Bài giảng Bệnh lý thú y - Chương 5: Rối loạn tuần hoàn cục bộ - Nguyễn Hữu Nam
Tuần hoàn trong các cơ quan và m« bµo có thể
thay đổi trong những điều kiện sinh lý khác
nhau. Khi một cơ quan nào đó tăng hoạt động
thì tuần hoàn nơi đó tăng cường.
• Ví dụ: Khi các cơ bắp làm việc nhiều thì lượng
máu tới các cơ tăng lên gấp bội hoặc khi tiêu
hóa ở dạ dày, ruột, làm máu tới dạ dày tăng
lên.
• Tuần hoàn cục bộ ở các cơ quan và tổ chức
liên quan chặt chẽ với tuần hoàn chung của
toàn cơ thể. Tăng lưu lượng máu ở một tổ
chức hay một cơ quan thì lượng máu ở nơi
khác sẽ giảm đi
thay đổi trong những điều kiện sinh lý khác
nhau. Khi một cơ quan nào đó tăng hoạt động
thì tuần hoàn nơi đó tăng cường.
• Ví dụ: Khi các cơ bắp làm việc nhiều thì lượng
máu tới các cơ tăng lên gấp bội hoặc khi tiêu
hóa ở dạ dày, ruột, làm máu tới dạ dày tăng
lên.
• Tuần hoàn cục bộ ở các cơ quan và tổ chức
liên quan chặt chẽ với tuần hoàn chung của
toàn cơ thể. Tăng lưu lượng máu ở một tổ
chức hay một cơ quan thì lượng máu ở nơi
khác sẽ giảm đi
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Bệnh lý thú y - Chương 5: Rối loạn tuần hoàn cục bộ - Nguyễn Hữu Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_benh_ly_thu_y_chuong_5_roi_loan_tuan_hoan_cuc_bo_n.pdf
Nội dung text: Bài giảng Bệnh lý thú y - Chương 5: Rối loạn tuần hoàn cục bộ - Nguyễn Hữu Nam
- HuyÕt khèi trong lßng m¹ch qu¶n HuyÕt khèi trong ®éng m¹ch vµnh tim + Biến đổi bệnh lý: Tiến triển và hậu quả • - Đại thể: do quá trình hình thành khác nhau • + Cục huyết khối cũng chính là một đám tế bào cho nên huyết khối có 3 loại: huyết khối trắng, hoại tử, nên có tiến triển giống như hoại tử: huyết khối pha và huyết khối đỏ. Hình thái của dung giải, xơ hoá, can xi hoá, nhiễm trùng huyết khối rất đa dạng, có lấp kín huyết quản • + Huyết khối tổ chức hoá và hiện tượng tái hoặc chỉ cản trở một phần. thông: • - Vi thể: Thành mạch nơi có huyết khối bị mất • + Tổ chức hoá (organization) còn gọi là xơ hoá lớp tế bào nội mạc, cấu trúc huyết khối gồm là sự phát triển của tế bào xơ thay thế cho đám các thành phần hữu hình của máu và tơ huyết. mô bào chết hoặc các thực thể hữu cơ không Xung quanh có các tế bào viêm thâm nhiễm, có lợi cho cơ thể. nếu tiến triển lâu sẽ có nhiều tế bào xơ phát triển thay thế Với huyết khối TB xơ thường phát triển từ VII.TẮC MẠCH (Embolia) thành mạch lan vào cục huyết khối, các huyết • + Khái niệm: Tắc mạch hay lấp quản là khi một quản non được hình thành để nuôi dưỡng các mạch quản bị bịt kín rất nhanh bởi một vật từ TB xơ, các huyết quản này có thể khởi đầu cho đường máu hoặc limpho đưa tới. Vật lấp đó là sự lưu thông trở lại giữa hai phía của mạch Embolus. quản đã bị tắc, hiện tượng này gọi là sự tái • + Nguyên nhân: có nhiều nguyên nhân gây lấp thông. quản, có thể nói bất cứ vật gì vừa khít với • + Khi đã bị xơ hoá thì cục huyết khối sẽ bám đường kính của mạch quản đều có thể gây lấp chặt vào thành mạch không thể tách rời. quản, có thể là: • + Hậu quả của huyết khối phụ thuộc vào mức • - Cục huyết khối - Giọt mỡ - Bọt khí độ gây tắc mạch, tình trạng hình thành tuần • - Đám tế bào - Dị vật hoàn nhánh bên, vị trí của cơ quan, sự nhiễm trùng, và khả năng thích nghi của cơ thể. • - Quần tụ vi khuẩn + bạch cầu – Cục mủ 11
- + Biến đổi bệnh lý: - Đại thể: rất khó phát hiện, huyết quản thường co nhỏ nơi có vật lấp và phình rộng ở phía trên, có thể bị rách hoặc hoại tử. •- Vi thể: có thể phát hiện vật lấp trong lòng mạch, nếu lấp quản đã lâu thành mạch bị tổn thương, tế bào thoái hoá, hoại tử, thấm nước phù, thâm nhiễm tế bào viêm • + Hậu quả: phụ thuộc vào vị trí lấp quản, khả năng thích nghi của cơ thể. Có thể gây nhiễm trùng hoặc ung thư di căn LÊp qu¶n m¹ch qu¶n n·o VIII. PHÙ (Edema) VÀ TÍCH NƯỚC (Hydrop) • + Khái niệm: Khi dịch nước tích lại trong TB hay kẽ mô bào gọi là phù (oedema); còn khi tích lại trong các xoang tự nhiên của cơ thể thì gọi là tích nước. • + Nguyên nhân và phân loại: •- Phù cục bộ: phạm vi phù nhỏ, hẹp như: Phù viêm – Phù dị ứng – Phù do ứ trệ tuần hoàn – Phù do tắc mạch lympho •- Phù toàn thân: phạm vi phù rộng, có thể gặp: Phù do gan – Phù do thận – Phù do tim – Phù do suy dinh dưỡng. Tuy nhiên quá trình chuyển M¹ch qu¶n bình thêng – HuyÕt khèi – LÊp qu¶n hoá liên quan chặt chẽ với nhau, sự phân loại chỉ là tương đối. + Biến đổi bệnh lý: Thank you very much for the attention! • Đại thể: Tăng thể tích, mọng nước, mất tính đàn hồi, màu nhợt nhạt, lạnh, khi cắt có nước chảy ra, có dạng phù keo nhày. • Vi thể: Kẽ tế bào đầy nước phù, tế bào thưa thớt, kết cấu lỏng lẻo, tế bào bị teo do chèn ép, hoặc bị trương to do nước xâm nhập, tế bào bị thoái hoá, có thể hoại tử. Khi phù viêm có nhiều bạch cầu, tế bào viêm • + Tiến triển và hậu quả: Phù nhẹ có thể hồi phục khi làm mất nguyên nhân. Phù kéo dài, PGS.TS.Nguyễn Hữu Nam gây xơ hoá, chức năng các cơ quan bị ảnh Mobile: 0912 669 202 hưởng rõ rệt Email: nhnam@hua.edu.vn 12