Bài giảng Thiết kế và chế tạo khuôn ép nhựa - Bài: Xử lý bề mặt khuôn và lắp ráp
XỬ LÝ BỀ MẶT KHUÔN
1 – Kỹ thuật đánh bóng
Ưu điểm của một bộ khuôn có độ bóng cao:
- Dễ dàng đẩy sản phẩm nhựa ra khỏi khuôn ép.
- Giảm thiểu tác hại do mài mòn khuôn gây ra.
- Giảm thiểu các khả năng gây ra sự rạn nứt hoặc gãy trong
khi gia công sản phẩm nhựa với nhiệt độ cao.
1 – Kỹ thuật đánh bóng
Ưu điểm của một bộ khuôn có độ bóng cao:
- Dễ dàng đẩy sản phẩm nhựa ra khỏi khuôn ép.
- Giảm thiểu tác hại do mài mòn khuôn gây ra.
- Giảm thiểu các khả năng gây ra sự rạn nứt hoặc gãy trong
khi gia công sản phẩm nhựa với nhiệt độ cao.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Thiết kế và chế tạo khuôn ép nhựa - Bài: Xử lý bề mặt khuôn và lắp ráp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_thiet_ke_va_che_tao_khuon_ep_nhua_bai_xu_ly_be_mat.pdf
Nội dung text: Bài giảng Thiết kế và chế tạo khuôn ép nhựa - Bài: Xử lý bề mặt khuôn và lắp ráp
- CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH BÓNG KIM LOẠI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUÔN ÉP NHỰA - Đánh bóng bằng bi, vật liệu đá tự nhiên, dụng cụ mài nhân tạo cùng với hoá chất - Đánh bóng bằng giấy nhám kết hợp với hoá chất - Đánh bóng bằng tua kim loại - Phương pháp đánh bóng bằng đá mài - Mài khuôn
- TẠO NHÁM CHO BỀ MẶT SẢN PHẨM Tạo nhám bề mặt bằng EDM Tạo nhám bề mặt bằng máy phun cát