: 5; An Giang: 5; Cà Mau: 5 và Bạc Liêu: 6 người; Cao nhất là Vĩnh Long: 82 và Đắk Nông: 50 người. Tỷ lệ cử tuyển so với chỉ tiêu: 60,2% (268/445). Nguyên nhân là: hàng năm, Ủy ban nhân dân các tỉnh và cơ sở đào tạo lại được giao chỉ tiêu đào tạo nhân lực y tế cử tuyển từ Bộ Giáo dục và Đào tạo ở những thời điểm khác nhau (chứ không phải từ Bộ Y tế). Vì vậy, Ủy ban nhân dân các tỉnh và cơ sở đào tạo thường hay bị động và gặp khó khăn nhất định trong quá trình tổ chức thực hiện. Vấn đề tài chính: nguồn ngân sách, định mức, việc ký hợp đồng và thanh toán giữa các cơ sở đào tạo với Ủy ban nhân dân tỉnh rất phức tạp và mất nhiều thời gian. Đây là những khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ để đẩy mạnh tốc độ cử tuyển trong thời gian tới. KẾT LUẬN 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thông tư liên tịch số 13/2008/TTLT-BGDĐT- - Kết quả thực cử tuyển trong 5 năm BLĐTBXH-BTC- BNV-UBDT ngày 7 tháng 4 (2007 - 2011) tại 34 tỉnh được 1.812 năm 2008 giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ người, bao gồm cả đại học, cao đẳng, Lao động, Thương binh và Xã hội, Bộ Tài trung cấp, điều dưỡng và kỹ thuật viên. chính, Bộ Nội vụ và Ủy ban Dân tộc về Trong đó, đào tạo đại học (y và dược) việc Hướng dẫn thực hiện một số Điều của 1.331 người; cao đẳng 198 người; Nghị định 134. 2008. trung cấp 271 người. Thấp nhất là 2. Thủ tướng Chính phủ. Nghị định số Đồng Nai chỉ cử tuyển được 1 người và 134/2006/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm cao nhất là Kon Tum: 294 người. 2006 của Thủ tướng Chính phủ về ban - Việc thực hiện chỉ tiêu cử tuyển hành “Quy định chế độ cử tuyển vào các cơ sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, theo từng cấp học đều chưa đạt. Cụ trung cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc thể: với cấp học đại học chỉ đạt 91,3%; dân”. 2006. cao đẳng 87,8% và trung cấp 60,2% so 3. Thủ tướng Chính phủ. Quyết định số với chỉ tiêu được giao. 1544/QĐ-TTg ngày 14 tháng 11 năm 2007 - Tiêu chuẩn đầu vào tương đối cao của Thủ tướng Chính phủ về việc “Phê (nhất là với cấp đại học); mức hỗ trợ duyệt đề án đào tạo nhân lực y tế cho vùng tương đối thấp: 450.000 đồng/tháng x khó khăn, vùng núi của các tỉnh miền Bắc và miền Trung, vùng đồng bằng sông Cửu 10 tháng x số năm học; bà con còn Long và vùng Tây Nguyên theo chế độ cử nghèo nên không đủ bù đắp phần còn tuyển”. 2007. thiếu cho con, em mình. TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
- TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014 42