Bài giảng Bao gói thực phẩm - Chương 3: Vật liệu làm bao bì - Đàm Sao Mai

Sản xuất:
– Xác định loại và số lượng thiết bị cần sử
dụng để sản xuất.
– Khảo sát thời gian cần dùng:
• Tiền xử lý nguyên liệu; sản xuất; làm vệ sinh
thiết bị cho một mẻ
• Thời gian tạo hình sản phẩm (ép đùn, tạo viên,
tạo khối,..)
– Tổng công lao động cho việc sản xuất một
đon vị sản phẩm (một mẻ bánh, 1000 viên, 1
container đường, ...) 
pdf 218 trang thiennv 10/11/2022 2740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Bao gói thực phẩm - Chương 3: Vật liệu làm bao bì - Đàm Sao Mai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_bao_goi_thuc_pham_chuong_3_vat_lieu_lam_bao_bi_dam.pdf

Nội dung text: Bài giảng Bao gói thực phẩm - Chương 3: Vật liệu làm bao bì - Đàm Sao Mai

  1. LỊCH SỬ • Kỹ thuật dùng bánh xe lăn (Potter Wheel) được sử d ụng tại Pakistan và mi ề nB ắc Ấn (Thung lũng Indus) vào 3 – 4.000 BC • Kỹ thuật bánh xe kếth ợpv ới bánh đàxuấthiện vào 3.000 BC tại Trung Quốc.
  2. LỊCH SỬ • Kỹ thuật nung tại nhiệt độ cao đượcphát triểnb ở ingườ i Trung Quốc (2.000BC). Đất nung 2500BC Đồ đávới men từ tro gỗ 100BC
  3. LỊCH SỬ Bình gốm thời Minh Bình đáNhật Bình đất nung Hy Lạp TK 16 – Dùng cobalt TK9 – tro men 533BC – dùng sắt tạo màu Tại châu Phi không dùng lò nung và bàn xoay Bình đất nung Nam Phi Chén rượu Angola Đầu TK 20 Đầu TK 20
  4. LỊCH SỬ • Châu Âu: 4000BC, nhiệt độ thấp, không tráng men đến TK 12 • Sử dụng nhiều điêu khắc đặc trưng Bình đất nung của Anh, 1810
  5. LỊCH SỬ • Châu Mỹ: khởi đầu chậm, dùng nhiệt độ thấp, không có men, nung mở Bình Mexico, 1300AD • Khoảng 1900, SX công nghi ệp, phát triển nghệ thuật trang trí. • Nghệ thuật hiện đại từ 80’ Mỹ, đất nung với ánh vàng, Linda Benglis, 1980 Mỹ, đất nung tráng men Gốm Overbeck, 1915
  6. LỊCH SỬ • Vào thờikìđồ đámới, ngườitađãbiết cách sử dụng đấtsét để chế tạogốmsứ. Chủ yếu đồ g ốm trong thời kì này được chứa đự ng các lo ạilươ ng th ực, n ước uống,rượu Bình Warka, 3200-3000 BC Iraq
  7. . LỊCH SỬ BAO BÌ GỐM SỨ : • Theo thời gian nhiềuloại hàng hoá như rượu vang, dầu olive đượ cxu ấtkh ẩu chứa đự ng trong các bình gốm nung. • Cùng vớis ự phát triểncủa xã h ội, bao bì gốms ứ ít được dùng trong ngành công nghệ thựcph ẩm. Nghề gốms ứ tr ở thành một nghề truyề nthống.
  8. Quy Trình
  9. TạoCốtgốm • Chọn Đất • Loạ i đấtséttr ắng • Thành phần hóa học: Al203 27,07; Si02 55,87; Fe2O3 1,2; Na2O 0,7; CaO 2,57; MgO 0,78; K2O: 2,01; Ti02: 0,81. • Yêu cầ u: – Đ ôdẻo cao, khó tan trong nước – Chịul ửa ở kho ảng nhi ệt độ 1650oC
  10. TạoCốtgốm • Xử lý đất: – Ph ương pháp xử lý đấttruyềnthống là xử lý thông qua ngâm nướ ctrongh ệ thống bể chứa. – Bểđánh – Bể lắ ng – Bể ph ơi – Bểủ
  11. TạoCốtgốm • Tạo dáng : – Ph ương pháp tạo dáng cổ truyềnlàlàmbằng tay trên bàn xoay – Đắpnặnm ộts ảnph ẩmgốm hoàn chỉnh, nhưng cũng có khi đắpnặntừng b ộ phậ n riêng rẽ củam ộts ảnph ẩmvàsauđóti ến hành chắp ghép lại – Ngày nay ngườitas ử dụng phổ biếnkỹ thuật “đúc“hi ệnv ật. Muốncóhiệ nvậtg ốm theo kỹ thuật đúc trướchếtphảichế tạokhuônbằng thạch cao.
  12. TạoCốtgốm • Mộtsố hình ảnh
  13. TạoCốtgốm • Phơisấy: ¾ Yêu cầu : Khô, khô, không bị nứt nẻ, không làm thay đổi hình dáng của sản phẩm. – Phương pháp cổ truyề n: Hong khô hiệnvậttrêngiávà để nơi thoáng mát – Ngày nay s ử dụng biện pháp sấy, tăng nhiệt độ t ừ từđể cho nướcb ốch ơi ẩmdầnd ần.
  14. TạoCốtgốm ¾ Sửa hàng mộc: • Sảnphẩm hàng mộc đã định hình cần đem “ ủ vóc và sửalại cho hoàn ch ỉnh . • Ngườith ợ g ốmtiến hành các động tác: cắtgọt chỗ thừa, bồi đắ pchỗ khuy ết, chắ pcáb ộ phận khoan lỗ , tỉalạicác đường nét hoa vănvàthuậ t nướcchom ịnmặtsảnphẩm • Theo yêu cầu trang trí, có thểđắp phù điêu, khắ chọatiếttrangtrítrênm ặts ảnphẩ m.
  15. Trang Trí • Kỹ thuậtvẽ . • Tráng men: Có thể nung sơ bộởnhiệt độ thấpr ồisau đó đem tráng men . – Hình thức : Phun men, dội men lên bề mặtcốt gốmc ỡ lớ n, nhúng men đốivớ iloạigốmnh ỏ – Những sảnphẩmmàxương gốmcómàu trướ c khi tráng men phảicómộtlớ p men lót để che bớtmàuc ủaxươ ng gốm.
  16. SửaHàngMen Ngườithợ gốmtiến hành tu chỉnh lạisản phẩmlầncuốitr ướckhi đưa vào lò nung .
  17. Nung • Thiếtbị : – Lò con thoi – Chồ ng lò : Chồng đáy, chồng giữa, gọimặt. – Đốtlò: Đốtkho ảng 3 ngày 3 đêm
  18. Men Gốm • Vai trò : –Trang trí –Màu sắc –Chống th ấm
  19. Kiểmtrachấtlượng • Bề mặt bên ngoài củasảnphẩmphảimới, màu sắc tao nhã, lớpmen mịn, nhẵn, dùng tay sờ vàocóc ảm giác bóng láng. • Nhìn từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài, xem có nơ i nào khác thườ ng, lớpmen có đều, có bị dính hay không. Đặts ảnphẩm lên bàn, xem ph ần đáy có bằng phẳng hay không. Vớ i những sả nphẩ mcón ắ p đậy, nên ki ểmtra phầnmiệng và nắpsảnphẩmcóv ừakhítv ới nhau không.
  20. Kiểmtrachấtlượng • Dùng tay gõ nhẹ vào sảnphẩm, nếu âm thanh nghe trong, vang, chứ ng t ỏ chấtlượng sả n phẩmtốt, bền; nếu âm thanh nghe khác thường, chứng tỏ sảnph ẩmcóv ế trạn. • Vớinhững sảnphẩmcóphần “tai” (phầngắn thêm vào hai bên sảnphẩm), cầnxemky ̃ có vếtrạn ở ph ầnn ối hay không, lớp men tráng có đều không.
  21. Kiểmtrachấtlượng • Những họatiết đượcvẽ lên sảnphẩmphải hoàn chỉnh, thống nh ất, rõ ràng. Vớinhững sảnphẩm đasắc, màu sắcvàlớ p men bên ngoài phảicóđộ mịn, bóng; vớisảnph ẩm đơn sắc, màu s ắcphải đều. • Vớinhững sảnph ẩm thành bộ, phảixemxét phầ ntạo hình, hoa văn, màu sắccóth ống nhất, đồng điệ uvàphùh ợpvới nhau hay không. Trên phầ n đế củasảnphẩmho ặcbao bì sảnphẩm đều có in nhãn hiệu, nơisản xuất.
  22. Ứng Dụng Làm Bao Bì ThựcPhẩm • Trướckhikỹ thuật bao bì phát triển, đồ gốm đượ cdùngchứam ọith ứ từ bơ thịt, muối đế n rượu • Các thương nhân đãtừng dùng các bình gốm để ch ứa đựng nh ựa thông, acid và các lo ạich ất lỏng công nghi ệp khác. • Hình thức đẹpnh ưng d ễ vỡ, không kín nên ngày nay gốms ứ chỉđượcs ử dụng để ch ứa các sảnph ẩmthựcph ẩm mang tính truy ền thống, các loạirượucaođộ, dầ u.
  23. Ứng Dụng Làm Bao Bì ThựcPhẩm
  24. Ứng Dụng Làm Bao Bì ThựcPhẩm
  25. BAOBAOBAO GGGÓIÓÓII THTHTHỰỰỰCCC PHPHPHẨẨẨMMM CHCHCHƯƠƯƠƯƠNGNGNG 3.3.3. VVVẬẬẬTTT LILILIỆỆỆUUU LLLÀMÀÀMM BAOBAOBAO BÌBÌBÌ TSTS ĐĐààmm SaoSao MaiMai
  26. BAO BÌ BẰNG GỖ
  27. LỊCH SỬ • Từ cổ xưa, ngườitađã dùng gỗ làm vậtliệu để đóng thùng, nh ằmv ận chuyểnsố lượ ng hàng hóa lớn. • 5.000 nămtrướcgỗ, thùng, hộp, thùng h ộpgỗđượ c tim th ấy trong lăng mộ Ai Cập. • Trung bình ch ỉ có 65% thân cây gỗđượctạo thành thùng
  28. CẤU TẠO Thành phân chính của gỗ: • Cellulose: cellulose là một polymer gồm 8000:10000 gốc glucose • Hemicellulose: phân tử lượng thấp gồm 100:200 gốc monomer của xylose, mannose, arabinose, galactose và acid uronic. Hemicellulose tan trong dung dịch kiềm • Lignin:là polymer dẻo ,có nhánh, nhân thơm alkyl,có kích thước cũng như khối lượng không ổn định • Khác: carbonhydrate (xylan, mannan, ), resin, tannin, gum, • Gỗ thân mềm: loại gỗ này gồm 40-50% cellulose,15- 25% hemicellulose, 26-30% lignin.Thân gỗ mềm có sợi cellulose dài gấp 2,5 lần so với thân gỗ cứng.Thân gỗ cứng dùng để sản xuất ván,
  29. Tính chấtcủabaobìgỗ: • Tính chắc chắn, có khả năng chống lại tác động của ngoại lực. • Cấu tạo bên trong gỗ sản sinh nội lực chống lại để gi ữ nguyên hình dạng và kích thước • Gỗ là vậ t liệ u làm ra các thùng vữ ng chắc bảo đảm cho các bao bì khác không bị thay đổi hình dạng trong quá trình vận chuyển
  30. Ưu nhược điểmcủabaobìgỗ • Ưu điểm: -Cóth ể sử dụng lại được -Cóthể tạo ra nhi ều kích cỡ khác nhau từ rất nhỏ đến rất lớn -Có độ nặng vừa phải đủ để có thể di chuyển được - Không tạo ra mùi vị lạ cho thực ph ẩm trong quá trình bảo qu ản củng như chuyên ch ở đối với thực phẩm nhạy cảm với các mùi lạ như chè, gia vị, cà phê - Đủ chắc chắn để không tạo nên nguy hại về mặ t vật lý cho thự c phẩm cũng như cho các dạng bao bì khác chứa trong nó. - Không gây ô nhiễm môi trường.
  31. Ưu nhược điểmcủabaobìgỗ Nhược điểm • Không ngăn chặn được ảnh hưởng của không khí và độ ẩm • Giá thành cao • Bề m ặt không láng nên dễ bám bụi • Quy trình xử lý để tránh vi sinh vật tác động đến có giá thành cao
  32. Ứng dụng • Bao bì gỗ dùng làm thùng đựng các chai bia, thùng đựng rượ u • Làm thùng đựng trái cây • Làm thùng đựng cá muối • Làm két đựng chai • Làm hòm đựng chè • Làm các hộp nhỏ đựng thực phẩm • Làm palette • Làm ván ép, .
  33. Sơ chế nguyên liệu • Bao bì bằng gỗ thô chưa chế biến, thì gỗ sẽ là ngu ồn gây nhi ễm sinh học • Gỗ được xử lý nhiệt tới nhiệt độ tối thiểu là 56 oC trong khoảng thời gian tối thiểu là 30 phút hoặc được hun trùng bằng metylbromua khoảng 16 tiếng.
  34. Phân loạivàứng dụng Phân loại: •Bao bì gỗ kín •Bao bì gỗ h ở •Palette
  35. THÙNG GỖ • Loại 1: đựng đến 27.2 kg • Loạ i 2: đựng đến 272.2 kg
  36. THÙNG GỖ • Loại 3: đựng đến 272.2 kg • Loạ i 4: đựng đến 90.7 kg
  37. THÙNG GỖ • Loại 5: đựng đến 90.7 kg • Loạ i 4: đựng đến 45.4 kg
  38. THÙNG GỖ • Thùng gỗ có chằng dây
  39. THÚNG GỖ • Dùng đựng rau, quả • Làm từ gỗ mỏng • Có nhi ều kích th ước khác nhau • 1916-1928, được thiết lập kích thước qua luật về kích thước chuẩn của các dụng cụ chứa đựng • Có dạng chữ nhật, oval, thúng gỗ có quai
  40. THÙNG GỖ OVAL (Barrel) • Có kích thước từ 3.8 – 227L • Được làm từ nhiều loại gỗ khác nhau • Các thanh g ỗ được ghép và hơ lửa. • Bên trong được phủ lót để chống thấm; soda silicat chống thấm dầu, chất keo dính cho các sản phẩm chứa cồn
  41. • Làm thùng đựng rượuvang ™Từ thời cổđại, ở vùng Lưỡng Hà, người ta đã biết dùng gỗ cây cọ để đóng thùng chuyên chở rượu dọc theo sông Euphates. ™Người La Mã bắt đầu dùng gỗ sồi trong quá trình làm rượu vang. • Thùng gỗ sồitácđộng đếnchấtlượng rượu vang • Những hoá chấtcósẵntronggỗ sồicóảnh hưở ng sâu s ắct ớirượu vang. • Chất phenol trong gỗ sồikhitácd ụng vớirượu vang sẽ tạ o ra mùi vanilla à vị ngọt chát củ atrà hay vị ngọ tcủ a hoa quả
  42. Làm thùng đựng nước mắm ™ Người ta dùng loại thùng gỗ hình trụ, cao từ 2- 2,5 m, có đường kính từ 1,5 - 2 m, sức chứa từ 3-10 tấn để muối cá. Sở dĩ, người ta dùng loại gỗ mềm như bằng lăng, mít, bờ lời để làm thùng là vì khi “niềng” lại bằng dây song, chạy quanh mặt ngoài thân thùng, các mảnh gỗ siết chặt vào nhau, không còn khe hở ™Hiện nay loại cây bờ lới khó kiếm nên người ta dùng vên vên và chai. Thùng được niềng bằng song mây
  43. PALLET
  44. PALLET
  45. PALLET CHỨA HÀNG – Dạng thùng
  46. PALLET CHỨA HÀNG – Dạng hộp
  47. PALLET CHỨA HÀNG – Dạng két
  48. Nguyên liệu(gỗ) Sẻ gỗ Thanh gỗ QUY Cắt thanh gỗ TRÌNH Bào thanh gỗ SẢN Xử lý mối XUẤT BAO BÌ Đóng đinh (dán) GỖ Thành phẩm Lưutrữ Vận chuyển
  49. QUY TRÌNH SẢN XUẤT BAO BÌ • Nguyên liệu :thường dùng những vật liệu là cây rừng như gỗ liêm, xà cừ . • Sẽ gỗ: sau khi cây gỗ được hạ thì đem sẽ gỗ ra thành từng thanh gỗ để dễ vận chuyển và ti ện cho việc ch ế biến.thừơng dùng máy cư a để sẽ gỗ. • Cắt thanh gỗ: những thanh gỗ được mang về người ta đem cắt thành những vật liệu khác nhau để dùng cho các sản phẩm khác nhau. • Xử lý mối mọt: để tránh cho những vật liệu khỏi bị móc hoặc bi m ọt ăn người ta đem hút chân không những bán thành phẩm này đảm bảo trong qui trình chế biến bao bì gỗ. • Đóng đinh (dán keo):sau khi gỗ được hút chân không rồi đ êm đóng đinh hoặc dán tùy theo từng sản phẩm khác nhau. • Thành phẩm làm xong được đem đi lưu trữ sau đó đượ c vận chuyển đến mội nơi
  50. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG BAO BÌ GỖ • Phải được xử lý nhiệt hoặc hun trùng • Phả i có ký mã hiệu quốc tế xác nhận đã xử lý • Cách ghi ký mã hiệu trên bao bì gỗ như sau: + XX là mã nước 2 chữ cái theo qui ước của tổ chức ISO + 000 là mã số riêng do tổ chức bảo vệ thực vật quốc gia cấ p cho c ơ sở xử lý gỗ + YY hoặc là HT hoăc là MB
  51. BAOBAOBAO GGGÓIÓÓII THTHTHỰỰỰCCC PHPHPHẨẨẨMMM CHCHCHƯƠƯƠƯƠNGNGNG 3.3.3. VVVẬẬẬTTT LILILIỆỆỆUUU LLLÀMÀÀMM BAOBAOBAO BÌBÌBÌ TSTS ĐĐààmm SaoSao MaiMai
  52. BAO BÌ BẰNG THỦY TINH
  53. LỊCH SỬ • Thủy tinh đượcsảnxuấttừ năm 7000BC. • Công nghi ệp hóa từ năm 1500BC (Ai cập). Nguyên liệ u cơ bả n đầ u tiên là: đá vôi, soda, cát và silicat • 1200BC, th ủy tinh được thổi vào khuôn tạo ly và tô. • 300BC, kỹ thuật thổi ống của người Phoenci • Sau công nguyên 1000 năm, kỹ thuật SX thủy tinh lan truyền rộng tại châu Âu.
  54. LỊCH SỬ • Khuôn đôi phát triển từ TK 17-18 Æ tạo dáng và nghệ thuật trang trí • Thiết bị chiết chai công nghiệp đầu tiên của Owen (1889), góp phần thúc đẩy ngành CN thủy tinh • 70’s do sự phát triển của nhựa và kim loại, CN thủy tinh phát triển chậm lại
  55. TÍNH CHẤT • Khi được gia nhiệtthìthủy tinh mềmdần và tr ở nên lỏng; c ứng lạikhiđư avề nhiệt độ thườ ng. • Có tính chuyển đổitrạng thái thuận nghịch theo sự tăng giảm nhi ệt độ. • Thủy tinh có tính đẳng hướng: xét theo mọih ướng thì cấ utrúcth ủy tinh đồng nh ất như nhau.
  56. TÍNH CHẤT •Thủy tinh là chấtliệucaocấp •Thủy tinh mang tính chấttự nhiên •Thủy tinh tái ch ếđượ c •Thủy tinh là đồ ch ứatuyệthảo •Thủy tinh dễ thi ế tkế • Đượcsử dụng nhi ều làm bao bì chính của nhi ềusảnph ẩm.
  57. THỦY TINH SILICAT • Đặc điểm: – Ngu ồn nguyên liệutư nhiên phong phú (cát trắng ở bờ bi ển). – Dễ dàng tái sinh, không gây ô nhiễmmôi trườ ng. – Dẫn nhiệtrấtkém. – Tái s ử dụ ng nhiềulần, nhưng phảicóchếđộ rửa chai lọđ ạt an toàn vệ sinh. – Trong su ốt.
  58. THỦY TINH SILICAT Đặc điểm: • Ít bịăn mòn hóa họcbởimôitrường acid, bịă nmònch ậmb ởimôitr ường kiềm. • Dễ vỡ do va chạmcơ học • Nặng, kh ốil ượng bao bì có thể lớnhơn thự cphẩm đượcchứa đựng bên trong, tỷ trọng củathủy tinh : 2,2 ÷ 2,6 . • Không thể in, ghi nhãn theo quy định lên bao bì mà ch ỉ có thể v ẽ, sơ n đơngi ả n.
  59. QUY Caùt TRÌNH Röûa caùt, chaø xaùt SẢN Saáy khoâ (105-1100C) XUẤT Caùt kích Phaân loïai kích thöôùc haït thöôùc to Phaân ly ñieän töø Saét kim loïai vaø oxyt saét Xöõlyùphuïgia Saáy caùt (700 ÷ 8000 C ) Phuï gia Naáu 5730C Æ 8700C Æ 14700C Taïo hình (700 ÷ 8000C ) SnO2 Phuû noùng (beà maët) UÛ hoïaêc toâi Saûn phaåm
  60. QUY TRÌNH ĐỊNH HÌNH
  61. Ứng dụng • Bia : 41% • Chai mi ệng rộng : 32% • Chai miệng hẹp: 7 % • Nướ c giải khát : 6% • Rượ u: 5% • Liquor : 4% • Thu ốc và hóa chất: 3% • Nướ c hoa và mỹ phẩm: 2%
  62. YÊU CẦU •Độ bềncơ học •Độ bềnnhi ệt •Độ bền hóa học •Tính ch ấtquangh ọccủathủytinh
  63. YÊU CẦU •Các oxyt kim loai tạo màu cho thủytinhảnh hưởng đế n độ trong, và truy ềntia Trạng thái màu Oxyt kim loại tạ o màu Không màu, cản tia UV CeO2, TiO2, Fe2O3 Xanh da trời Co3O4, Cu2O + CuO Đỏ tía (xanh lam + đỏ) Mn2O3, NiO Xanh lá cây Cr2O3, Fe2O3 + Cr2O3 + CuO, V2O3 Nâu MnO, MnO+Fe2O3,TiO2+Fe2O3, MnO+CeO2 Vàng nâu Na2S Vàng CdS, CeO2 + TiO2 Cam CdS + Se Đỏ CdS + Se, Au, Cu, UO3 + Sb2S3 Đen Co3O4 ( + Mn, ni, Fe, Cu, Cr dạng oxyt)
  64. BAOBAOBAO GGGÓIÓÓII THTHTHỰỰỰCCC PHPHPHẨẨẨMMM CHCHCHƯƠƯƠƯƠNGNGNG 3.3.3. VVVẬẬẬTTT LILILIỆỆỆUUU LLLÀMÀÀMM BAOBAOBAO BÌBÌBÌ TSTS ĐĐààmm SaoSao MaiMai
  65. BAOBAO GGÓÓII THTHỰỰCC PHPHẨẨMM BAO BÌ BẰNG GIẤY (PAPER & PAPER BOARD)
  66. LỊCH SỬ • Tại Lei-Yang, China, A.D. 105 • Người phát minh là Ts'ai Lun • Lấy bên trong vỏ thân cây dâu tằmvàx ơ cây tre đem trộnvớin ướcrồi giã nát vớ i dụng cụ bằng gỗ, xong đổ hỗnhợp lên tấmv ải • Trung quốcr ồi qua Korea, Samarkand, Baghdad và Damascus
  67. LỊCH SỬ • Khoảng năm 400 người Ấn độ đãbiết làm giấy • Sau kho ảng 500 năm sau, dân Abbasid Caliphate bắt đầ u dùng giấ y. • Người theo đạ o Islam dùng giấyrất sớm, từẤn độ tớ i Tây Ban Nha, trong lúc người theo đạo Thiên chúa vẫncòn dùng giấyda.
  68. LỊCH SỬ • Năm 751, dân Arậpsống trong thành phố Samarkan, trong Kasakhstan -kho ảng 800 km từ biên giới Trung quố c- bị quân độ i Trung quốctấ n công. Quân độ iArậpth ắng tr ậnb ắttù binh Trung qu ốcbiếtkỹ thu ậtlàmgiấy. Để đổi lấytự do , ngườ i Trung quốc đãtruyềnlại nghề làm gi ấy. NgườiÁr ậpbi ết làm giấytừđó và cách làm gi ấy được lan tràn nhanh chóng trong dân Arậ p • Vào thế kỷ thứ X, ngườiÁrập dùng bông vải để ch ế gi ấy để có lo ạigiấymỏng tố t.
  69. LỊCH SỬ • Khoảng năm 1100, Ý và Espagne đuổidân Arập đinhưng ngành sảnxu ấtgiấy đượ cgiữ vững. TạiÝ, tàiliệuc ổ xưanh ất đượcviế ttrên giấyxưanhất đã đượcdânglênvuaRoger của Sicile, ghi năm 1102. • Đầunhữ ng năm 1200 Thiên chúa giáo thống chế người Tây Ban Nha theo đạo Islam, nhờ vậymàh ọ học cách làm giấyn ơing ườ i đạo Islam. Năm 1250 ng ườiÝ bắt đầuhọccách làm giấyvàbánkh ắp Âu châu
  70. LỊCH SỬ • Năm 1338 các giáo sĩ Pháp bắt đầuch ế giấylấ y. • Năm 1411 tức là sau 15 thế kỷ từ khi Ts'ai Lun phát minh ra giấ y, ngườ i Đứcmớib ắ t đầusảnxu ất giấy • Năm 1450 ngành báo chí và máy in ra đờido Johannes Gutenberg
  71. LỊCH SỬ • Máy nghiền bột giấy đầu tiên đượ c sản xuất tại USA, năm 1690 bởi William Rittenhouse • Nicholas-Louis Robert, cải tiến và đư a ra mô hình sản xuất liên tục vào năm 1799
  72. LỊCH SỬ • Hiện tại tại Mỹ dùng 317.5 kg giấy/năm. • Có khoảng 5,000 nhà máy giấy • Sử dụng 66% cây gỗ • 33 % là giấy tái sinh
  73. NGUYÊN LIỆU Chiềudàisợi Đường kính sợid Tỷ số l/d L (mm) (μm) • Gỗ mềm 2 4 20 100 • Gỗ c ứng 3 2 22 90 • Rơm 0,5-1,5 9-13 60-120 (lúa gạ o, lúa mì) • Bã mía 1,7 20 80 • Tre 2,8 15 180 • Lanh 55 20 2600 • Lá d ứa dại 2,8 21 130 • Sợi cotton 30 20 1500
  74. PHÂN LOẠI • Bao bì cứng (paper board) • Bao bì mềm (paper)
  75. BAO BÌ MỀM (PAPER)
  76. BAO BÌ MỀM (PAPER) • Giấy mềm thường được chia làm giấy dùng trong công nghiệp và giấy tốt (dùng để viết) • Phân lo ại: – Gi ấy Kraft (giấy gói hàng). – Giấy chống thấm dầu mỡ (glasine) – Giấy da (parchment) – Giấy sáp (waxed)
  77. GIẤY KRAFT • Tính chất: – c ứng, dày, vững chắc; thường dùng gói hàng. – dùng trong công nghiệp bao gói nhiều nhất • Phân lo ại – Không tẩy trắng: có màu nâu sáng, rất bền. Có m ột số loại không đượ c cán phẳng Æ bề mặt ráp. Thường được dùng làm túi đựng – Tẩy trắng hoặc bán tẩy trắng: màu trắng, khá bền. Dùng đựng các sản phẩm cần bề ngoài đẹp, sạch (thực phẩm, thuốc, ) – Loại bổ sung hạt polyamide hoặc polyamine: tăng độ bền, dai
  78. GIẤY KRAFT • Ứng dụng: – Túi đựng gia vị : 40% – Bao bì nhiều lớp : 38% – Giấy bao : 17% – Khác : 5%
  79. GIẤY CHỐNG THẤM DẦU MỠ (GLASSINE) • Tính chất: – Đượ c SX khi nhào trộn kỹ bộ giấy. Đôi khi được phủ sáp hoặc keo trên bề m ặt hoặc giữa các lớp. Đượ c cán dưới tác động của nhiệt độ và áp suất. – Có thể bổ sung ph ụ gia để tăng thêm tính năng nh ư: độ m ềm, dẻo (bổ sung hạt nhựa); khả năng chống m ốc, men; khả n8ang chống oxyhóa;
  80. GIẤY CHỐNG THẤM DẦU MỠ (GLASSINE) • Ứng dụng: – Túi, bao, hộp đựng thực phẩm, thuốc lá, hóa chất, sản phẩm từ kim loại. – Làm bao bì nhiều lớp
  81. GIẤY DA (PARCHMENT) • Còn được gọi là giấy da thực vật. • Tính chất: – Đ ôi khi giấy chống thấm cũng được gọi là giấy da. – Giấy da thực sự được sản xuất bằng cách nhúng cuộn giấy chưa ngâm hóa chất vào dung dịch acid sulfuric, sau đó được rửa và làm khô. – Đặc tính: bền, khó rách, chống thấm cao, chịu được nhiệt độ cao, không mùi, vị
  82. GIẤY DA (PARCHMENT) • Úng dụng: – Đự ng được các sản phẩm có độ ẩm và nhiệt độ cao; – Bao gói, hoặc làm túi đựng các sản phẩm ẩm, chứa dầu; sản phẩm đông lạnh hoặc khô – Làm lớp lót cho các thùng carton
  83. GIẤY SÁP (WAXED PAPER) • Tính chất: – Đượ c phủ sáp: theo công nghệ khô hoặc ướt. – Thườ ng dùng: • parrafin sáp: T nóng chảy 46 – 74oC • Microcrystalline sáp (sáp vi kết tinh): T nóng chảy 54 – 88oC • Petrolatum (mỡ bôi trơn): T nóng chảy 41 – 52oC – Đặc tính: chống thấm nước và dầu cao, giá thành thấp, có thể hàn nhiệt
  84. GIẤY SÁP (WAXED PAPER) • Ứng dụng: – Đự ng thực phẩm, xà bông, thuốc lá – Đựng các sản phẩm cần ch ống ẩm