Bài giảng Vẽ cơ khí - Bài 2: Phương pháp và chi tiết lắp ghép - Nguyễn Việt Anh

2.1. Phƣơng pháp lắp ghép
Có ba phương pháp lắp ghép phổ biến là:
+ Lắp ghép kỹ thuật: Dùng chi tiết ghép để lắp ráp các bộ phận với nhau.
Chi tiết ghép bao gồm cả chi tiết có ren và không có ren như đinh tán, chốt,
đinh ghim, then, vòng đai và kẹp.
+Lắp ghép không tháo được: Đây là phương pháp dùng chất liệu kết
dính để giữ các bộ phận lắp ráp với nhau. Ở phương pháp này, các chi tiết
được liên kết bằng hàn điện, hàn cứng và dán bằng keo.
+ Lắp ghép định hình: Phương pháp này dựa trên hình dạng của các bộ
phận lắp ghép. Đây là phương pháp ít tốn kém nhất, có thể tháo được hoặc
không tháo được.
VD: Một số thiết bị điện gia dụng như đầu máy radio, đầu đĩa hát CD,
máy catset,... nắp ngăn của pin ắc quy sử dụng miếng nhựa mềm gắn vào
rãnh ở trong hộp và kết hợp các chốt nhựa để cố định liên kết. 
pdf 32 trang thiennv 08/11/2022 4020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vẽ cơ khí - Bài 2: Phương pháp và chi tiết lắp ghép - Nguyễn Việt Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ve_co_khi_bai_2_phuong_phap_va_chi_tiet_lap_ghep_n.pdf

Nội dung text: Bài giảng Vẽ cơ khí - Bài 2: Phương pháp và chi tiết lắp ghép - Nguyễn Việt Anh

  1. Bài 2 Phương pháp và chi tiết lắp ghép 2.2. Lắp ghép bằng ren - Ký hiệu Ren hệ inch
  2. Bài 2 Phương pháp và chi tiết lắp ghép 2.2. Lắp ghép bằng ren - Ký hiệu Ren hệ Mét
  3. Bài 2 Phương pháp và chi tiết lắp ghép 2.2. Lắp ghép bằng ren - Ghi chú chi tiết Ren hệ Mét
  4. Bài 2 Phương pháp và chi tiết lắp ghép 2.2. Lắp ghép bằng ren - Biểu diễn Ren trên bản vẽ
  5. Bài 2 Phương pháp và chi tiết lắp ghép 2.2. Lắp ghép bằng ren - Biểu diễn quy ước Ren ngoài(ren trục)
  6. Bài 2 Phương pháp và chi tiết lắp ghép 2.2. Lắp ghép bằng ren - Biểu diễn quy ước và ghi chú Ren với lỗ không suốt
  7. Bài 2 Phương pháp và chi tiết lắp ghép 2.2. Lắp ghép bằng ren - Biểu diễn giản lược và biểu diễn quy ước ren ống côn
  8. Bài 2 Phương pháp và chi tiết lắp ghép 2.3. Bu lông, đinh vít và đinh vít tán - Một số loại bulông, đinh vít thông dụng
  9. Bài 2 Phương pháp và chi tiết lắp ghép 2.3. Bu lông, đinh vít và đinh vít tán - Các bước vẽ bulông 6 cạnh
  10. Bài 2 Phương pháp và chi tiết lắp ghép 2.3. Bu lông, đinh vít và đinh vít tán - Các bước vẽ bulông 4 cạnh
  11. Bài 2 Phương pháp và chi tiết lắp ghép 2.3. Bu lông, đinh vít và đinh vít tán - Một số loại đai ốc tiêu chuẩn
  12. Bài 2 Phương pháp và chi tiết lắp ghép 2.3. Bu lông, đinh vít và đinh vít tán - Cách vẽ đai ốc 6 cạnh và đai ốc vuông
  13. Bài 2 Phương pháp và chi tiết lắp ghép 2.3. Bu lông, đinh vít và đinh vít tán - Biếu diễn giản lược một số loại đinh vít thông dụng
  14. Bài 2 Phương pháp và chi tiết lắp ghép 2.3. Bu lông, đinh vít và đinh vít tán - Biếu diễn giản lược một số loại đinh vít máy
  15. Bài 2 Phương pháp và chi tiết lắp ghép 2.3. Bu lông, đinh vít và đinh vít tán - Biếu diễn giản lược một số loại đinh vít chặn tiêu chuẩn
  16. Bài 2 Phương pháp và chi tiết lắp ghép 2.4. Một số loại đinh vít khác Vít có vai Vít tự cắt ren. Vít bắt gỗ Vít có cánh vặn
  17. Bài 2 Phương pháp và chi tiết lắp ghép 2.5. Một số chi tiết chặn: - Vòng đệm: là chi tiết thường gặp ở bulông và đai ốc giúp tăng độ tiếp xúc và làm cho liên kết chặt hơn Vßng ®Öm ph¼ng (long ®en)
  18. Bài 2 Phương pháp và chi tiết lắp ghép 2.5. Một số chi tiết chặn: - Chốt: được dùng để giữ các chi tiết ở vị trí cố định hoặc ngăn cản chuyển động trượt hoặc xoay trong liên kết. Trong bản vẽ, chốt được ghi chú các thông số: tên gọi, đường kính danh nghĩa, vật liệu và lớp gia công bảo vệ, Ví dụ: HARDENED GROUND MACHINE DOWEL - STANDARD SERIES, 1/4 X 2, STEEL
  19. Bài 2 Phương pháp và chi tiết lắp ghép 2.5. Một số chi tiết chặn: - Then: dùng để cố định hai bộ phận với nhau trong chuyển động xoay, ví dụ như trục và mayơ trong hệ truyền động. Các chi tiết được ghép bằng then đều có cắt rãnh để ăn khớp với then (gọi là rãnh then) Hình dạng then phổ biến là loại phẳng, loại hình chêm, loại bán nguyệt
  20. Bài 2 Phương pháp và chi tiết lắp ghép 1.6. Đinh tán: Đinh tán dùng cho kiểu lắp ghép cố định,được chế tạo bằng kim loại. Đinh tán có nhiều kiểu mũ khác nhau và thường được dùng liên kết các tấm kim loại, ví dụ như liên kết vỏ máy bay với phần khung, hoặc các chi tiết ở tầu thủy
  21. Bài 2 Phương pháp và chi tiết lắp ghép 2.6. Đinh tán: Đinh tán được phân loại theo kiểu mũ, đường kính thân và chiều dài Tùy theo kiểu dạng đinh tán, chúng được ký hiệu khác nhau trong bản vẽ
  22. Bài 2 Phương pháp và chi tiết lắp ghép 2.7. Lò xo: - Lò xo là chi tiết cơ khí có thể co lại hoặc giãn ra khi chịu tác động của lực. Hầu hết lò xo có dạng xoắn ốc. - Lò xo được phân loại dựa theo lực nén, áp lực, độ giãn, độ phẳng và lực không đổi. Lò xo còn được phân loại theo vật liệu, kích cỡ chuẩn, hướng xoắn và phần đầu lò xo -Trên bản vẽ kỹ thuật lò xo được biểu diễn theo dạng thực hoặc theo qui ước dựa vào đường kính, chiều dài, đường chéo để biểu diễn số vòng xoắn - Lò xo thường được ghi chú các thông tin: đường kính ngoài và đường kính trong, cỡ dây lò xo, phần đầu lò xo, vật liệu, phần cuối lò xo, số vòng xoắn, chiều dài lò xo và chiều dài ép chặt của lò xo