Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu và phòng chống bệnh dịch hạch ở Việt Nam 1975 - 2003

Qua phân tích tình hình, các kết quả nghiên cứu 1975- 2003, có một số nhận định như sau: Bệnh dịch hạch ở Việt Nam đã có quá trình 105 năm (1898-2003), dịch có nguồn gốc từ Trung Quốc. Có thể chia làm 4 thời kỳ dịch tễ học: Xâm nhập: 1898 - 1922; lắng dịu: 1923 - 1960; bùng phát: 1961- 1990, thu hẹp: 1991-2003. Bệnh nhân chủ yếu là thể hạch. Có ghi nhận thể phổi nguyên phát nhưng hiếm khi xảy ra dịch thể phổi lớn. Dịch có đặc điểm là dịch vùng dân cư của chuột gần người, không có dịch hoang dại.

Dịch lưu hành dai dẳng ở vùng cực nam Trung Bộ, Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ. Các yếu tố liên quan đến sự dai dẳng của dịch là: Nhiệt độ các tháng không quá 270C, không bị ngập lụt, có mặt chuột Rattus exulans. Biện pháp phòng chống hiệu quả là diệt bọ chét bằng hoá chất. Đặt hộp mồi Kartman thanh toán được các ổ dịch dai dẳng. Đến nay dịch đã được khống chế một bước lớn, cần tiếp tục giám sát, phòng chống tiến tới thanh toán bệnh dịch hạch ở Việt Nam trong một tương lai không xa

pdf 6 trang Bích Huyền 01/04/2025 80
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu và phòng chống bệnh dịch hạch ở Việt Nam 1975 - 2003", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_tong_hop_ket_qua_nghien_cuu_va_phong_chong_benh_dich.pdf

Nội dung text: Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu và phòng chống bệnh dịch hạch ở Việt Nam 1975 - 2003

  1. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu và phòng chống bệnh dịch hạch ở Việt Nam 1975 - 2003 PGS.TS. Đặng Tuấn Đạt, BS. Nguyễn Thái và cs. Qua phân tích tình hình, các kết quả nghiên cứu 1975- 2003, có một số nhận định như sau: Bệnh dịch hạch ở Việt Nam đã có quá trình 105 năm (1898-2003), dịch có nguồn gốc từ Trung Quốc. Có thể chia làm 4 thời kỳ dịch tễ học: xâm nhập: 1898 - 1922; lắng dịu: 1923 - 1960; bùng phát: 1961- 1990, thu hẹp: 1991-2003. Bệnh nhân chủ yếu là thể hạch. Có ghi nhận thể phổi nguyên phát nhưng hiếm khi xảy ra dịch thể phổi lớn. Dịch có đặc điểm là dịch vùng dân cư của chuột gần người, không có dịch hoang dại. Dịch lưu hành dai dẳng ở vùng cực nam Trung Bộ, Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ. Các yếu tố liên quan đến sự dai dẳng của dịch là: nhiệt độ các tháng không quá 270C, không bị ngập lụt, có mặt chuột Rattus exulans. Biện pháp phòng chống hiệu quả là diệt bọ chét bằng hoá chất. Đặt hộp mồi Kartman thanh toán được các ổ dịch dai dẳng. Đến nay dịch đã được khống chế một bước lớn, cần tiếp tục giám sát, phòng chống tiến tới thanh toán bệnh dịch hạch ở Việt Nam trong một tương lai không xa. Through analysis of the plague situation with the results of investigations from 1975 to 2003, some observation could be made as follows: Plague in Vietnam has a history of 105 years (1898-2003), originated from China and then became endemic. Its evolution can be divided into four epidemio- logic periods: invasion: 1898-1922, latency: 1923-1960, outbreak: 1961-1990, restrained: 1991- 2003. Most patients got bubonic form. Plague in Vietnam has had characteristics of inhabitant plague, of domestic rodents. Sylvatic plague has not existed. Plague persisted in the extreme south of the Central Coastal region, the Western Highland and the Southeast plain. Factors relating to the plague persistence were: monthly temperature lower 270C, absence of inundation, presence of Rattus exulans. The effective control measure was to exterminate fleas with chemical. Depositing the Kartman bait boxes has been able to eradicate persitent plague foci. Up to now, plague in Vietnam was restrained greatly. It is needed to continuously carry out measures of surveillance and control to eradicate completely plague in Vietnam in the near future. 1. Giới thiệu Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ. Các kết quả Dịch hạch là bệnh truyền nhiễm tối nguy hiểm nghiên cứu đã là cơ sở khoa học đúng đắn cho hoạt động giám sát và phòng chống hiệu quả bệnh dịch do trực khuẩn dịch hạch (Yersinia pestis) từ động vật hạch ở Việt Nam trong gần 30 năm qua. Đến nay, lây sang người qua trung gian của bọ chét. Bệnh lây bệnh dịch hạch ở Việt Nam đã được khống chế một lan mạnh, diễn tiến nặng gây tử vong cao, có ảnh bước lớn với khả năng sẽ thanh toán hẳn trong một hưởng đến quan hệ-giao lưu quốc tế. Năm 2003, tương lai không xa. đánh dấu 105 năm bệnh dịch hạch có mặt ở Việt Bài viết này trình bày tổng hợp khái quát kết Nam (1898-2003). Bệnh đã từng gây các vụ dịch với quả nghiên cứu và phòng chống bệnh dịch hạch ở hàng ngàn người mắc, hàng trăm người chết. Việt Nam 1975 - 2003, được thực hiện trong chiều Sau 1975, cùng với phòng chống dịch đang hướng xem xét đánh giá lại tình hình, đề ra nội bùng phát-lan rộng, việc nghiên cứu bệnh dịch dung và biện pháp cụ thể trong cho hoạt động hạch đã được tiến hành một cách hệ thống tại tất phòng chống bệnh dịch hạch ở nước ta trong thời cả các khu vực trên cả nước: miền Bắc, miền gian tới. 28 Tạp chí Y tế Công cộng, 11.2004, Số 2 (2)
  2. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | 2. Tiến trình của bệnh dịch hạch ở Việt Nam Hải Phòng: 1978, 1986. Dịch hạch được xác định có mặt ở Việt Nam Bắc Thái: 1978. 1898 tại Nha Trang do tàu thuyền đem từ Hồng Hải Hưng: 1978, 1986. Kông đến trong khung cảnh của vụ đại dịch thế Hà Nam Ninh: 1986. giới lần thứ ba1. Số liệu và diễn tiến của bệnh dịch Thanh Hóa: 1980. hạch ở Việt Nam cho đến nay qua tổng hợp từ nhiều nguồn1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và số liệu ghi nhận sau 1975 được Nghệ Tĩnh: 1977, 1978. tập hợp trình bày theo Bảng 1, Biểu đồ 1, Biểu đồ d. Thời kỳ thu hẹp-chỉ còn lưu hành tại một số ổ 2, Biểu đồ 3, Bảng 2. dai dẳng 1991-2003 Có thể chia tiến trình bệnh Dịch hạch ở Việt Số mắc-chết có chiều hướng giảm và phạm vi Nam làm 4 thời kỳ dịch tễ học: dịch thu hẹp dần. a. Thời kỳ xâm nhập và tạo lây lan nội địa 1898- Sau 1999, chỉ còn 2 tỉnh GiaLai và ĐakLak ghi 1922 nhận có dịch. Tại Gia Lai và ĐakLak dịch cũng chỉ Dịch ở Nha Trang 1898, Sài Gòn 1906, Lạng Sơn còn ghi nhận tại một số vùng dai dẳng. 1909, Hải Phòng 1917, đánh dấu sự xâm nhập của bệnh dịch hạch vào Việt Nam. Dịch xâm nhập chủ 3. Các đặc điểm của dịch yếu theo hàng hóa của người Trung Hoa. Sau khi a. Bệnh nhân chủ yếu là thể hạch. Có ghi nhận xâm nhập dịch lây lan đến những nơi khác: Hà Nội, thể phổi nguyên phát nhưng hiếm khi xảy ra dịch Bắc Ninh, Hòn Gay, Phan Thiết, Phan Rang, Sóc thể phổi lớn. Có một số ít thể nhiễm trùng huyết, Trăng... Những nơi dịch xâm nhập lây lan đến đều thể màng não. có tính chất tạm thời trừ Sài Gòn và Phan Thiết có b. Dịch có mặt quanh năm với cao điểm thường chiều hướng trở thành vùng dịch lưu hành dai dẳng. vào các tháng 2, 3, 4, 5 và thay đổi theo địa phương. b. Thời kỳ lắng dịu và trở thành dịch lưu hành Nhịp điệu phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ và lượng địa phương 1923-1960 mưa. Mùa dịch đến khi nhiệt độ không khí trung Để phòng chống người Pháp cho kiểm dịch tàu bình tháng tăng cho đến 270C. Từ 270C trở lên dịch thuyền, đốt các nhà có dịch. Dịch giảm dần chỉ còn giảm. Dịch ít xuất hiện trong các tháng mưa lớn. lưu hành ở Sài Gòn và Phan Thiết. Từ 2 nơi này có c. Thấy hình thành 2 vùng dịch : lúc dịch lan rộng. ĐàLạt: 1947, 1948, 1950. Bình - Vùng tạm thời: Các tỉnh thành phía Bắc. Long: 1955, 1956. Tây Ninh: 1955, 1956. - Vùng lưu hành: Các tỉnh thành phía Nam, từ c. Thời kỳ bùng phát, lan tràn, lưu hành trên Bình Trị Thiên trở vào. diện rộng 1961-1990 Vùng dịch dai dẳng bao gồm cực Nam duyên Có thể chia làm 2 thời kỳ nhỏ: hải Trung Bộ, Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ. - Từ 1961 đến 1975 Gần như hình thành một khu vực địa lý khá rõ rệt. Dịch bùng phát lan tràn ở miền Nam. Sau đó Các yếu tố liên quan đến tính chất dai dẳng của tiếp tục lưu hành trên diện rộng ở các tỉnh ven biển dịch là: miền Trung, Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ. - Nhiệt độ: Nhiệt độ tháng không vượt quá Chính quyền miền Nam được người Mỹ giúp đỡ 270C, dao động gần 240C thực hiện Chương trình quốc gia phòng chống Dịch - Không bị ngập lụt. hạch cuối thập niên 1960, đầu thập niên 1970 - Vai trò của chuột Rattus exulans. khống chế được dịch một bước, nhưng nhìn chung dịch vẫn nặng nề với quy mô lớn. d. Dịch có đặc điểm là dịch vùng dân cư của chuột gần người. Không thấy dấu hiệu của dịch - Từ 1975 đến 1990 hoang dại. Không ghi nhận trường hợp mắc dịch Sau 1975 dịch bùng phát, số mắc - chết tăng hạch nào trong hàng triệu lượt người di chuyển và vọt. sống giữa rừng núi thời gian chiến tranh 1945-1975. Có năm dịch lan ra các tỉnh thành phía Bắc : Các tìm hiểu về sinh thái học tiến hành trong Hà Nội: 1977, 1978, 1986, 1987. thời gian 1989-1996 khẳng định ở Việt Nam không Tạp chí Y tế Công cộng, 11.2004, Số 2 (2) 29
  3. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | có dịch hạch hoang dại. Điều tra cắt lớp từ các ổ (các tỉnh phía Bắc, ven biển miền Trung...). dịch ra sinh cảnh bán hoang dại - hoang dại cho - Việc vận chuyển sản phẩm nông nghiệp, lâm thấy mật độ động vật, chỉ số bọ chét liên quan càng nghiệp. xa khu vực dân cư càng thấp, không có điều kiện - Chưa thực hiện được việc kiểm dịch. cho dịch lưu hành. - Khả năng dịch lây lan rộng trong cả nước, e. Biện pháp phòng chống xâm nhập đến các đầu mối giao lưu quan trọng: TP - Diệt chuột bằng hóa chất ở khu vực dân cư Hồ Chí Minh, TP Hải Phòng, TP Đà Nẵng, TP Hà thiếu an toàn, chỉ thuận lợi tại kho hàng, bến cảng. Nội, TP Quy Nhơn , TP Nha Trang..., là hiện thực. - Tiêm phòng với Vacxin EV, trong thực tế có Một vấn đề khác cần chú ý là số lượng hàng hiệu lực không rõ rệt và không chắc chắn. Ghi nhận hóa từ Trung Quốc vào Việt Nam; một phần đáng có 2 bệnh nhân tử vong tuy có tiêm phòng trước đó kể là lương thực, thực phẩm; càng lúc càng tăng. hơn 1 tháng. Tại Trung Quốc có các ổ dịch hạch tự nhiên hoang - Biện pháp có hiệu quả là diệt bọ chét. Hộp mồi dại. Tỉnh Vân Nam sát biên giới phía Bắc và có Kartman với Diazinon bột thấy có hiệu lực thanh giao lưu rộng rãi về hàng hóa với nhiều tỉnh thành toán được dịch tại một số ổ dai dẳng 10, 11, 12,13, 14. trên cả nước, trong khoảng 1990-1999 hàng năm đều ghi nhận có bệnh nhân và dịch động vật 15, 16. 5.Tình hình và việc phòng chống dịch Hiện nay dịch có thể từ Trung Quốc xâm nhập vào hạch ở Việt Nam hiện nay Việt Nam, như đã xâm nhập vào cuối thế kỷ 19,đầu thế kỷ 20; (Nha Trang 1898, Lạng Sơn 1909, Hải Cho đến nay bệnh dịch hạch ở Việt Nam đã Phòng 1917), mở ra tiến trình 105 năm bệnh dịch được khống chế một bước lớn. Các đầu tư của Bộ hạch ở Việt Nam. Y tế qua các dự án nhỏ cho việc phòng chống các vùng dịch trọng điểm, giám sát các đầu mối lây lan Tại các vùng dịch lưu hành, các trọng điểm có trong các năm 1997, 1998, 1999, 2000 đã đạt được nguy cơ bị xâm nhập, việc giám sát, phòng chống mục tiêu cơ bản đề ra là giới hạn dần vùng dịch, vẫn còn nhiều khó khăn do hoạt động về dịch hạch không để dịch lây lan rộng trong cả nước. Ủy ban nặng nề và phức tạp mà chưa được đầu tư thích nhân dân tỉnh Lâm Đồng đã có đầu tư đúng mức và đáng. đạt được kết qủa thích đáng cho việc chủ động phòng chống dịch hạch lưu hành tại xã Đạ Đờn - 6. Đề nghị huyện Lâm Hà trong các năm 1997, 1998. Từ 1998, 6.1. Các nội dung cần thực hiện trong thời gian tới: bệnh dịch hạch không còn ghi nhận tại tỉnh Lâm a. Giám sát, phòng chống chặt chẽ, tiến tới Đồng. Thời gian 2000 - 2002 dịch tiếp tục được thanh toán các ổ dịch nóng: GiaLai, ĐakLak. khống chế tại các ổ trọng điểm ở Tây Nguyên. b. Giám sát các đầu mối lây lan: Năm 2003 (đến tháng 11), cả nước không ghi nhận có bệnh nhân nhưng giám sát phát hiện và xác định - Tp. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Hà có dịch động vật (phân lập Yersinia pestis (+) từ Nội. một chuột Rattus exulans 06/ 2003) tại một ổ dịch - Lào Cai, Lạng Sơn. trọng điểm đang được tiến hành chắt chẽ các biện c. Giám sát, xác định tình hình dịch động vật tại pháp phòng chống (xã Ea Hiao, huyện Ea H'leo, các ổ dịch cũ: Bình Định, KonTum, Lâm Đồng. ĐakLak). 6.2. Bộ Y Tế có đầu tư cho hoạt động giám sát Tuy nhiên nhìn chung trên cả nước, quy mô và phòng chống bệnh dịch hạch trên cả nước với các mức độ của dịch động vật vẫn chưa được biết rõ. mục tiêu: Dịch vẫn có khả năng bùng phát lớn nếu không a. Thanh toán bệnh dịch hạch trên người vào được giám sát phòng chống chặt chẽ. năm 2005 Mặt khác do: b. Thanh toán dịch động vật trước 2010. Đưa Việt - Tính chất biến động dân cư, một số dân cư Nam ra khỏi danh sách các nước có bệnh dịch hạch. trong vùng dịch thường đi lại giao lưu kèm vận c. Phòng chống dịch hạch từ các nước khác xâm chuyển lương thực đến nhiều nơi khác trên cả nước nhập vào. 30 Tạp chí Y tế Công cộng, 11.2004, Số 2 (2)
  4. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Bảng 1: Số mắc - chết bệnh dịch hạch ở Việt Nam 1898 - 2002 NĂM MẮC CHẾT 1373 1898 72 53 1924 99 16 1950 149 33 1976 440 3 1381 1899 - - 1925 106 17 1951 119 39 1977 414 7 1900 - - 1926 70 52 1952 40 7 1978 5344 154 1901 - - 1927 19 8 1953 22 2 1979 3642 95 1902 - - 1928 51 5 1954 1980 2427 65 1903 - - 1929 30 23 1955 1981 3000 101 1904 - - 1930 21 17 1956 43 9 1982 3971 89 1905 - - 1931 3 2 1957 4 1 1983 1902 46 1906 36 22 1932 5 1958 15 2 1984 3293 108 1907 519 412 1933 17 1959 - - 1985 2746 81 1908 2435 1325 1934 17 1960 15 1 1986 1891 91 1909 422 325 1935 4 1961 85 5 1987 1939 104 1910 2528 1936 3 1962 125 9 1988 2959 75 1911 1108 1937 1 1963 119 6 1989 778 56 1912 579 1938 - 1964 485 47 1990 1044 55 1913 1689 1939 - 1965 4563 253 1991 439 8 1914 1466 1940 - 1966 2844 141 1992 491 20 1915 408 1941 52 1967 5718 275 1993 667 30 1916 624 1942 53 1968 4194 216 1994 422 33 1917 792 1943 48 1969 5098 208 1995 179 11 1918 948 255 1944 31 1970 4044 78 1996 277 20 1919 401 112 1945 19 1971 3479 129 1997 210 11 1920 369 1946 52 24 1972 1360 63 1998 85 7 1921 453 1947 90 40 1973 465 38 1999 196 6 1922 396 1948 355 105 1974 1695 112 2000 38 0 1923 223 1949 113 55 1975 895 21 2001 12 2 2002 9 0 Ghi chú: Để trống là không có số liệu. Bảng 2: Diễn biến vùng có bệnh nhân dịch hạch ở Việt Nam theo tỉnh 1976 - 2002 TỈNH TT 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 04 95 96 97 98 99 00 01 02 THÀNH THÁI 1 NGUYÊN QUẢNG 2 NINH HẢI 3 HƯNG HẢI `4 PHÒNG 5 HÀ NỘI NAM 6 ĐỊNH THANH 7 HÓA NGHỆ 8 TĨNH QUẢNG 9 BÌNH QUẢNG 10 TRỊ T. THIÊN 11 - HUẾ QUẢNG 12 NAM ĐN QUẢNG 13 NGÃI BÌNH 14 ĐỊNH 15 PHÚ YÊN KHÁNH 16 HÒA NINH 17 THUẬN BÌNH 18 THUẬN 19 KONTUM 20 GIALAI 21 ĐAKLAK LÂM 22 ĐỒNG ĐỒNG 23 NAI TP. 24 H.C.MINH BÌNH 25 PHƯỚC BÌNH 26 DƯƠNG TÂY 27 NINH 28 LONG AN TRÀ 29 VINH - V.L HẬU 30 GIANG CÀ MAU- 31 B.LIÊU CỘNG 19 24 26 21 20 14 17 16 18 14 14 10 11 8 9 6 7 6 6 5 5 5 3 2 2 2 2 Tạp chí Y tế Công cộng, 11.2004, Số 2 (2) 31
  5. 32 Tạp chíYtếCôngcộng, 11.2004,Số2(2) Biểu đồ1: Sốmắc-chếtbệnhdịchhạchởViệtNamnăm18982002trìnhbàytheologarithm 100000 10000 1000 100 10000 12000 14000 16000 10 100 150 200 250 300 350 400 450 500 2000 4000 6000 8000 1 50 0 0 98* 00* 1976* 02* 1977* 1976* 04* 06* 1978* 1977* 08* Biểu đồ3:Sốchếtbệnhdịch hạchởViệtNam1976-2002 Biểu đồ2:SốmắcbệnhdịchhạchởViệtNam1976-2002 10* 1978* 1979* 12* 1979* 14* 1980* 16* 1980* 18* 1981* 20* 1981* 22* 1982* 24* 1982* 26* 1983* 28* 1983* 1984* 30* 32* | TỔNGQUAN& NGHIÊNCỨU| 1984* 1985* 34* 1985* 36* 1986* 38* 1986* 40* 1987* 42* 1987* 44* 1988* 46* 1988* 48* 1989* 50* 1989* 52* 1990* 54* 1990* 56* 1991* 1991* 58* 1992* 60* 1992* 62* 1993* 64* 1993* 66* 1994* 68* 1994* 70* 1995* 72* 1995* 74* 1996* 76* 1996* 78* 1997* 80* 1997* 82* 1998* 1998* 84* 1999* 86* 1999* 88* 2000* 90* 2000* 92* 2001* 94* 2001* 96* 2002* 98* 2002* 00* 02*
  6. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Tác giả: PGS.TS. Đặng Tuấn Đạt - Trưởng tiểu ban phòng 9. Velimirovic B. Investigations on the epidemiology and chống dịch hạch quốc gia; Viện trưởng Viện vệ sinh dịch tễ control of plague in South VietNam. Zbl - Bakt - Hyg I. Abt Tây Nguyên. Địa chỉ: 59 Hai Bà Trưng, TP.Buôn Ma Thuột Origin A 228. [1974 ]; 482 - 532. - tỉnh Đắc Lắc. Email: tnine@netnam.org.vn 10. Nguyễn Ái Phương và Cs. Báo cáo nghiệm thu đề tài Tài liệu tham khảo: khoa học cấp Nhà nước 64B.03. [1991]. Nghiên cứu phòng chống bệnh dịch hạch ở Việt Nam. 1.Yersin A. Ann de L' Inst. Pasteur Paris [1898]; 261-262. 11. Trung Tâm Nhiệt Đới Việt Nga - Bộ Quốc Phòng, Viện 2. Gaide et Bodet. La peste en Indochine. Transaction of Vệ Sinh Dịch Tễ Tây Nguyên - Bộ Y Tế . Báo cáo tổng kết The eighth Congress held in Siam. December 1930. Far East đề tài khoa học cấp Nhà nước M.1.1; Nghiên cứu tổng hợp Association of Tropical Medecine. Vol 11 [1930] ; 273-241. các đặc điểm dịch tễ, vi sinh vật, vật chủ và trung gian 3. Delbove D, Reynes V. La peste acquisitions recentes sur truyền bệnh dịch hạch ở Tây Nguyên. (Thuộc chương trình quelques maladies infectieuses. Institut Pasteur d' Ecolan M. 1989 - 1996). Indochine [1942].103-107. 12.WHO. Plague Manual. Epidemiology, Distribution, 4. Tưởng Chí Lương. Historique de la peste au Viet Nam. Surveillance and Control. [Geneva ]. [ 1999 ]. These pour le doctorat en Medecine. Université nationale 13. Barnes A M, Kartman L. Control of plague vectors on du Viet Nam. Faculté mixte de Medecine et de Pharmacie diurual rodents in the Sierra Nevada of California by use of de SaiGon. Anneé 1956-1957. No 8. insecticide bait boxes. The Journal of Hygiene (Cambridge) 5. USA Medical Research Team [WRAIR] and Institute 58 (1960). 347 - 355. Pasteur of Viet Nam. Plague in Viet Nam 1964-1965. Annual 14. Dong Xingqi et al. (1999). A survey of plague epidem- Progress Report. 01. Oct. 1964 - 31.Augst.1965;1- 37. ic in Yunnan provinve, P. R China. 108-113. Yunnan insti- 6. Institut Pasteur du Viet Nam. Peste. Rapport Annuel sur tute for epidemic disease control and research, Dali - P. R. le fonctionnement technique [1964]. 25- 45. China. 7. Marshal JD, Gidson FL, Cavanaugh DC, et al. Plague in 15. A general survey and analysis of plague epidemiology VietNam 1965-1966. Annual progress report 1 Sept. 1965- in China during 1990 - 1999 . (Yunnan institute for epi- 31Augt.1996; 29 - 62. demic disease control and research, Dali - P.R. China). 8. Cavanaugh DC et al. Some observation on the current plague outbreak in the Republic of Viet Nam. Amer - J. public health 58 [1968]; 742-752. Tạp chí Y tế Công cộng, 11.2004, Số 2 (2) 33