Bài giảng Bệnh Dịch tả vịt (Duck plague, Duck virus enteritis, Pestis anatum)

nGiới thiệu chung

nBệnh DTV là một bệnh TN cấp tính lây lan nhanh do 1 loại VR gây nên ở vịt, ngan, ngỗng, thiên nga

nĐặc trưng của bệnh là thành mạch bị tổn thương, xuất huyết cơ quan, niêm mạc đường tiêu hóa bị phá hủy, bệnh tích ở các cơ quan lympho

Bệnh gây thiệt hại đáng kể do tỷ lệ chết cao, giảm sản lượng trứng

ppt 22 trang thiennv 5560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Bệnh Dịch tả vịt (Duck plague, Duck virus enteritis, Pestis anatum)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_benh_dich_ta_vit_duck_plague_duck_virus_enteritis.ppt

Nội dung text: Bài giảng Bệnh Dịch tả vịt (Duck plague, Duck virus enteritis, Pestis anatum)

  1. Triệu chứng ◼ Các triệu chứng khác – Vịt ỉa chảy nhiều, hậu môn bẩn, dính bết phân: phân loãng, màu trắng xanh, mùi thối khắm, có thể có máu và màng giả – Vịt bệnh không thể tự đứng, liệt cánh (xã, bai cánh, chân), suy kiệt và chết ▪ Nếu bắt buộc chuyển động, run cổ, đầu và toàn thân – Vịt 2 – 7 tuần thấy giảm ăn, mỏ màu xanh, viêm kết mạc, chảy nước mũi có nhiều dịch nhày, hậu môn dính máu – Tỷ lệ ốm dao động tùy thuộc vào tuổi, tính bịêt, độc lực VR
  2. Bệnh tích ◼ Xác chết gầy ◼ Tổ chức liên kết dưới da thấm dịch và keo nhày, có xuất huyết ◼ Đầu, cổ vịt có hiện tượng viêm thủy thũng, tích dịch ◼ Khí, phế quản viêm, xuất huyết, tụ máu, thực quản lấm tấm xuất huyết ◼ Viêm ngoại tâm mạc, xoang bao tim tích nước, có thể có xuất huyết ngoại tâm mạc ◼ Phổi viêm, tụ máu
  3. Bệnh tích ◼ Gan tụ máu ◼ Lách sưng, tụ máu hoặc xuất huyết ◼ Túi mật căng, sưng, dịch mật loãng ◼ Thận bị tụ máu nặng ◼ Ruột : nm ruột bị tụ máu nặng – Có điểm, vệt xuất huyết – Bệnh nặng thấy có nốt loét nhỏ, trên có phủ bựa màu trắng xám ◼ Dạ dày tuyến, dạ dày cơ xuất huyết ◼ Buồng trứng : căng, có khi xuất huyết – Có nhiều trứng non bị dị hình, vỡ ◼ Màng não, viêm, xuất huyết
  4. Bệnh Dịch tả vịt ◼ Vịt ỉa chảy nặng, phân xanh, phân trắng
  5. Bệnh Dịch tả vịt ◼ Vịt ỉa chảy nặng, phân xanh, phân trắng
  6. Bệnh Dịch tả vịt ◼ Xuất huyết tổ chức liên kết dưới da
  7. Bệnh Dịch tả vịt ◼ Xuất huyết tổ chức liên kết dưới da
  8. Bệnh Dịch tả vịt ◼ Tim xuất huyết
  9. Bệnh Dịch tả vịt ◼ Dạ dày cơ loét
  10. Chẩn đoán ◼ Chẩn đoán dựa vào DTH và TCBT – Chẩn đoán phân biệt : THT, VGV ◼ Chẩn đoán virus học – Bệnh phẩm : gan, óc, lách vịt nghi mắc bệnh ▪ Nghiền với nước SL thành HDBF ▪ Xử lý KS, ly tâm – Gây bệnh cho vịt hoặc phôi vịt ◼ Chẩn đoán HTH – Phản ứng trung hòa : chỉ số trung hòa > 1,75 (nếu VN index từ 0 – 1,5 →không kết luận con vật mắc bệnh) – ELISA ◼ PCR
  11. Điều trị ◼ Không có thuốc điều trị đặc hiệu ◼ Khi đàn vịt bị bệnh, có thể can thiệp vacxin trực tiếp vào ổ dịch – Những vịt trong giai đoạn ủ bệnh hoặc đã bị bệnh →chết → tiêu diệt được nguồn bệnh
  12. Phòng bệnh ◼ Vệ sinh phòng bệnh ◼ Vacxin phòng bệnh – Vacxin nhược độc DTV đông khô chế qua phôi vịt, pha tỷ lệ 1/200 ▪ Vịt con : tiêm 0,2 ml ▪ Vịt lớn : 0,5 ml ▪ Tiêm dưới da, MD 1 năm ▪ Nhược điểm : không khống chế được bệnh lây qua trứng – Vacxin nhược độc DTV chủng Jansen, chế qua phôi gà ▪ Tiêm cho vịt 1 – 2 tuần tuổi, vịt đẻ (tiêm lặp lại hàng năm) ▪ Tỷ lệ MD khoảng 70% ▪ Dùng can thiệp vào ổ dịch đạt hiệu quả cao