Bài giảng Tế bào gốc ung thư sinh học và ứng dụng - Vũ Bích Ngọc

Ung thư
Ung  thư  là  một  trong  những  bệnh  phát  triển  nhất  thế  giới    
Có  hơn  100  loại  ung  thư  khác  nhau    
1/4  người  chết  do  ung  thư  
1/17  người  chết  do  ung  thư  phổi  
Ung  thư  phổi  phổ  biến  nhất  ở  nam  giới    
Ung  thư  vú  phố  biến  nhất  ở  nữ     
pdf 40 trang thiennv 4820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tế bào gốc ung thư sinh học và ứng dụng - Vũ Bích Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_te_bao_goc_ung_thu_sinh_hoc_va_ung_dung_vu_bich_ng.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tế bào gốc ung thư sinh học và ứng dụng - Vũ Bích Ngọc

  1. Khối u lành nh – ác nh
  2. Khối u lành nh- ác nh Khối u lành nh không lây lan từ vùng gốc của nó, nhưng có thể lấn các tế bào xung quanh như u não, mụn cóc U ác nh có thể lây lan từ vị trí ban đầu gây ra các khối u thứ cấp. Hiện tượng này gọi là di căn. Chúng can thiệp vào các tế bào lân cận và có thể chặn các mạch máu, ruột, tuyến, phổi Cả 2 loại có thể gây mệt mỏi cho cơ thể vì cần lượng chất dinh dưỡng lớn để duy trì sự tăng trưởng và phân chia
  3. Sự hình thành phát triển ung thư • Có 30 ngàn tỉ tế bào trong cơ thể con người • Mỗi nhân tế bào chứa DNA, chứa thông n cần thiết để kiểm soát và tạo sự hoạt động cho tế bào
  4. Sự hình thành phát triển ung thư
  5. DNA của tế bào bình thường • Tế bào mẹ phân chia tạo ra 2 tế bào, DNA của tế bào cũng phân chia, tạo ra 2 bản sao giống hệt nhau và giống DNA ban đầu
  6. Đột biến DNA • DNA bị đột biến do – sao chép nhầm khi tế bào mẹ phân chia – thông qua tác hai của việc ếp xúc với bức xạ hoặc chất gây ung thư • 1 cặp base khác với bản gốc
  7. Tế bào bị thay đổi di truyền • Tế bào tái tạo nhờ quá trình nguyên phân, chúng đáp ứng với tế bào xung quanh và chỉ tái tạo để thay thế các tế bào khác. • Đôi khi, một vài đôt biến khiến tế bào tái tạo ngay cả khi không cần thiết àDNA của tế bào đã bị đột biến
  8. Đột biến lây lan-đột biến lần 2 • Tế bào biến đổi gen sản xuất không thể kiểm soát, lấn át tế bào bình thường xung quanh. • Sau khoangt 1 triệu bản sao, tế bào có cơ hội mới để 1 tế bào sẽ đột biến nhiều hơn. • Tế bào này mang 2 đột biến
  9. Đột biến lần 3 • Không phải tất cả đột biến đều khiến tế bào tái tạo với tốc độ nhanh, không kiểm soát • Tất cả các tế bào bình thường có cơ chế giám sát sự hư hại hoặc các vấn đề trong hệ thống kiểm soát chính nó. Nếu có vấn đề bất thường, tế bào tự phá huỷ chính nó • Theo thời gian, sau nhiều lần phân chia, đột biến thứ 3 có thể xuất hiện. Nếu đột biến khiến tế bào có lợi thế hơn, tế bào sẽ phát triển mạnh mẽ hơn tế bào ền nhiệmà tăng tốc độ tăng trưởng khối u
  10. Đột biến thứ 4 • Một loại tế bào mới phát triển cực nhanh, cơ hội của nhiều đột biến hơn • Đột biến ếp theo mở đường cho sự phát triển của một ung thư ch cực hơn Tại thời điểm này, khối u chưa di căn
  11. Phá vỡ màng • Các tế bào mới có thể đẩy lớp màng biểu mô • Chưa xuất hiện tế bào xâm lân • Khối u còn quá nhỏ để phát hiện trong thời điểm này
  12. Sự tạo mạch máu • Sự tạo mạch xảy ra thường trong suốt giai đoạn sớm của khói u hoặc tại thời điểm khối u phá vỡ màng biểu mô • Mạch mới được tạo ra từ các mạng lưới lân cận • Không có máu và chất dinh dưỡng, một khối u có thể sẽ không phát triển nữa • Sự cung cấp máu giúp khối u tăng tốc tăng trưởng, đủ để phát hiện
  13. Xâm lấn và phân tán • Khối u xâm chiếm mô vượt ngoài màng cơ bản • 1 tế bào từ khối u đi vào mạch máu mới hình thành, di chuyển đến bộ phận khác của cơ thể • 1 khối u khoảng 1gram có để đưa vào mạch máu 1 triệu tế bào ung thư trong 1 ngày
  14. Tại sao ung thư nguy hiểm
  15. Tế bào khối u di căn • Hầu hết các khối u di căn gây chết người do chúng thiết lập mạng lưới khối u thứ cấp tại nhiều nơi trong cơ thể • Hầu hết tế bào sẽ chết sớm sau khi đi vào máu hoặc lưu thông đến bạch huyết
  16. Di căn • Để hình thành khối u thứ cấp, tế bào khối u cần rời khỏi hệ mạch và đến các mô • Các tế bào phải tự gắn lên thành mạch • Khi hoàn thành việc này, TB có thể hoạt động theo cách của chúng thông qua mach máu và đi vào mô Mặc dù có ít hơn 1 trong 10.000 tế bào ung thư tồn tại đủ lâu để tạo thành khối u vùng mới, chỉ 1 số có thể trốn thoát và tạo khối u mới
  17. Đặc nh tế bào ung thư
  18. Giả thuyết về sự tạo khối u
  19. TBG ung thư và liệu pháp trị liệu
  20. Điều trị
  21. Phẫu thuật
  22. Xạ trị • sử dụng các loại chứa các phân tử năng lượng cao để giết tế bào ung thư. • có thể làm teo khối u và giảm triệu chứng của bệnh ung thư
  23. Hoá trị liệu • Làm suy yếu phân bào (ngăn chặn phân chia tế bào) - thuốc gây độc tế bào. • Nhắm tơi nguồn thức ăn, các enzyme và hormone thiếu yếu cho tế bào ung thư phát triển. • Ngăn chặn sự phát triển của các mạch máu mới cung cấp một khối u
  24. Liệu pháp hormone • làm chậm hoặc ngưng sự phát triển của các tế bào ung thư • thực hiện các liệu pháp này bằng cách: – Thay đổi lượng hormone nữ ết ra tự nhiên trong cơ thể – Ngăn các tế bào ung thư hấp thụ các hormone. • Tamoxifen, Các chất ức chế Aromatase (anastrozole (Arimidex), letrozole (Femara), và exemestane (Aromasin). )
  25. Liệu pháp miễn dịch
  26. a | Các hoá chất mục êu (vemurafenib) có thể được sử dụng để thúc đẩy quá trình apoptosis trong tế bào khối u.
  27. b | kháng nguyên giải phóng bằng cách giết chết tế bào ung thư à tăng nhanh tế bào trình diện kháng nguyên (APC) APC xử lý các kháng nguyên khối u và trình diện pepde có nguồn gốc khối u cho tế bào T àkhởi động các tế bào T chuyên biệt cho khối u dịch chuyển, kích hoạt Điều trị với các cytokine và chemokine kích thích miễn dịch có thể làm tăng hiệu quần thể tế bào T nội sinh khác quả của hoạt hóa tế bào T chuyên biệt cho chuyên biệt cho khối u. khối u.
  28. c | Liệu pháp nhắm trúng đích tác nhân ức chế miễn dịch hoặc các tế bào hiện diện trong vi môi khối u - như tế bào T điều hoà (TReg) và các tế bào ức chế dòng tuỷ (MDSCs) - cũng có thể thúc đẩy tăng hoạt hóa tế bào T chuyên biệt cho khối u.
  29. • Ung thư không nhất thiết là một bản án tử hình. • Nhiều người sống lâu, khỏe mạnh, sau khi được chẩn đoán mắc bệnh ung thư và chết vì 1 bệnh khác. • Mỗi loại ung thư có một đặc nh khác nhau, do đó thảo luận với bác sĩ để có chẩn đoán cụ thể
  30. HẸN GẶP LẠI