Tài liệu Hướng dẫn sử dụng phần mềm JDpaint (Dùng cho máy điêu khắc)

PHẦN I
Cách sử dụng thanh công cụ
JD Paint 4.0 có rất nhiều thanh công cụ, thông qua thanh công cụ có thể thao
tác mệnh lệnh một cách thuận tiện, nhanh gọn. Dưới sẽ giới thiệu một số cách
sử dụng thanh công cụ khác nhau.
I. THANH TRẠNG THÁI
Với mục đích sử dụng các trạng thái làm việc và công cụ sử dụng khách nhau
JD Paint đã định nghĩa ra 7 trạng thái làm việc. Mỗi trạng tháI làm việc khác nhau
chịu trách nhiệm một nhiệm vụ riêng. CàI đặt và thay đổi trạng tháI làm việc có
thể thông qua việc kích hoạt nút tương quan trên thanh công cụ.
1. Trạng thái công cụ lựa chọn hình vẽ:
Đây là trạng thái làm việc thường gặp của JD Paint. Với trạng thái này có thể
tiến hành các thao tác lựa chọn đối tượng, vẽ hình, lập trình, thay đổi, tạo mặt
cong, tạo ra đường gia công.
2. Trạng thái công cụ sửa điểm gấp khúc:
Đây là một trạng thái làm việc đặc biệt của JD Paint. Dưới trạng thái này
có thể quan sát được cấu thành cơ bản của điểm gấp khúc hình vẽ, đồng thời
thông qua đó tiến hành thao tác di chuyển, kéo dài, xoá… đối với điểm gấp
khúc, đường cong. Đối với các hình vẽ, chữ, biểu tượng nghệ thuật thường gặp
có thể tiến hành sửa chữa, sử lý đổi hình từng phần. 
pdf 54 trang thiennv 09/11/2022 3900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Hướng dẫn sử dụng phần mềm JDpaint (Dùng cho máy điêu khắc)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_huong_dan_su_dung_phan_mem_jdpaint_dung_cho_may_die.pdf

Nội dung text: Tài liệu Hướng dẫn sử dụng phần mềm JDpaint (Dùng cho máy điêu khắc)

  1. a.Vẽ cung tròn qua 3 điểm : Ví dụ : Vẽ cung tròn qua 3 đỉnh của 1 tam giác. Thao tác : (1) Nhập lệnh : Draw (D) Cung tròn (A) [A] Cung tròn qua 3 điểm (2) Nhập điểm thứ nhất Thanh trạng thái xuất hiện dòng chữ : “Cung tròn qua 3 điểm : nhập điểm thứ nhất”. Lúc đó, dùng trỏ chuột kích vào vị trí gần đỉnh A của tam giác ABC. (3) Nhập điểm thứ hai :Khi thanh trạng thái xuất hiện dòng chữ : “Cung tròn 3 điểm : nhập điểm thứ 2”, thì kích chuột vào vị trí gần đỉnh B của tam giác. (4) Nhập điểm thứ 3 : Cùng với sự xuất hiện thanh trạng thái : “Cung tròn qua 3 điểm : nhập điểm thứ 3”, trên màn hình sẽ xuất hiện 1 cung tròn màu xanh đi qua 2 điểm A, B và kéo dài tới vị trí của trỏ chuột. Lúc này ta kích chuột vào vị trí gần đỉnh C (5) Kết thúc quá trình vẽ, nhấn chuột phải. b. Vẽ cung tròn qua 2 điểm : Ví dụ : Vẽ cung tròn có R = 50mm, đi qua đỉnh A,B của hình chữ nhật có chiều dài 90mm, rộng 30mm. Thao tác : (1) Nhập lệnh vẽ Draw (D)-cung tròn (A) – cung tròn qua hai điểm (S) (2) Nhập điểm đầu của cung tròn Thanh trạng thái hiện thị dòng chữ “Cung tròn qua hai điểm : Nhập điểm đầu cung tròn , kích chuột vào vị trí gần đỉnh A của hình chữ nhật. (3) Nhập điểm cuối của cung tròn , các bước thao tác tiếp theo giống phần trên (4) Nhập bán kính cung tròn Thanh trạng thái hiển thị “ cung tròn qua hai điểm : Nhập bán kính cung tròn “, nhập 50 (5) Chọn phần cung tròn cần vẽ . Sau khi nhập 50 ấn ENTER sẽ xuất hiện hai đường tròn màu xanh qua điểm A,B. Lúc đó thanh trạng thái hiển thị “ Cung tròn qua hai điểm: Lựa chọn phần cung tròn cần vẽ , lúc đó kích chuột vào phần biên của cung tròn cần giữ lại . Sau cùng ấn chuột phải để kết thúc quá trình vẽ . Trang 10
  2. c. Vẽ cung tròn khi biết tâm, bán kính, độ cung Ví dụ : Vẽ cung tròn , tâm: (0,0) , bán kính 20mm, độ cung 900 Thao tác : (1) Nhập lệnh vẽ Draw (D) - cung tròn (A) - (D) (2) Nhập độ tâm cung tròn : dùng bàn phím nhập toạ độ gốc (0,0) (3) Nhập bán kính cung tròn, sau khi nhập toạ độ gốc (0,0) ấn ENTER, nhập bán kính là 20 ấn ENTER. Sẽ xuất hiện hình tròn màu xanh (4) Nhập độ góc đầu tiên của cung tròn là 0 ấn ENTER (5) Nhập độ gốc cuối là 90 ấn ENTER. ấn chuột phải để kết thúc lệnh d. Vẽ cung tròn tiếp xúc với một hình Ví dụ : Vẽ cung tròn bán kính 30 mm, đi qua trung điểm của một đường thẳng và tiếp xúc với đường thẳng đó : Thao tác : (1) Nhập lệnh lệnh vẽ Draw (D)-cung tròn (A) – (F) (2) Chọn đường cong : Thanh trạngthái hiển thị “ tiếp xúc với hình 1 : lựa chọn đường cong 1 “ dùng chuột chọn đường thẳng, đường thẳng đó chuyển thành màu xanh. (3) Chọn điểmn trên đường cong: Thanh trạng thái hiển thị “ tiếp xúc với hình 1 : lựa chọn điểm trên đường cong “ di chuột đến gần trung điểm của đường thẳng đã được lựa chọn . (4) Nhập bán kính cung tròn: Thanh trạng thái hiển thị “ tiếp xúc với hình 1 : nhập bán kính cung tròn “ dùng bàn phím nhập bán kính 30, ấn ENTER, hai phía của đường thẳng sẽ xuất hiện hai đường tròn tiếp xúc với đường thẳng đó (5) Chọn phần cung tròn như cần vẽ : Thanh trạng thái hiển thị “ tiếp xúc với hình 1 : lựa chọn phần cung tròn cần vẽ “ kích chuột vào phần cung tròn cần vẽ sau đó ấn chuột phải để kết thúc quá trình vẽ . Trang 11
  3. e. Vẽ cung tròn tiếp xúc với 2 hình Ví dụ: Vẽ cung tròn đồng thời tiếp xúc với 2 hình tròn, trong đó: r1=20, r2=40, O1O2 = 80, cung tròn cần vẽ có r3 = 50. Thao tác : (1) Nhập lệnh :Draw (D) Cung tròn (A) [G] (2) chọn đường cong 1 : Thanh công cụ hiển thị : “Tiếp xúc với 2 hình : chọn đường cong 1”, dùng trỏ chuột kích vào phía trên đường tròn thứ nhất. Đường tròn 1 sẽ chuyển sang màu xanh. (3) Chọn đường cong 2 : Làm tương tự như với đường tròn 2. (4) Nhập bán kính cung tròn : Thanh trạng thái hiển thị : “Tiếp xúc với 2 hình, nhập bán kính cung tròn :”, Sau khi nhập 50, nhấn ENTER, cung tròn cần vẽ tiếp xúc với phần trên 2 hình tròn sẽ xuất hiện. 1 2 2 Nếu muốn vẽ cung tròn tiếp xúc với phần trên hình tròn 1, đồng thời tiếp xúc với phần dưới hình tròn 2, thì khi thực hiện bước 3, thay vì vào phía trên hình tròn 2, ta kích vào phía dưới hình tròn đó. 1 2 Trang 12
  4. Tất cả những cung tròn tiếp xúc đáp ứng đủ những điều kiện trên có rất nhiều. f. Vẽ cung tròn tiếp xúc với 3 hình khác : Ví dụ : Vẽ cung tròn tiếp xúc với 2 đoạn thẳng AB, AC và 1 đường tròn. AB = AC = 100mm , góc BAC = 450 , r1 = 25mm, AO1 = 100mm. Thao tác: (1) Nhập lệnh : DRAW (D) Cung tròn (A) [H] (2) Chọn đường cong 1 : Thanh trạng thái hiển thị “Tiếp xúc với 3 hình : chọn đường cong 1 : ”, kích chuột vào đoạn AB, đoạn AB sẽ chuyển thành màu xanh. (3) Chọn đường cong 2 : làm tương tự như với bước 2. (4) Chọn đường cong 3 : tiếp xúc với đường tròn có 2 dạng. * Tiếp xúc phần trái hình tròn 1: kích chuột vào phần trái hình tròn * Tiếp xúc phần phải hình tròn 1: kích chuột vào phần phải hình tròn B B 1 A A A C 1 C g.Vẽ một cung tròn có tâm nằm trên 1 đường thẳng, và tiếp xúc với 1 đường thẳng khác. Ví dụ : Vẽ đường tròn có r = 50mm, tâm nằm trên đường thẳng AB, tiếp xúc với AC. Thao tác: (1) Nhập lệnh : Draw (D) Cung tròn (A) [J] (2) Chọn đường thẳng tiếp xúc với cung tròn : Nếu chọn AB là đường thẳng tiếp xúc với cung tròn thì kích chuột vào AB, AB sẽ chuyển sang màu xanh. (3) Chọn đường thẳng chứa tâm cung tròn : kích chuột vào đường AC, đường AC cũng sẽ chuyển sang màu xanh. (4) Nhập bán kính cung tròn bằng 50, nhấn ENTER, sẽ xuất hiện hình tròn đáp ứng đủ các điều kiện trên. (5) Kích chuột vào phần cung tròn cần giữ lại. Sau đó nhấn chuột phải để kết thúc quá trình vẽ. B Trang 13
  5. A C h. Vẽ đường cong Thao tác: (1) Nhập lệnh: Draw (D) Đường mẫu (N) (2) ấn phím: Alt + D N (3) Kích chuột vào phím chức năng (4) Sau khi kích chuột vào phím chức năng biểu tượng chuột sẽ biến thành . [A] Đóng đường cong [S] Đặt đầu điểm cắt [D] Xoá bỏ điểm trên i. Vẽ hình tròn Thao tác: Nhập lệnh: Draw (D) Tròn (C) ấn nút: Alt + D C Phím chức năng: Chuột hiển thị: Sau đó lựa chọn cách vẽ đường tròn bằng cách nhắp chuột vào bảng sau [A] Vẽ đường tròn qua 2 điểm (Lợi dùng hai điểm đầu của đường kính đường tròn để vẽ [S] Vẽ đường tròn qua 3 điểm ( Lợi dụng 3 điểm không năm trên một đường thẳng để vẽ đường tròn) [D] Tâm đường tròn và bán kính (Lợi dụng tâm đường tròn và bán kính để vẽ đường tròn) [F] Tâm đường tròn và đường kính ( Lợi dụng tâm đường tròn và Trang 14
  6. đường kính để vẽ đường tròn) j. Vẽ đường elíp Thao tác: Nhập lệnh: Nhập lệnh: Draw (D) Elíp (E) ấn nút: Alt + D E Phím chức năng: Chuột hiển thị: Sau đó lựa chọn cách vẽ hình Elíp bằng cách nhắp chuột vào bảng sau. [A] Đường Elíp đi qua 2 điểm (Vẽ đường Elíp đã biết chiều dài, rộng) [S] Đường Elíp có tâm và bán kính (Vẽ đường Elíp đã biết độ dài 2 trục) k. Vẽ hình chữ nhật Thao tác: Nhập lệnh: Nhập lệnh: Draw (D) Chữ nhật (R) ấn nút: Alt + D R Phím chức năng: Chuột hiển thị: Sau đó lựa chọn đinh dạng hình chữ nhật bằng cách nhắp chuột vào bảng sau. [A] Hình chữ nhật góc vuông [S] Hình chữ nhật góc tròn L. Vẽ hình ngôi sao Thao tác: Nhập lệnh: Nhập lệnh: Draw (D) ngôi sao (S) ấn nút: Alt + D S Trang 15
  7. Phím chức năng: Chuột hiển thị: Trang 16
  8. Sau đó lựa chọn định dạng ngôi sao theo bảng sau: [A] Hình sao một bán kính [S] Hình sao 2 bán kính [D] Hình sao dạng cung tròn m. Vẽ hình đa giác Thao tác: Nhập lệnh: Nhập lệnh: Draw (D) Đa giác (M) ấn nút: Alt + D M Phím chức năng: Chuột hiển thị: Sau đó lựa chọn định dạng đa giác theo bảng sau: [A] Đa giác nội tiếp [S] Đa giác ngoại tiếp Ví dụ có các hình sau: n. Vẽ đường kép Thao tác: Nhập lệnh: Nhập lệnh: Draw (D) đường kép (D) ấn nút: Alt + D D Phím chức năng: Chuột hiển thị: Trang 17
  9. o. Vẽ hình mũi tên Thao tác: Nhập lệnh: Nhập lệnh: Draw (D) mũi tên (W) ấn nút: Alt + D W Phím chức năng: Chuột hiển thị: Sau đó lựa chọn định dạng mũi tên theo bảng sau: [A] Mũi tên đầu nhọn [S] Mũi tên đầu vuông [D] Mũi tên nét đơn Trang 18
  10. NHẬP VÀ CHẾ BẢN KÝ TỰ I/ Công cụ chế bản ký tự Kích chuột vào phím hoặc nhấn phím “F3+4”, chuột hiển thị thành “ ” abc Màn hình máy tính sẽ hiển thị bảng sau: Chủ yếu dùng để thêm dạng ký tự thường dùng Định dạng loại ký tự được chọn: Chiều rộng ký tự: mm Chiều cao ký tự: mm Độ nghiêng ký tự: mm Khoảng cách giữa các ký tự: mm Khoảng cách giữa các hàng: mm Căn chỉnh : Căn lề trái , Căn giữa, Căn lề phải Cài đặt tham số đường cong Chỉnh sửa toàn bộ chuỗi ký tự Chỉnh sửa loại ký tự được chọn Điều chỉnh độ cao chuỗi ký tự Điều chỉnh độ dài chuỗi ký tự Điều chỉnh chuỗi ký tự không đặt trên đường cong Đưa ký tự vào hình vẽ Lấy đường căn cho chuỗi ký tự II/ Đặt ký tự trên đƣờng cong Thao tác: (1) Khởi động thanh công cụ cài đặt ký tự (2) Đặt thước quang học trên cung tròn III/ Chế bản cơ bản ký tự. 1. Lựa chọn chuỗi ký tự và kiểu ký tự Khi nhập ký tự không được thao tác các lệnh khác. Nếu thực hiện các lệnh khác thì buộc phải lựa chọn lại chuỗi ký tự. Thao tác rất đơn giản: Kích chuột vào bất kỳ điểm nào trên hình vẽ, sau đó kích lại vào chuỗi ký tự, chuỗi ký tự sẽ lập tức trở lại trạng thái lựa chọn. Lúc này mới thực hiện các thao tác căn chỉnh đường chuẩn, đưa vào hình vẽ, lấy hình chuẩn 2. Căn chỉnh ký tự theo đường chuẩn Kích chuột vào hộp công cụ Sau khi hiện ra bảng chế bản ký tự, lựa abc Trang 19
  11. chọn thanh: “ Cài đặt tham số đường cong”. Màn hình sẽ xuất hiện bản “Cài đặt tham số đường cong”. Lựa chọn thanh có dạng ký tự sau: qrst Đường chuẩn đặt sát dưới ký tự qrst Đường chuẩn đặt trên ký tự qrst Đường chuẩn đặt giữa ký tự qrst Đường chuẩn đặt dưới ký tự 3. Lựa chọn hướng ký tự: Vẫn trong bảng “ Cài đặt tham số đường cong”, lựa chọn thanh công cụ thứ 4 từ trên xuống. Kích hoạt chuột vào thanh công cụ này. Dòng thứ nhất: thuận chiều kim đồng hồ (giá trị âm) Dòng thứ hai: ngược chiều kim đồng hồ (giá trị dương) IV. Thay đổi để kích thƣớc bằng nhau. Chức năng này dùng để thay đổi kích thước của trục X, Y hoặc theo cả hai hướng trục XY có kích thước bằng nhau . Ví dụ : Hình tròn có R=25, Hình vuông có kích thước Dài : 40mm, Rộng : 80mm 80 R= 25 4 Muốn thay đổi kích thước của hình tròn theo kích thước của hình vuông và nằm trong hình vuông. Ta tiến hành theo các bước sau : 1. Chọn một hình 2. Kích chuột vào lệnh (ALT+R) – Z- hoặc kích chuột vào phím chức năng 3. Khi ấn vào hính đó sẽ hiện tất cả các tham số , kích thước của hình đó 4. Sau đó thoát chuột và sẽ hiện ra một bảng như sau : Trang 20
  12. Bảng kích thức bằng nhau Kích thước bằng nhau theo chiều OK ngang Kích thước bằng nhau theo chiều Cancel rộng KÝch th•íc b»ng nhau theo c¶ hai phÝa KÝchth•íc b»ng nhau c¶ Ph•¬ng thøc khèi KÝch th•íc b»ng nhau theo tõng phÇn V. Kho¶ng c¸ch b»ng nhau Cã 3 h×nh hoÆc trªn 3 h×nh muèn bè trÝ ®Ó c¸c h×nh ®ã cãkho¶ng c¸ch b»ng nhau, vÝ dô nh• sau : 1 2 1 2 2mm 2mm 3 4 Ta tiến hành thực hiện theo các bước sau: 1. Kích chuột vào lệnh ( ALT+R ) - Vào E. 2. Chức năng lệnh “phân chia các hình theo khoảng cách bằng nhau” xuất hiện . Dựa vào nhu cầu mà ta lựa chọn theo bảng sau: 3. Màn hình xuất hiện hộp thoại như hình dưới. Chúng ta căn cứ theo yêu cầu thiết kế mà lựa chọn phương thức khoảng cách theo chiều doc hay theo chiều ngang. Trang 21
  13. Khoảng cách theo chiều dọc Khoảng cách theo chiều ngang Chọn đỉnh Chọn giữa Bên trái Trung tâm Khoảng Bên phải cách giữa Kho¶ng c¸ch gi÷a OK Cancel Chän ch©n 4.NhÊn OK, hÖ thèng sÏ tù ®éng ph©n chia kho¶ng c¸ch, ®ång thêi kÕt thóc mÖnh lÖnh. VI/ PHÂN CÁC ĐƢỜNG THẲNG ĐƠN VÀ MỞ RỘNG ĐƢỜNG THẲNG. A. Phân đường thẳng đơn thành các các đường thẳng có khoảng cách bằng nhau. - Chọn lệnh “ phân đường thẳng đơn thành có khoảng cách bằng nhau “ có chức năng di chuyển và tạo thành một đường thẳng mới giống đường thẳng cũ nhưng có khoảng cách do ta lựa chọn . - Phím chức năng : Thao tác như sau: 1. Chọn lệnh 2. Xuất hiện bảng sau : [ ] Xoá đường cong ban đầu Khoảng cách dịch chuyển (mm) Số lần dịch chuyển Các phương thức Góc nhọn Góc tròn Cắt góc OK Cancel Trang 22
  14. 3. Trong bảng trên dựa theo nhu cầu của bản vẽ để lựa chọn. Sau khi lựa chọn xong thì chọn nút OK. 4. Sau đó dùng chuột kích vào đường cần dịch chuyển và chọn hướng dịch chuyển chẳng hạn lên trên hoặc xuống dưới. 5. ấn chuột phải để kết thúc lệnh chẳng hạn ta được các hình như sau: B. Mở rộng đường thẳng đơn Tham số Xoá hình ban đầu Khoảng cách mở rộng Số lần mở rộng Sử lý phần đỉnh §•êng th¼ng Cung trßn Sö lý phÇn gãc Gãc nhän Gãc trßn C¾t gãc OK Cancel Chức năng “Mở rộng đường thẳng đơn” có thể di chuyển một hình mở hoặc khép kín một khoảng nhất định theo chiều hướng vào hoặc hướng ra ngoài, Trang 23
  15. đồng thời tạo thành một hình khép kín.Nó cũng có thể nhanh chóng chuyển một đường thẳng đơn thành một khu vực. Đối tượng để áp dụng chức năng này có thể là hình mở hoặc hình kín. Phím chức năng: Thao tác: 1.Chọn hình 2.Chọn lệnh “Mở rộng đường thẳng đơn”, lúc đó, hệ thống sẽ xuất hiện bảng hội thoại như trên. Nếu muốn xoá hình gốc trước khi mở rộng hình, ta chọn chức năng “xoá hình gốc”, sau đó nhập cự li mở rộng và số lần mở rộng, đồng thời chọn hình thức sử lý góc và đỉnh. Cuối cùng, chọn OK. 3.Chức năng này mang tính một lần, nhấn OK xong là kết thúc thao tác. VII/TÌM ĐƢỜNG TÂM CỦA HÌNH Lệnh này chỉ áp dụng đối với những hình kín hoặc những khung chữ. Thao tác như sau: 1.Chọn hình cần tìm đường tâm. 2.Chọn lệnh “Tìm đường tâm của hình”. Lệnh này cũng có tính chất sử dụng 1 lần, thực hiện xong lệnh là kết thúc lệnh. Nếu muốn tìm tiếp, thì phải thực hiện tuần tự lại các bước trên. Ví dụ : VIII. SỬA ĐƢỜNG BIÊN HÌNH VẼ Thao tác: 1.Chọn phím “Sửa đường biên của hình vẽ”, lúc đó, biểu tượng chuột chuyển thành Dùng trỏ chuột kích vào đường biên của hình cần sửa, đường biên này sẽ chuyển thành màu xanh. Nếu khởi động chức năng “hiển thị tiếp điểm”, thì trên đường biên hình vẽ sẽ hiện các tiếp điểm. 2. Chọn chức năng sửa biên. Quan sát phần đường khung đã chọn thuộc trạng thái nào, nếu phù hợp với trạng thái của đường thẳng, thì chọn chức năng “sửa biên đường thẳng”. Trang 24
  16. 3.Khi di chuyển chuột trên đường biên hình trong trạng thái sửa đường biên, thì trước mũi chuột sẽ có một hình vuông hoặc hình tròn đen. 4.Lựa chọn điểm 1 và điểm 2 của đoạn thẳng trên phần biên tương ứng Phần này tương tự như thao tác vẽ đường thẳng. 5.Xoá phần biên đã được thay thế Khi vẽ xong đường biên thay thê, thanh trạng thái cuối màn hình sẽ xuất hiện dòng chữ “Nhấn chuột phải vào phần hình cần xoá”, ta di chuyển chuột đến phần biên đã thay thế, lúc này, phía đuôi trỏ chuột xuất hiện biểu tượng hình cái kéo, kích phải chuột, phần biên ban đầu đã bị xoá, thay vào đó là phần đường thẳng ta vừa vẽ. Tương tự như trên, ta có thể sửa đường biên là đường thẳng, đường cung tròn, đường gấp khúc, đường cong, miễn sao ta lựa chọn chức năng sửa biên phù hợp . 6.Thay thế những phần đường thẳng không phù hợp trên khung hình vẽ Theo các bước thao tác trên, thay thế toàn bộ phần đường thẳng không phù hợp trên khung hình vẽ, sau đó kích trỏ chuột vào phần còn lại của khung, đưa chúng vào trạng thái sửa biên, Dựa theo các bước tương tự như trên để tiến hành thay đổi, cứ như vậy cho đến khi kết thúc. 7.Sửa biên đường gấp khúc Đối với những khung hình có thể dùng những đoạn thẳng liên tục để thay thế, còn có thể sử dụng chức năng “Sửa biên đường gấp khúc”. Dùng trỏ chuột kích vào đường khung phù hợp với quy luật “ Sửa biên đường gấp khúc” , đưa chúng vào trạng thái sửa biên, sau đó chọn điểm 1 và điểm 2, sửa biên đường gấp khúc khác sửa biên đường thẳng ở chỗ nó có nhiều hơn 1 điểm, kéo điểm này, đường thẳng sẽ biến thành đường gấp khúc. Cho đường gấp khúc này tiếp cận dần với khung hình vẽ. Kích chuột phải để kết thúc quá trình thay thế. 8.Sửa biên cung tròn Khi cần dùng 1 cung tròn để tiếp cận với phần nào đó của khung hình vẽ, ta dùng chức năng “Sửa biên cung tròn”. Kích chuột vào phần khung cần tiếp cận với cung tròn, đưa chúng vào trạng thái sửa biên, sau đó chọn điểm 1 và điểm 2, giữa 2 điểm này sẽ xuất hiện một cung tròn màu xanh, dùng chuột kéo cung tròn đó cho tiếp cận dần với phần khung hình vẽ. Trang 25
  17. 1 2 Kích chuột phải để kết thúc lệnh. 9.Sửa biên đường cong Phần này về cơ bản thao tác như sửa biên cung tròn. 10.Sửa biên phần kéo dài Sửa biên phần kéo dài có nghĩa là : chọn 2 đường thẳng mà sau khi kéo dài chúng sẽ gặp nhau tại 1 điểm, 2 đường thẳng này sẽ tự động kéo dài , sau đó sẽ cắt nhau tại 1 điểm. Trước khi sử dụng chức năng này, ta phải đảm bảo hai đường đó khi kéo dài phải cắt nhau tại 1 điểm. Dùng chuột kích vào phần khung cần sửa biên phần kéo dài, đưa chúng vào trạng thái sửa biên, sau đó chọn điểm 1 và điểm 2, 2 điểm này nhất thiết phải thuộc 2 đường khác nhau. Chọn xong 2 điểm, chương trình sẽ tự động kéo dài 2 đường đó cho đến khi chúng giao nhau tại 1 điểm. Phần đường khung giữa hai điểm này cũng sẽ tự động mất đi. IX. SỬ LÝ HÌNH ẢNH 1. Màu sắc tương phản Lệnh này dùng để thay đổi màu sắc của hình vẽ thành màu tương phản, thường dùng thay đổi màu của những hình ảnh mức độ sáng, tối . Thao tác : - Chọn hình ảnh - Nhấn tổ hợp phím ALT + Z Sử lí hình ảnh (I) Màu sắc tương phản(C) - Chương trình sẽ tự động thay đổi màu sắc hình ảnh, đồng thời kết thúc lệnh. 2. Đổi thành hình ảnh đen trắng Thao tác : - Chọn hình Trang 26
  18. - Nhấn tổ hợp ALT+Z Sử lí hình ảnh Chuyển sang hình ảnh đen trắng(T) - Khi đó, màn hình sẽ hiện ra bảng hội thoại : Hình ảnh đen trắng OK Gi¸ trÞ giíi h¹n128 Cancel Yªu cÇu nhËp “gi¸ trÞ giíi h¹n cña h×nh vÏ ”(0 - 255), ch•¬ng tr×nh lu«n mÆc ®Þnh lµ 128. Chän OK ®Ó x¸c nhËn lÖnh. H×nh chuyÓn xong còng lµ lóc kÕt thóc lÖnh. 3.ChuyÓn thµnh h×nh ¶nh s¸ng tèi . Khi h×nh ¶nh ®•îc Scan th× cã c¸c mµu s¾c , nh•ng thùc tÕ nhu cÇu chØ cÇn cã ®é s¸ng, tèi cña h×nh ¶nh . Do vËy chóng ta ph¶i chuyÓn h×nh ¶nh cã mµu s¾c ®ã thµnh h×nh ¶nh cã ®é s¸ng tèi. Thao t¸c nh• sau: - Chän h×nh ¶nh - Lùa chän phÝm ALT+Z xö lý h×nh ¶nh (I ) ( G) 4. LËt h×nh a.LÊy trôc X lµm trôc ®èi xøng ®Ó lËt h×nh - Chän h×nh - ALT + Z i H - Ch•¬ng tr×nh thùc hiÖn lÖnh. b.LÊy trôc Y lµm trôc ®èi xøng - Thao t¸c nh• lÊy trôc X lµm trôc ®èi xøng 5. Quay h×nh : Thao t¸c : - Chän h×nh - ALT + Z I R - XuÊt hiÖn b¶ng héi tho¹i ta ph¶i lùa chän c¸c tham sè theo nhu cÇu . Quay h×nh 90 ®é - ng•îc chiÒu kim Trang 27
  19. ®ång hå 90 ®é - thuËn chiÒu kim ®ång hå 180 ®é Tù x¸c ®Þnh gãc quay OK cancel Nếu tự xác định góc quay, bảng hội thoại sẽ như sau : Góc quay hình ảnh 90 độ – ngược chiều kim đồng hồ Độ góc 90 độ – thuận chiều kim đồng hồ   Ngược chiều kim đồng hồ 180 độ   Thuận chiều kim đồng hồ o o o Tự xác định góc độ 45 ( 0 - 360 ) OK Cancel - Sau khi nhËp gãc quay, ch•¬ng tr×nh sÏ thùc hiÖn lÖnh. 6.Quan hÖ chuyÓn gi÷a h×nh ¶nh vµ c¸c c¸ch thøc bÒ mÆt cong. Chóng ta ®· biÕt r»ng ®é s¸ng tèi cã tõ cÊp ®é 0 ®Õn 255. Chóng ta sÏ lÊy quan hÖ phÇn mÒm ®Ó lîi dông tÝnh chÊt nµy cña møc ®é s¸ng tèi ®Ó xö lý thµnh kh¾c h×nh cã ®é n«ng s©u kh¸c nhau. Thao t¸c : a. Tõ h×nh vÏ chuyÓn sang bÒ mÆt cong - Chän h×nh vÏ - ALT + Z I i - HÖ thèng sÏ tù ®éng chuyÓn h×nh vÏ sang bÒ mÆt cong , ®ång thêi kÕt thóc lÖnh. b.Tõ bÒ mÆt cong chuyÓn sang h×nh vÏ - Chän bÒ mÆt cong - ALT + Z I N - HÖ thèng sÏ tù ®éng thùc hiÖn lÖnh. Trang 28
  20. H×nh 13-15 X. PHƢƠNG PHÁP CHUYỂN FILE SANG HÌNH VẼ 2D 1. Chuyển sang File vẽ 2D có đuôi là DXF - File đó phải có đuôi ở cấp *.dxf. - Cách thức DXF là viết tắt của DATA EXCHANGE FORMAT , đó cũng chính là phần mềm AutoCAD. Không chỉ có phần mềm AutoCAD mới có cách thức đuôi là DXF ngoài ra còn có phần mềm CorelDraw, Freehand, có có cách thưc đuôi là DXF. 2.HP_ GL/2 PLT - File có cách thức đuôi là *.plt. - File có cách thức đuôi là HP_GL/2 PLT là phần mềm trợ giúp để vẽ hình bằng phương pháp vectơ . Nó có cách thức rất đơn giản , chủ yếu là tổ hợp các đoạn đường thẳng - Phần mềm thiết kế mặt phẳng thông thường như CorelDraw đều có thể chứa cách thức đuôi PLT. 3.Cách thức đuôi AI - File có cách thức đuôi là *AI. - Cách thức đuôi file lad AI là viết tắt của Adobe Illustrator. Đây là một trong những phần mềm thiết kế bề mặt , dùng để lưu dữ kế quả của thiết kế bề mặt. Trang 29