Mối quan hệ giữa trải nghiệm, tính cách và sự thỏa mãn thương hiệu: Nghiên cứu đối với dịch vụ thể thao cao cấp của Elite Fitness

Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp định lượng thông qua dữ liệu 218 khách hàng thường xuyên tập luyện tại các Trung tâm của Elite Fitness phản hồi bằng bảng hỏi trực tiếp. Dữ liệu thu thập được xử lý thông qua các bước phân tích độ tin cậy, phân tích khám phá nhân tố, phân tích khẳng định nhân tố và mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. Kết quả cho thấy trải nghiệm thương hiệu về hành vi, cảm giác, cảm xúc và trí tuệ nhận thức có tác động tương đồng đến tính cách thương hiệu. Nghiên cứu cũng đã cho thấy rằng, đối với dịch vụ có tính tương tác cao thì trải nghiệm thương hiệu về mặt hành vi tác động mạnh nhất tới tính cách thương hiệu, trong khi đó đối với hàng hóa hữu hình thì trải nghiệm về mặt cảm giác có tác động mạnh nhất. Kết quả nghiên cứu đã cung cấp thêm một bằng chứng nữa về mối tương quan giữa trải nghiệm thương hiệu, tính cách thương hiệu và sự thỏa mãn thương hiệu.
pdf 20 trang Yến Nhi 06/04/2024 1800
Bạn đang xem tài liệu "Mối quan hệ giữa trải nghiệm, tính cách và sự thỏa mãn thương hiệu: Nghiên cứu đối với dịch vụ thể thao cao cấp của Elite Fitness", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfmoi_quan_he_giua_trai_nghiem_tinh_cach_va_su_thoa_man_thuong.pdf

Nội dung text: Mối quan hệ giữa trải nghiệm, tính cách và sự thỏa mãn thương hiệu: Nghiên cứu đối với dịch vụ thể thao cao cấp của Elite Fitness

  1. Bảng2.Kếtquảphântíchvàđolườngbiếnquansáttươngquanbiếntổng (Cronbach’sAlpha)(tiếptheo) Tương Cronbach’s Hệsố Nhântố Kýhiệu/tómtắtquansát quanbiến Alphanếu Cronbach’ -tổng loạibiến Alpha Trảinghiệm TT1:Suynghĩnhiềukhithấythươnghiệu 0,616 0,723 0,787 vềmặtnhận TT2:Khônglàmthôiphảisuynghĩ 0,638 0,698 thức,trítuệ (TT) TT3:Kíchthíchtrítòmò 0,627 0,712 Tínhcách TC1:Manglạisựchânthành 0,520 0,703 0,749 thươnghiệu TC2:Manglạisựtinhtế 0,625 0,666 (TC) TC3:Cóđộbền(dụngcụ) 0,592 0,674 TC4:Manglạisựthúvị 0,456 0,726 TC5:Manglạihiệuquảcao 0,394 0,748 Hàilòng HL1:Hàilòngvềdịchvụcủathươnghiệu 0,586 0,693 0,763 thươnghiệu HL2:Đápứngđượccácyêucầu 0,549 0,713 (HL) HL3:Quyếtđịnhđúngđắnkhilựachọn 0,532 0,722 HL4:Hạnhphúckhisửdụngthươnghiệu 0,578 0,698 Nguồn:Tổnghợpcủatácgiả Khiphântích khám phácácnhân tố(EFA) đượctiến hànhvới23biếnquan sátthuộc6nhântố,EFAđánhgiáhaigiátrịquantrọnglàgiátrịhộitụvàgiátrị phânbiệt.ĐiềukiệnchoEFAđượcthỏamãnlà:Hệsốtải>0,4;0,5≤KMO≤1; Sig. 50%. Bảng3.Matrậnxoaynhântố Biến CG1 0,866 CG3 0,866 CG2 0,844 HV2 0,837 HV3 0,735 HV4 0,722 HV1 0,719 CX3 0,836 CX4 0,761 CX1 0,723 CX2 0,686 TạpchíQuảnlývàKinhtếquốctế,số141(10/2021)
  2. Bảng3.Matrậnxoaynhântố(tiếptheo) Biến TC2 0,790 TC5 0,715 TC4 0,592 TC1 0,573 TC3 0,534 TT2 0,880 TT1 0,776 TT3 0,734 Yếutốcầnđánhgiá Kếtquảphântích Sosánhvớilýthuyết GiátrịSig.trongkiểmđịnhBartlett 0,000 0,000 1 Nguồn:Tổnghợpcủatácgiả 4.3Kiểmđịnhcácgiảthuyếtnghiêncứu Đểđánhgiámứcđộphùhợpchungcủamôhình,tácgiảsửdụngmộtsốchỉtiêu nhưChi-squarethỏamãntrongkhoảng[1:3](Hair&cộngsự,2010);RMSEA(xác địnhmứcđộphùhợpvớimôhìnhtổngthể,RMR(đánhgiáphươngsaidưcủabiến quansát)thỏamãn 0,9thìmôhìnhcóđộphùhợptốtnhất(Chin&Todd,1995).Tuynhiên,CMIN/ df≤3vàRMSEA≤0,08(Carmines&McIver,1981)vàTLI,CFI≥0,9(Bentler &Bonett,1980)thìkếtquảđượcxemlàphùhợp.Kếtquảchạymôhìnhchokết quảcácchỉsố:Chi-square/df=1,21;CFI=0,969(>0,9),TLI=0,963(>0,9),GFI= 0,906(>0,8),vàRMSEA=0,032( 0,5vàcáchệsốchưachuẩnhóađềucóýnghĩathốngkênêncáckhái niệmđạtđượcgiátrịhộitụ(Anderson&Gerbing,1988). Thêmvàođó,đểkiểmđịnhmôhìnhnghiêncứu,tácgiảsửdụngmôhìnhcấu trúctuyếntínhSEMvới6biếnbaogồm:trảinghiệmvềmặtcảmgiác(CG),trải nghiệmvềmặtcảmxúc(CX),trảinghiệmvềmặthànhvi(HV),trảinghiệmvề mặttrítuệnhậnthức(TT),tínhcáchthươnghiệu(TC)vàsựthỏamãnthương hiệu(HL).Môhìnhcó226bậctựdovàcácchỉsốthểhiệnsựphùhợpcủamô hìnhbaogồm:(Chi-square/df=1,855;GFI=0,847;CFI=0,873,TLI=0,858 TạpchíQuảnlývàKinhtếquốctế,số141(10/2021)
  3. vàRMSEA=0,066).Cácthamsốướclượngchuẩnhóachocácmốiquanhệ giữa6biếnđềucóýnghĩathốngkê(p-value<0,05).Dựavàokếtquảtrọngsố hồiquycủacácbiếnquansáttacóthểthấyđượcsựtácđộnglẫnnhaucủacác biến.Theonhưkếtquảkiểmđịnhcácgiảthuyếtnghiêncứu,thìcácgiảthuyết đặtrabanđầuđềuđượcchấpnhận.Cácmốiquanhệnàyđềuđạtgiátrịvềmặt lýthuyết(Hình2). Bảng4.Trọngsốđolườngđãchuẩnhóa Trọngsốhồiqui S.E. C.R. 3 CX2 ← CX 1,000 CX4 ← CX 0,872 0,086 10,116 CX3 ← CX 1,037 0,095 10,882 CX1 ← CX 0,642 0,079 8,122 TC2 ← TC 1,000 TC5 ← TC 0,692 0,117 5,930 TC1 ← TC 0,924 0,109 8,445 TC4 ← TC 0,830 0,121 6,863 TC3 ← TC 1,221 0,127 9,586 HL4 ← HL 1,000 HL3 ← HL 0,914 0,123 7,454 HL1 ← HL 1,088 0,132 8,220 HL2 ← HL 1,069 0,132 8,076 HV2 ← HV 1.000 HV3 ← HV 1,207 0,150 8,044 HV1 ← HV 0,895 0,121 7,375 HV4 ← HV 1,070 0,139 7,704 CG2 ← CG 1,000 CG3 ← CG 1,005 0,139 7,207 CG1 ← CG 1,048 0,148 7,086 TT2 ← TT 1,000 TT1 ← TT 1,082 0,120 9,036 CX2 ← CX 1,000 Chúthích: chỉmứcýnghĩa1%. Nguồn:Tổnghợpcủatácgiả TạpchíQuảnlývàKinhtếquốctế,số141(10/2021)
  4. Bảng5.Hệsốtươngquangiữacácbiếnđểđánhgiágiátrịphânbiệt Trọngsốhồiqui S.E. C.R. 3 TC ← CX 0,208 0,042 4,895 TC ← HV 0,358 0,070 5,110 TC ← CG 0,234 0,060 3,892 TC ← TT 0,239 0,048 4,993 HL ← TC 0,280 0,168 5,845 Chúthích: chỉmứcýnghĩa1%. Nguồn:Tổnghợpcủatácgiả TrongbốnbiếntácđộngđếntínhcáchthươnghiệuEliteFitness,thìnhântốtrải nghiệmthươnghiệuhànhvicótrọngsốhồiquychuẩnhóacao(0,358),tiếpsaulà trảinghiệmthươnghiệuvềmặttrítuệ,nhậnthức(0,239),trảinghiệmthươnghiệu vềmặtcảmgiác(0,234)vàcuốicùnglàtrảinghiệmthươnghiệuvềmặtcảmxúc (0,208).Ngoàira,nhântốcátínhthươnghiệucũngtácđộngtớisựthỏamãnthương hiệuvớitrọngsốhồiqui(0,280). Hình2.KếtquảmôhìnhSEM Nguồn:Tổnghợpcủatácgiả TạpchíQuảnlývàKinhtếquốctế,số141(10/2021)
  5. Nhưvậy,theokếtquảphântíchthốngkê;cácgiảthuyếtH1,H2,H3,H4vàH5 đượckiểmđịnhvàthểhiệnởHình3. Hình3.Kếtquảmôhìnhnghiêncứu Nguồn:Tổnghợpcủatácgiả Quakếtquảtổnghợptácđộngcủacácnhântốcóthểgiảithíchcụthểnhưsau: Saukhiphântíchmôhìnhcấutrúctổngthểphùhợpđượcđánhgiávàkiểmđịnh, xemxétgiátrịướclượngđểkiểmtracácmốiquanhệnhânquả.Kếtquảướclượng chuẩnhóatrênhìnhchothấytấtcảtrọngsốướclượngđềumangdấudương(+)nên cácgiảthuyếtđềuđượcchấpnhậntrongmôhìnhnghiêncứulýthuyết.Trongđó trảinghiệmthươnghiệutácđộngtrựctiếpđếntínhcáchthươnghiệuvàgiántiếp tớisựthỏamãnkháchhàngnhưởHình3. GiảthuyếtH1,H2,H3,H4đượcchấpnhận,đãkhẳngđịnhtrảinghiệmthương hiệuvềmặtcảmgiác,tìnhcảm,hànhvi,trítuệvànhậnthứccóảnhhưởngtíchcực đếntínhcáchthươnghiệu.KếtquảSEMchothấyhệsốhồiquychuẩnhóamang giátrịdươngvớigiátrịlầnlượt0,208,0,234,0,358và0,239vớip=0,000chứng tỏcả04nhântốtrảinghiệmthươnghiệucómốiquanhệthuậnchiềuvớisựthỏa mãncủakháchhàngvớiđộtincậy99%. Giả thuyết H5 cũng được chấp nhận đãcho thấy tính cách thương hiệu ảnh hưởngtíchcựcđếnsựthỏamãnthươnghiệucủakháchhàngvớihệsốhồiquy chuẩnhóamanggiátrịdươngbằng0,280vàp=0,000,chứngtỏsựthỏamãncủa kháchhàngcómốiquanhệthuậnchiềuvớiýđịnhmualặplạivớiđộtincậy99%. 5.Kếtluậnvàhàmýquảntrị 5.1Kếtluận Kếtquảnghiêncứuđãchỉrađượcrằng,cácbiếnquansátthuộctrảinghiệm thươnghiệucótácđộngmạnhmẽtớitínhcáchthươnghiệucủaEliteFitnessvới cáchệsốhồiquynhưhìnhtrên.Đốivớicáctácđộngnày,trảinghiệmvềmặthành vicótácđộnglớnnhấtđếntínhcáchthươnghiệucủatrungtâmthểthaonàyvớihệ TạpchíQuảnlývàKinhtếquốctế,số141(10/2021)
  6. số0,358,điềunàycũngdễdànggiảithíchkhikháchhàngđãsửdụngsảnphẩmvà cóđánhgiámộtcáchkháchquannhấtthìsẽđemđếnnhữngtrảinghiệmthậthơn, đánhgiáđượcmứcđộthỏamãncũngnhưtínhcáchthươnghiệumộtcáchrõràngvà chínhxáchơn.Kếtquảnghiêncứucũngkhátươngđồngvềchiềuhướngtácđộng vớinghiêncứutrướcđâycủaBrakus&cộngsự(2009),Magin&cộngsự(2003), tuynhiên,lạikhácbiệtvềtrọngsốhồiquicủacácnhântốtrảinghiệmthươnghiệu. VớinghiêncứucủaBrakus&cộngsự(2009)thìcảmgiáccótácđộngmạnhnhất tớicátínhthươnghiệu.Cácbiếnquansátcònlạiđềutácđộngtớitínhcáchthương hiệuvớihệsốướclượnggầnnhưnhau,điềunàychothấysựtácđộngvềmặtcảm giác,tìnhcảmvàtrítuệ,nhậnthứclàtươngđốiđồngđềutớitínhcáchthươnghiệu. ĐiểmnàylạigiốngvàtươngđồngvớikếtquảnghiêncứucủaBrakus&cộngsự (2009).Từkếtquảnàycóthểnhậnđịnhrằng,đốivớilĩnhvựcdịchvụmàquátrình cungứngdịchvụcósựthamgiatrựctiếpcủakháchhàng(dịchvụmangtínhhành độngtrảinghiệm)tạicácđiểmcungứngthìtrảinghiệmthươnghiệuvềhànhvicó tácđộngmạnhhơntớitínhcáchthươnghiệusovớicácyếutốtrảinghiệmcònlại, giốngvớinghiêncứucủaMagin&cộngsự(2003)đốivớidịchvụInternet.Còn đốivớicáchànghóahữuhìnhthìyếutốcảmgiáccótácđộngmạnhnhấttớitính cáchthươnghiệudokháchhàngcóthểtiếpxúctrựctiếpvớicácloạihànghóanày (Brakus&cộngsự,2009).Hơnnữa,kếtquảtrongnghiêncứunàycònchothấycó sựtácđộnggiántiếpcủatrảinghiệmthươnghiệuđếnsựthỏamãnthươnghiệucủa kháchhàngthôngquatínhcáchthươnghiệuvớimứcýnghĩathốngkêcao,điềunày đãcungcấpthêmmộtminhchứngnữađểkhẳngđịnhmốiquanhệthuậnchiềugiữa tínhcáchthươnghiệuvàsựthỏamãnthươnghiệu.Khẳngđịnhnàytươngđồngvới nghiêncứucủaRoustasekehravani&cộngsự(2014),Achouri&Bouslama(2010), Magin&cộngsự(2003). 5.2Hàmýquảntrị Từkếtquảnghiêncứucủamôhìnhđểnângcaohơnnữasựthỏamãnthương hiệuđốivớikháchhàng,cácdoanhnghiệpcungứngdịchvụcầnphải:(1)Xây dựnghànhtrìnhtrảinghiệmthươnghiệuchokháchhàngtạicácđiểmchạmthương hiệu,tậptrungtớicáckhíacạnhcảmgiác,tìnhcảm,hànhvivàtrítuệ,nhậnthức. Cụthể,vềcảmgiác,cầnquantâmtới:khônggianbàytrí,ánhsáng,hìnhảnhnhãn hiệutrưngbày,sắpxếphợplývàkhoahọcthiếtbị,vậtdụng;hìnhảnhnhânsự;âm thanh,âmnhạc;đồuốngvàcácsảnphẩmliênquanđếndịchvụ;mùihương,vệ sinhvàcôngtácphòng,chốngdịchbệnh;nhiệtđộ.Tấtcảnhữnghànhđộngtrênđều phảidựatrênyêucầuthựctếtừcácgiácquancủakháchhàng(thịgiác,thínhgiác, khứugiác,vịgiácvàxúcgiác);(2)Cungcấpcácứngdụnghoặcgiảiphápđểđo lườngvàkiểmsoátcácchỉsốmangtínhthườngnhậtchokháchhàng,điềunàysẽ giúpkháchhàngtăngcườngtrảinghiệmthươnghiệuvềmặthànhvi,nhậnthứcvà trítuệ,đặcbiệtđốivớidịchvụluyệntậpthểthaocósựtácđộngtrựctiếpđếnsức khỏevàhìnhthểcủakháchhàng;(3)Cóchiếnlượcxâydựngcátínhthươnghiệu TạpchíQuảnlývàKinhtếquốctế,số141(10/2021)
  7. theohướngtinhtế,hấpdẫn,hiệuquảvớihệthốngthiếtbịvàkhônggiancungứng dịchvụđượcthiếtkếkhoahọc,độingũhuấnluyệnviênchuyênnghiệp,tâmlývà cókhảnăngtươngtáctốtvớikháchhàng. 5.3Hạnchếcủanghiêncứu Mặcdùnghiêncứuđãkiểmchứngvềsựtácđộngcủatrảinghiệmthươnghiệu đếntínhcáchthươnghiệuvàsựthỏamãnthươnghiệuđốivớithươnghiệudịchvụ caocấptạiViệtNam.Tuynhiên,mốiquanhệnàycótácđộngtrongdàihạnhay khôngthìnghiêncứunàychưakiểmchứngđược.Bêncạnhđó,cósựkhácbiệtnào từđặctínhnhânkhẩuhọctácđộngmangtínhđiềukhiểnđếncátínhthươnghiệu dẫnđếnsựkhácbiệtvềsựthỏamãnthươnghiệuhaykhôngcũnglàmộtkhíacạnh cầnđượctiếptụcnghiêncứuởquimôvàphạmvirộnghơntrongthờigiantới. Tàiliệuthamkhảo Aaker,D.(1991),Managingbrandequity:capitalizingonthevalueofabrandname,Free Press,NewYork. Aaker,D.A.(1996),“Measuring brandequityacrossproductsandmarkets”,California ManagementReview,Vol.38No.3,pp.102-120. Aaker,D.A.(1997),“Dimensionsofbrandpersonality”,JournalofMarketingResearch, Vol.31No.3,pp.347-357. Achouri, M.A. & Bouslama, N. (2010), “The eect of the congruence between brand personality and self-image on consumers’satisfaction and loyalty: a conceptual framework”,IBIMABusinessReview,Vol.2010,pp.16-31. Algesheimer,R.,Dholakia,U.M.&Herrmann,A.(2005),“Thesocialinuenceofbrand community:evidence from European car clubs”, Journal of Marketing,Vol. 69 No.3,pp.19-34. Alloza,A.(2008),“BrandengagementandbrandexperienceatBBVA,thetransformationofa 150yearsoldcompany”,CorporateReputationReview,Vol.11No.4,pp.371-379. Anderson, J.C. & Gerbing, D.W. (1988), “Structural equation modeling in practice: a review and recommended two-step approach”, Psychological Bulletin,Vol.103 No.3,pp.411-423. Anderson,J.C.&Narus,J.A.(1990),“Amodelofdistributorrmandmanufacturerrm workingpartnerships”,JournalofMarketing,Vol.54No.1,pp.42-58. Arora,R.&Stoner,C.(2009),“Amixedmethodapproachtounderstandingbrandpersonality”, JournalofProductandBrandManagement,Vol.18No.4,pp.272-283. Atilgan,E.,Aksoy,S.&Akinci,S.(2005),“Determinantsofthebrandequity:averication approachinthebeverageindustryinTurkey”,MarketingIntelligenceandPlanning, Vol.23No.3,pp.237-248. Babin,B.J.&Grin,M.(1998),“Thenatureofsatisfaction:anupdatedexaminationand analysis”,JournalofBusinessResearch,Vol.41No.2,pp.127-136. Bagozzi, R.P.& Foxall, G.R. (1996), “Construct validation of a measure of adaptive- innovativecognitivestylesinconsumption”,InternationalJournalofResearchin Marketing,Vol.13No.3,pp.201-213. Belk,R.W.(1988),“Possessionsandtheextendedself”,JournalofConsumerResearch, Vol.15No.2,pp.139-168. TạpchíQuảnlývàKinhtếquốctế,số141(10/2021)
  8. Bentler,P.M.&Bonett,D.G.(1980),“Signicancetestsandgoodnessoftintheanalysis ofcovariancestruc-tures”,PsychologicalBulletin,Vol.88No.3,pp.588-606. Berry,J.W.,Berry,J.W.,Poortinga,Y.H.,Segall,M.H.&Dasen,P.R.(2002),Cross-cultural psychology:researchandapplications,CambridgeUniversityPress. Brakus,J.J.,Schmitt,B.H.&Zarantonello,L.(2009),“Brandexperience:whatisit?Howis itmeasured?Doesitaectloyalty?”,JournalofMarketing,Vol.73No.3,pp.52-68. BộKếhoạchvàĐầutư.(2020),“Chỉtiêukinhtế-xãhộinăm2020”, vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=45768&idcm=136>,truycậpngày24/05/2021. Buil, I., Martinez, E. & de Chernatony, L. (2013), “The inuence of brand equity on consumerresponses”,JournalofConsumerMarketing,Vol.30No.1,pp.62-74. Carmines, E.G. &McIver, J.P.(1981), “Analyzingmodels with unobservedvariables”, SocialMeasurement:CurrentIssues,Vol.80,pp.65-115. Chan,A.P.H.&Tung,V.W.S.(2019),“Examiningtheeectsofroboticserviceonbrand experience:themoderatingroleofhotelsegment”,JournalofTravelandTourism Marketing,Vol.36No.4,pp.458-468. Chin,W.W. & Todd, P.A. (1995), “On the use, usefulness, and ease of use of structural equationmodelinginMISresearch:anoteofcaution”,MISQuarterly,pp.237-246. ChurchillJr.,G.A.&Surprenant,C.(1982),“Aninvestigationintothedeterminantsof customersatisfaction”,JournalofMarketingResearch,pp.491-504. Eren-Erdogmus,I.,Cobanoglu,E.&Budeyri-Turan,I.(2015),“Exploringdimensionsof brand personality for GenerationY in the apparel market: the case ofTurkey”, JournalofGlobalFashionMarketing,Vol.6No.2,pp.150-161. EliteFitness.(2021),“HệthốngcâulạcbộEliteFitness”, tness.com.vn/home/ about,truycậpngày24/05/2021. Engel,J.F.,Blackwell,R.D.&Miniard,P.W.(1995),Consumerbehavior,8thedition,New York:Dryder. Farquhar,P.H.(1989),“Managingbrandequity”,MarketingResearch,Vol.1No.3,pp.24-34. Fellous, J.M. &Arbib, M.A. (2005), Who needs emotions: the brain meets the robot, OxfordUniversityPress. Fournier, S. (1998), “Consumers and their brands: developing relationship theory in consumerresearch”,JournalofConsumerResearch,Vol.24No.4,pp.343-373. Freling,T.H.&Forbes,L.P.(2005),“Anempiricalanalysisofthebrandpersonalityeect”, JournalofProductandBrandManagement,Vol.14No.7,pp.404-413. Geuens,M.,Weijters,B.&DeWulf,K.(2009),“Anewmeasureofbrandpersonality”, InternationalJournalofResearchinMarketing,Vol.26No.2,pp.97-107. Ganesan,S.(1994),“Determinantsoflong-termorientationinbuyer-sellerrelationships”, JournalofMarketing,Vol.58No.2,pp.1-19. Ha, H.Y.&Perks,H.(2005),“Eectsofconsumerperceptionsofbrandexperienceon the web: brand familiarity, satisfaction and brand trust”, Journal of Consumer Behaviour:anInternationalResearchReview,Vol.4No.6,pp.438-452. Hair, J.J.F., Anderson, R.E., Tatham, R.L., & Black, W.C. (2010), Multivariate Data Analysis,PearsonPrenticeHall. Hsu, C.H.C.,Oh, H.&Assaf,A.G. (2012),“Acustomer-basedbrandequity modelfor upscalehotels”,JournalofTravelResearch,Vol.51No.1,pp.81-93. TạpchíQuảnlývàKinhtếquốctế,số141(10/2021)
  9. Hui,M.K. & Bateson, J.E. (1991), “Perceivedcontrol and the eects ofcrowding and consumer choice on the service experience”, Journal of Consumer Research, Vol.18No.2,pp.174-184. Ishida,C.&Taylor,S.A.(2012),“Retailerbrandexperience,brandexperiencecongruence, andconsumersatisfaction”,JournalofConsumerSatisfaction,Dissatisfactionand ComplainingBehavior,Vol.25,pp.63-79. Keller,K.L.(2001),“Buildingcustomer-basedbrandequity:ablueprintforcreatingstrong brands”, Working paper, Report No. 01-107, MA: Marketing Science Institute, Cambridge. Keller, K.L. (2013), Strategic brand management: building measuring, and managing brandequity,England:PearsonEducationLtd. Keller, K.L.(1993), “Conceptualizing, measuring,and managingcustomer-basedbrand equity”,TheJournalofMarketing,Vol.57No.1,pp.1-22. Kerin,R.A.,Jain,A.&Howard,D.J.(1992),“Storeshoppingexperienceandconsumer price-quality-valueperceptions”,JournalofRetailing,Vol.68,pp.376-397. Kim, B.D. & Sullivan, M.W. (1998), “The eect of parent brand experience on line extensiontrialandrepeatpurchase”,MarketingLetters,Vol9No.2,pp.181-193. Kotler,P.(1997),Marketingmanagement:analysis,planning,implementation,andcontrol, EngelwoodClis,NJ:PrenticeHall. Lai, C.S., Chen, C.S. & Lin, P.J. (2007), “The eects of service quality on customer relationalbenetsintravelwebsite”,Proceedings–ManagementofConverging Technologies,Vol.1No.6,pp.33-40. Louis,D.&Lombart,C.(2010),“Impactofbrandpersonalityonthreemajorrelational consequences (trust, attachment, and commitment to the brand)”, Journal of ProductandBrandManagement,Vol.19No.2,pp.114-130. Maehle,N.,Otnes,C.&Supphellen,M.(2011),“Consumers’perceptionsofthedimensions ofbrandpersonality”,JournalofConsumerBehaviour,Vol.10No.5,pp.290-303. Magin, S.,Algesheimer, R., Huber, F. & Herrmann, A. (2003), “The impact of brand personalityandcustomersatisfactiononcustomer’sloyalty:theoreticalapproach andndingsofacausalanalyticalstudyinthesectorofInternetserviceproviders”, ElectronicMarkets,Vol.13No.4,pp.294-308. Mollen,A.&Wilson,H.(2010), “Engagement,telepresenceand interactivityinonline consumerexperience:reconcilingscholasticandmanagerialperspectives”,Journal ofBusinessResearch,Vol.63No.9,pp.919-925. Nguyễn,H.Q.(2020),“Cácnhântốtácđộngđếnsựhàilòngchấtlượngdịchvụngânhàng điệntử:NghiêncứutạiNgânhàngThươngmạiTiênPhong”,TạpchíQuảnlývà Kinhtếquốctế,Số125,tr.29-43. Nguyễn,H.Q(2021),“Hànhvitiêudùngdịchvụgiảitrítrảinghiệmcôngnghệthựctếảo: phântíchtừsựhàilòngđếnlòngtrungthànhdịchvụcủakháchhàngtạiHàNội”, TạpchíQuảnlývàKinhtếquốctế,Số137,tr.82-101. Oliver,R.(1980),“Acognitivemodeloftheantecedentsandconsequencesofsatisfaction decisions”,JournalofMarketingResearch,Vol.17No.4,pp.460-469. Oliver,R.(1999),“Whenceconsumerloyalty?”,JournalofMarketing,Vol.63No.4, pp.33-44. Ortmeyer,G.&Huber,J.(1991),“Brandexperienceasamoderatorofthenegativeimpact ofpromotions”,MarketingLetters,Vol.2No.1,pp.35-45. TạpchíQuảnlývàKinhtếquốctế,số141(10/2021)