Bài tập trắc nghiệm môn Chi tiết máy
171. Phương pháp gia công nào ít được sử dụng nhất trong ngành sản xuất cơ khí
hiện nay.
a. Bào. b. Mài. c. Phay. d. Tiện.
172. Tiện có thể gia công:
a. Mặt trụ ngoài và trong. b. Mặt phẳng.
c. Mặt định hình tròn xoay. d. Tất cả đều đúng.
173. vị trí lưỡi cắt chính của dao tiện, ta có:
a. Dao trái. b. Dao thẳng. c. Dao cong. d. Dao cắt đứt.
174. Căn cứ vào kết cấu đầu dao tiện, ta có:
a. dao trái. b. dao phải. c. dao cong. d. dao tiện mặt đầu.
175. Tiện bị hạn chế khi gia công bề mặt:
a. Lỗ sâu. b. Mặt đầu.
c. Mặt ren nhiều đầu mối. d. Mặt định hình tròn xoay.
176. Nguyên nhân nào không là đặc điểm của bào:
a. Tốc độ cắt thấp. b. Đồ gá đơn giản.
c. Có hành trình chạy không. d. Có thể dùng nhiều lưỡi cắt cùng cắt
hiện nay.
a. Bào. b. Mài. c. Phay. d. Tiện.
172. Tiện có thể gia công:
a. Mặt trụ ngoài và trong. b. Mặt phẳng.
c. Mặt định hình tròn xoay. d. Tất cả đều đúng.
173. vị trí lưỡi cắt chính của dao tiện, ta có:
a. Dao trái. b. Dao thẳng. c. Dao cong. d. Dao cắt đứt.
174. Căn cứ vào kết cấu đầu dao tiện, ta có:
a. dao trái. b. dao phải. c. dao cong. d. dao tiện mặt đầu.
175. Tiện bị hạn chế khi gia công bề mặt:
a. Lỗ sâu. b. Mặt đầu.
c. Mặt ren nhiều đầu mối. d. Mặt định hình tròn xoay.
176. Nguyên nhân nào không là đặc điểm của bào:
a. Tốc độ cắt thấp. b. Đồ gá đơn giản.
c. Có hành trình chạy không. d. Có thể dùng nhiều lưỡi cắt cùng cắt
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Chi tiết máy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_tap_trac_nghiem_mon_chi_tiet_may.pdf
Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Chi tiết máy
- CHƯƠNG 7 30 câu 57. Chuyển động cắt chính là chuyển động cơ bản tạo ra phoi cắt và là chuyển động tiêu hao năng lượng cắt nhỏ nhất. a. Đúng b. Sai 58. Khi chuốt lỗ chuyển động cắt chính là chuyển động tịnh tiến của dao, không có chuyển động chạy dao. a. Đúng b. Sai 59. Tốc độ cắt là lượng dịch chuyển tương đối giữa lưỡi cắt và chi tiết gia công trong một đơn vị không gian. a. Đúng b. Sai 60. Chiều rộng cắt b là khoảng cách giữa bề mặt đã gia công và bề mặt chưa gia công đo dọc theo lưỡi cắt. a. Đúng b. Sai 61. Công thức tính lượng chạy dao s2 = H.8r được áp dụng trong trường hợp gia công thô. a. Đúng b. Sai 62. Mác thép nào không thuộc mác thép Cacbon chất lượng thường: a. CD70A b. CD80 c. CD80Mn d. CD100 63. Mác thép nào thuộc mác thép Cacbon chất lượng cao: a. CD80Mn b. CD80A c. 110Cr d. 80CrV 64. Mác thép nào thuộc mác thép hợp kim thông dụng: a. 40Cr5W2Vsi b. 70CrV c. CD80MnA d. cả a và b đều đúng 65. Độ cứng của thép gió ở trạng thái tôi là: a. 6070 HRC b. 70 HRC 66. Giải thích ký hiệu T15K6 có: a. 6%TiC; 15%Co; 79%WC b. 7%TiC; 12%Co; 81%WC c. 15%TiC; 6%Co; 79%WC d. cả a và b đều đúng. 67. Giải thích ký hiệu TT7K12 có: a. 7%TiC+TaC; 12%Co; 81%WC b. 7%TiC; 12%Co; 81%WC c. 19%TiC;81%WC d. cả a và b đều đúng. 68. Chọn vật liệu thuộc nhóm hợp kim cứng: a. BK8 và TT7K12 b. BK8 và P9 c. TTK17 và P18 d. T15K6 và 9XC 69. Hãy cho biết thành phần của hợp kim cứng: 32
- a. Cacbít Wonfram và chất dính kết Coban. b. Cacbít Wonfram và Titan. c. Cacbít Wonfram và Tantan. d. Cacbít Wonfram và Ceramid. 70. Chọn câu sai: a. Thép gió có thể làm việc được ở nhiệt độ 560 - 6000C. b. Thép gió có tuổi bền và vận tốc cắt cao hơn thép Cacbon dụng cụ. c. Thép gió có tuổi bền và vận tốc cắt thấp hơn thép hợp kim dụng cụ. d. Thép gió có tuổi thọ cao hơn thép Cacbon dụng cụ. 71. Tuổi bền dao là : a. Thời gian làm việc liên tục giữa hai lần mài dao. b. Thời gian từ lúc bắt đầu cắt cho đến khi dao không còn sử dụng được nữa. c. Thời gian từ lúc gá dao lên máy đến lúc gia công xong chi tiết. d. Độ bền của vật liệu chế tạo dao. 72. Lực cắt tác dụng lên dao sinh ra do : a. Hợp lực các lực tác dụng lên mặt trước và mặt sau của dao. b. Lực pháp tuyến do phoi tác dụng lên mặt trước của dao. c. Lực pháp tuyến tác dụng lên mặt sau của dao. d. Lực ma sát sinh ra do chuyển động của phoi. 73. Khi tăng chiều sâu cắt t và cố định các yếu tố khác thì lực cắt trên một đơn vị chiều dài sẽ : a. Không thay đổi. b. Tăng. c. Tăng gần tuyến tính. d. Tất cả đều sai. 74. Khi cắt với tốc độ cao (v > 100 m/phút) nhiệt sinh ra trong quá trình cắt phần lớn được truyền vào : a. Dao b. Chi tiết gia công c. Môi trường d. Phoi 75. Chọn câu sai : a. Chiều rộng cắt b tăng sẽ làm tăng lực cắt P. b. Góc tăng sẽ làm giảm lực ma sát. c. Góc tăng sẽ làm giảm lực cắt. d. Khi tăng chiều dày cắt a thì lực cắt giảm. 76. Lưỡi cắt của dao bị cùn xảy ra khi gia công : a. Vật liệu cứng. b. Với chiều dày cắt a > 0.5mm c. Với chiều dày cắt a = 0.10.5 mm. d. Tất cả đều đúng. 77. Chọn câu sai : a. Góc càng tăng thì chiều dày cắt a càng giảm. b. Góc càng tăng thì chiều rộng cắt b càng giảm. c. Hệ số co rút phoi phụ thuộc vào chế độ cắt. d. Hệ số co rút phoi phụ thuộc vào hình dáng hình học của dao. 78. ảnh hưởng của lẹo dao đến quá trình cắt gọt như thế nào? a. ảnh hưởng đến độ bóng và độ chính xác gia công. b. Làm dao mau bị mòn. 33
- c. Làm xuất hiện các nhấp nhô trên bề mặt. d. Làm độ bền của lớp kim loạI bề mặt giảm. 79. Góc sau chính ảnh hưởng đến lực cắt như thế nào? a. Còn tuỳ thuộc vào vật liệu chế tạo dao. b. Tăng góc sau thì lực cắt giảm. c. Tăng góc sau thì lực cắt tăng rất lớn. d. Tăng góc sau thì lực cắt tăng chậm. 80. Các thông số sau đây, thông số nào ảnh hưởng đến tuổi bền dao nhiều nhất? a. s b. t c. v d. 81. Chọn câu sai: phoi dây là loại phoi liên tục có các đặc điểm sau đây: a. Biến dạng cắt khi tạo phoi dây là bé nhất. b. Được tạo thành từ vật liệu dẻo và cắt với tốc độ cắt tương đối lớn. c. Khi tạo phoi dây lực cắt không ổn định, dễ rung động, độ bóng đạt được thấp. d. Khi gia công tinh ta cần cố gắng tạo phoi dây. 82. Để tiện cho việc tính toán, người ta thường phân lực cắt ra thành các thành phần nào? a. Pz, Px, Pdh b. Pz, Px, Pbd c. Px, Py, Pz d. Fms,Px, Py, Pz 83. Nhân tố nào ảnh hưởng đến hệ số co rút phoi? a. Chế độ cắt, thông số hình học của dao. b. Tuổi bền dao. c. Vật liệu gia công, vật liệu làm dao. d. Cả a và c đều đúng. 84. Trong chế độ cắt kinh tế khi gia công thô người ta quan tâm tăng thông số nào trước? a. v b. s c. t d. v, s, t 85. Khi tiện thô phải chọn s thỏa mãn điều kiện: a. Độ cứng vững của chi tiết gia công. b. Sức bền của cơ cấu chạy dao. c. Sức bền thân dao. d. Tất cả đều đúng. 86. Để xác định chế độ cắt khi tiện cần phải biết: a. Các yêu cầu kỹ thuật và số liệu của máy. b. Kích thước chi tiết gia công. c. Vật liệu gia công. d. Tất cả đều đúng. CHƯƠNG VIII 14 câu 87. Khoan có thể gia công được lỗ có đường kính nằm trong khoảng: a. 0,01100mm b. 0,180mm c. 0,1100mmm d. 0,3100mm 88. Để nâng cao độ cứng vững và đảm bảo vị trí chính xác của tâm lỗ khi khoan ta dùng biện pháp: a. Chọn kết cấu lưỡi khoan hợp lí. b. Dùng bạc dẫn hướng. c. Dùng lưỡi khoan to và ngắn để khoan mồi. d. Mài dao cho đúng. 89. Phương pháp gia công doa có nhược điểm là: a. Lưỡi doa có độ cứng vững thấp. b. Phương pháp gia công có năng suất thấp. 34
- c. Phương pháp gia công có hiệu quả kinh tế thấp. d. Phương pháp gia công dễ bị lay động lỗ khi doa cưỡng bức. 90. Khoét có thể gia công được: a. Khoét rộng lỗ. b. Khoét lỗ côn. c. Khoét mặt đầu. d. Tất cả đều đúng. 91. Phương pháp doa thường được thực hiện trên: a. Máy doa b. Máy khoan c. Máy tiện d. Tất cả đều đúng. 92. Chọn câu sai: phương pháp chuốt có đặc điểm: a. Độ chính xác có thể đạt cấp 7, Ra = 0,80,6m b. Chuốt có thể thay cho cả khoan rộng, khoét và doa. c. Chuyển động phức tạp. d. Vận tốc cắt thấp nhưng năng suất cao. 93. Khi mài mặt trụ ngoài, người ta có thể thực hiện mài: a. Có tâm b. Vô tâm c. Cả a và b đúng d. Cả a và b sai. 94. Chọn câu sai: phương pháp mài tròn ngoài có tâm có đặc điểm: a. Chi tiết gia công được gá trên hai mũi chống tâm. b. Đá mài chuyển động quay tròn, tịnh tiến dọc và ngang. c. Khi mài các trục trơn dài, mài có tâm cho năng suất cao hơn mài vô tâm. d.Có tính vạn năng cao. 95. Chọn câu sai: phương pháp mài tròn ngoài vô tâm có ưu điểm: a. Giảm thời gian gá đặt và thời gian gia công mặt chuẩn. b. Dễ tự động hoá quá trình mài. c. Độ cứng vững của hệ thống công nghệ cao hơn mài có tâm. d. Có tính vạn năng cao. 96. Điện cực dụng cụ trong phương pháp gia công bằng tia lửa điện thường được chế tạo từ vật liệu: a. Đồng đỏ. b.Thép c. Gang d. Hợp kim nhôm. 97. Môi trường gia công bằng tia lửa điện là: a. Dầu hỏa. b. Dầu biến thế. c. Không khí. d. Tất cả đều đúng. 98. Chọn câu sai: nhược điểm của phương pháp gia công bằng tia lửa điện là: a. Năng suất thấp. b. Tiêu hao năng lượng điện lớn. c. Hao mòn dụng cụ lớn. d. Không gia công được hợp kim cứng. 99. Chọn câu sai: phương pháp đánh bóng bằng điện hóa có đặc điểm: 35
- a. Có khả năng đánh bóng bề mặt cứng. b. Làm biến dạng và thay đổi cấu trúc lớp bề mặt. c. Năng suất gia công cao. d. Giảm nhẹ điều kiện lao động của công nhân. 100. Phương pháp gia công bằng siêu âm có thể gia công được: a. Vật liệu cứng và giòn. b. Kính gương c. Cả a và b đúng. d. Cả a và b sai 36