Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy ngoại khóa môn học Aerobic cho học sinh Khối 10 trường THPT Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh

Trước yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục mà Đảng và Nhà nước đặt ra, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) chủ trương đổi mới giáo dục phổ thông các cấp, bao gồm những vấn đề cơ bản như: đổi mới từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định hướng năng lực; đổi mới phương pháp dạy học theo hướng chú trọng phát triển năng lực của học sinh; chuyển đổi kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng sang đánh giá năng lực của học sinh. 
Aerobic là một môn thể thao được nhiều người yêu thích đặc biệt là thanh thiếu niên ở độ tuổi dậy thì, giúp cơ thể phát triển toàn diện. Aerobic là môn thể dục có sự kết hợp hài hòa giữa âm nhạc và các động tác vận động mang tính nghệ thuật cao, đề cao tinh thần đồng đội và sức khỏe người tập ổn định. Tại Việt Nam, phong trào tập aerobic được phát triển mạnh trong các trường học, thu hút khá đông học sinh tham gia tập luyện. 
Trường trung học phổ thông Thủ Đức được hình thành từ năm 1956, nằm tại địa chỉ 166/24 đường Đặng Văn Bi, phường Bình Thọ, quận Thủ Đức, TP.HCM và có điện tích 11.086 m2, chia thành 5 khu, tổng số 53 phòng học. Qua 40 năm hình thành và phát triển, Trường THPT Thủ Đức đã trở thành điểm sáng về chất lượng giáo dục đào tạo, tạo được uy tín và niềm tin đối với xã hội, trong đó có lĩnh vực giáo dục thể chất. Để đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của xã hội đối với chất lượng giáo dục, tập thể sư phạm trường THPT Thủ Đức luôn kỳ vọng vào một ngôi trường khang trang, chất lượng cao, học sinh có đủ điều kiện, phương tiện học tập, rèn luyện. Chúng tôi mạnh dạn chọn hướng nghiên cứu: “Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy ngoại khóa môn học aerobic cho học sinh khối 10 trường THPT Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh”
pdf 12 trang Yến Nhi 06/04/2024 2540
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy ngoại khóa môn học Aerobic cho học sinh Khối 10 trường THPT Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_xay_dung_chuong_trinh_giang_day_ngoai_khoa_mon_ho.pdf

Nội dung text: Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy ngoại khóa môn học Aerobic cho học sinh Khối 10 trường THPT Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh

  1. Kết quả bảng 5 cho thấy: + Đối với nữ học sinh: - Kết quả Bật xa tại chỗ (cm): có giá trị trung bình của tại thời điểm ban đầu và sau học kỳ 2 lần lượt là = 156.75; = 168.5, kết quả cho thấy có sự phát triển với W%=7.23 có sự thay đổi với t = 9.25 > t0.05, nên có sự khác biệt giữa 2 giá trị trung bình mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P t0.05, nên có sự khác biệt giữa 2 giá trị trung bình mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P t0.05, nên có sự khác biệt giữa 2 giá trị trung bình mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P t0.05, nên có sự khác biệt giữa 2 giá trị trung bình mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P t0.05, nên có sự khác biệt giữa 2 giá trị trung bình mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P t0.05, nên có sự khác biệt giữa 2 giá trị trung bình mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P t0.05, nên có sự khác biệt giữa 2 giá trị trung bình mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P<0.05. - Kết quả Chạy tùy sức 5 phút (m): có giá trị trung bình của tại thời điểm ban đầu và sau học kỳ 2 lần lượt là = 957.0; = 1038.5, kết quả cho thấy có sự phát 845
  2. triển với W%=8.17 có sự thay đổi với t=15.43>t0.05, nên có sự khác biệt giữa 2 giá trị trung bình mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P t0.05 = 2.09 và P t0.05 và ngưỡng Sig. < 0.05. Ở nữ học sinh lớp 10, Bật xa tại chỗ có W% = 7.23; Chạy 30m XPC có W% = 5.01; chạy con thoi có W% = 2.65; Chạy tùy sức 5 phút có W% = 13.9. Ở nam học sinh lớp 10, Bật xa tại chỗ có W% = 6.84; Chạy 30m XPC có W% = 10.45; chạy con thoi có W% = 2.70; Chạy tùy sức 5 phút có W% = 8.17. Nhóm đối chứng có sự tăng trưởng hạn chế hơn và chỉ có 3/4 test tăng trưởng mang ý nghĩa thống kê. Qua đánh giá xếp loại sau thực nghiệm cho thấy nhóm thực nghiệm có tỷ lệ học sinh xếp loại tốt tăng cao và tỷ lệ học sinh xếp loại không đạt giảm còn rất thấp. Nhóm đối chứng có tỷ lệ học sinh xếp loại đạt thay đổi không đáng kể, tỷ lệ học sinh xếp loại tốt tăng nhẹ và tỷ lệ học sinh xếp loại không đạt giảm ít. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ GD&ĐT: Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/09/2008, V/V Ban hành quy định về việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên. 2. Dương Nghiệp Chí (1991), Đo lường thể thao, NXB TDTT, Hà Nội. 3. Liên đoàn TD Việt Nam (2009), Tài liệu giảng dạy cho HLV Aerobic. 4. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội. 5. Nguyễn Trung Kiên (2009), “Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn cho VĐV Aerobic Gymnastic TP.HCM”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học. 6. Nguyễn Xuân Sinh (1999), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học Thể dục Thể thao – NXB TDTT Hà Nội. 7. Nguyễn Văn Thái (2006), Nghiên cứu đặc điểm phát triển thể chất của nam sinh viên Đại học Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ. 8. Nguyễn Toán – Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp Thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội. 9. Nguyễn Đức Văn (2001), Phương pháp thống kê trong thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội. 846