Giáo trình Thiết kế Website

Ch-ơng 1
Giới thiệu chung
1.1 Mạng máy tính
1.1.1 Định nghĩa
Trong quá trình khai thác, sử dụng máy tính cá nhân (Personal ComputerPC), việc trao đổi, sử dụng thông tin của một xã hội phát triển có nhu cầu to lớn.
Khi các máy vi tính ch-a có sự liên kết với nhau, thì việc trao đổi thông tin mất rất
nhiều thời gian để sao chép, gây nhiều phiền phức. Để giải quyết vấn đề trên với đà
phát triển của nền công nghiệp máy tính, các thiết bị đặc biệt và mạng máy tính ra
đời là một tất yếu.
Vì vậy, mạng (network) là một tập hợp các hệ thống máy tính và các thiết bị
mạng, chia sẻ dữ liệu, ch-ơng trình, tài nguyên thông qua một đ-ờng truyền kết nối
truyền thông dùng chung, trên cơ sở một hệ điều hành mạng.
Hình 1.1. Một mạng máy tính điển hình
Đ-ờng truyền là một hệ thống các thiết bị truyền dẫn vật lý để chuyển tải các
tín hiệu sóng điện từ.
Đ-ờng truyền vật lý có thể phân làm 2 loại:
- Hữu tuyến: cáp đồng trục, cáp đôi dây xoắn, cáp quang, cáp điện thoại,
và công nghệ mới nhất hiện nay là cáp điện năng thông th-ờng.
- Vô tuyến: sóng cực ngắn (viba), tia hồng ngoại...
1.1.2 Phân loại
Hiện nay, thông th-ờng mạng máy tính đ-ợc phân loại nh- sau:
a. Mạng cục bộ - LAN (Local Area Network)
Các máy tính cá nhân và các máy tính khác trong phạm vi một khu vực hạn
chế đ-ợc nối với nhau bằng các dây cáp chất l-ợng tốt, sao cho những ng-ời sử
dụng có thể trao đổi thông tin, dùng chung các thiết bị ngoại vi, và sử dụng các
ch-ơng trình cũng nh- các dữ liệu đã đ-ợc l-u trữ trong một máy tính dành riêng
gọi là máy dịch vụ tệp.
b. Mạng diện rộng - WAN (Wide Area Network)
Các mạng lớn hơn, gọi là mạng diện rộng (Wide Area Network), dùng các
đ-ờng dây điện thoại hoặc các ph-ơng tiện liên lạc khác để liên kết lạc khác để liên
kết các máy tính với nhau trong phạm vi từ vài chục đến vài ngàn dặm.
Sự khác nhau giữa LAN và WAN: khác nhiều về quy mô và mức độ phức
tạp, mạng cục bộ có thể chỉ liên kết vài ba máy tính cá nhân và một thiết bị ngoại vi
dùng chung đắt tiền, nh- máy in laser chẳng hạn. Các hệ thống phức tạp hơn thì có
các máy tính trung tâm (máy dịch vụ tệp) và cho phép những ng-ời dùng tiến hành
thông tin với nhau thông qua th- điện tử để phân phối các ch-ơng trình nhiều ng-ời
sử dụng, và để thâm nhập vào các cơ sở dữ liệu dùng chung. 
pdf 123 trang thiennv 4940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thiết kế Website", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thiet_ke_website.pdf

Nội dung text: Giáo trình Thiết kế Website

  1. 10 bộn sẽ gây ra cảm giác chán nản và nhức mắt. - Tổ chức nội dung một cách thông minh: Nên nhớ rằng site của mình tạo ra không chỉ có "độ sâu" một bậc, do vậy chỉ có những thông tin thật cần thiết mới cho vào trang chủ. Ví dụ: giới thiệu tên công ty, mục đích, một số sản phẩm - Kiểm tra, chạy thử site vừa thiết kế một cách kỹ tr−ớc khi đ−a lên Web Server: Thử kiểm tra site bởi các trình duyệt Web, trên các hệ điều hành khác nhau hay là các chế độ kích th−ớc cửa sổ khác nhau để đảm bảo rằng site của chúng ta thông suốt. 1.7 Phân loại Web Dựa vào đặc tr−ng, kết nối dữ liệu và công cụ phát triển ng−ời ta có thể chia ra làm 3 loại Web sau đây: 1.7.1 Static pages (Web tĩnh ): Tính chất của các trang Web này là chỉ bao gồm các nội dung hiển thị cho ng−ời dùng xem. Ví dụ: hiển thị các trang dạng text, hình ảnh đơn giản chẳng hạn nh− một cốc cà phê đang bốc khói 1.7.2 Form pages (Mẫu biểu): Ngoài nội dung nh− ở trang Web tĩnh, nó còn chứa các mẫu biểu (form) cho phép nhập các yêu cầu từ phía ng−ời sử dụng. Khi ng−ời dùng điền xong các form, ấn nút "Submit" và tất cảc các thông tin (yêu cầu) sẽ đ−a đến đầu vào của một ch−ơng trình CGI (Common Gateway Interface) chạy trên Server. (th−ờng thì các CGI xử lý và cất giữ thông tin vào các file dữ liệu trên Server rồi thông báo trả lại cho khách hàng). Loại Web này th−ờng đ−ợc dùng để làm các phiếu điều tra, tr−ng cầu ý kiến, mua hàng v v 1.7.3 Dynamic Web (Web động) Nội dung của trang Web động nh− trong 1 trang Web tĩnh, ngoài ra còn có nhúng các đoạn mã lệnh cho phép truy nhập cơ sở dữ liệu trên mạng. Tuỳ theo nhu cầu, ứng dụng có thể cung cấp khả năng truy cập dữ liệu, tìm kiếm thông tin, 1.8 Câu hỏi và bài tập ch−ơng 1 Câu 1: Phân biệt mạng Intranet và mạng Internet. Câu 2: Mạng Internet sử dụng những giao thức nào? Chức năng của chúng? Câu 3: Cấu trúc các lớp của địa chỉ IP. Câu 4: Các khái niệm URL, hyperlinks, web page, web browser, web server. Câu 5: Phân biệt Internet và World Wide Web. Câu 6: Cách thức xây dựng một website. Câu 7: Phân biệt các loại web
  2. 11 Ch−ơng 2 Lập trình Web với ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản (HTML) 2.1 Khái niệm ngôn ngữ HTML HTML viết tắt của HyperText Mark-up Language (ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản). Có thể định nghĩa HTML: Là một tập hợp các quy tắc và các thẻ (tag) đ−ợc sử dụng để quy định các thức trình bày, hiển thị nội dung của các trang Web, tập hợp các quy tắc và thẻ này phải tuân theo một chuẩn quốc tế, đảm bảo cho các trình duyệt Web khác nhau,trên các nền phần cứng và hệ điều hành khác nhau đều hiểu đ−ợc và hiển thị đúng nội dung của các trang Web. HTML không phải là một ngôn ngữ lập trình, nó là một ngôn ngữ đánh dấu. HTML dễ hiểu hơn nhiều so với hầu hết các ngôn ngữ lập trình. Một tài liệu HTML là một tệp tin văn bản trong đó có sử dụng các thẻ HTML để quy định cách thức hiển thị văn bản khi nó đ−ợc mở bởi một trình duyệt Web. Cơ bản các thẻ định dạng trong HTML th−ờng có từng cặp gồm: thẻ mở và thẻ đóng . Các văn bản nằm giữa hai thẻ này sẽ đ−ợc chịu tác động định dạng bởi thẻ. Ví dụ, thẻ dùng để định dạng chữ in đậm, khi đó văn bản " Hello " sẽ đ−ợc hiển thị là "Hello". 2.2 Lập trình web với ngôn ngữ HTML 2.2.1 Các thẻ định dạng cấu trúc của HTML Các thẻ xác định cấu trúc tài liệu là bắt buộc phải có trong một tài liệu HTML. Sau đây chúng ta sẽ lần l−ợt học cách sử dụng các thẻ định dạng cấu trúc của một tài liệu HTML cơ bản. a. HTML Cặp thẻ này đ−ợc sử dụng để xác nhận một tài liệu là tài liệu HTML, tức là nó có sử dụng các thẻ HTML để trình bày. Toàn bộ nội dung của tài liệu đ−ợc đặt giữa cặp thẻ này. Tất cả các tập tin HTML đều bắt đầu bằng thẻ , thẻ này thông báo cho trình duyệt Web biết rằng nó đang đọc một tài liệu có chứa các mã HTML và cuối các tập tin HTML sẽ là thẻ đóng t−ơng ứng thông báo kết thúc một tài liệu HTML. Cú pháp: Toàn bộ nội dung của tài liệu đ−ợc đặt ở đây Trình duyệt sẽ xem các tài liệu không sử dụng thẻ nh− những tệp văn bản bình th−ờng. b. HEAD Một tài liệu HTML gồm có 2 phần: phần mở đầu và phần nội dung chính. Phần mở đầu giống nh− phần giới thiệu, các trình duyệt Web sử dụng phần mở đầu này để thu nhặt các thông tin khác nhau về tài liệu HTML này, chẳng hạn nh− tiêu
  3. 12 đề của tài liệu, các quan hệ đ−ợc thiết lập giữa tài liệu và các th− mục. Thẻ đ−ợc dùng để xác định phần mở đầu cho tài liệu. Cú pháp: Phần mở đầu (header) của tài liệu đ−ợc đặt ở đây c. TITLE Chúng ta có thể đặt tiêu đề cho tài liệu HTML của mình. Tiêu đề này sẽ đ−ợc hiển thị trên thanh tiêu đề của trình duyệt. Cặp thẻ này chỉ có thể sử dụng trong phần mở đầu của tài liệu, tức là nó phải nằm trong thẻ phạm vi giới hạn bởi cặp thẻ . Cú pháp: Tiêu đề của tài liệu đ−ợc đặt ở đây d. BODY Thẻ này đ−ợc sử dụng để xác định phần nội dung chính của tài liệu. Cũng có thể sử dụng các tham số của thẻ để đặt ảnh nền cho tài liệu, màu nền, màu văn bản siêu liên kết, đặt lề cho trang tài liệu Những thông tin này đ−ợc đặt ở phần tham số của thẻ. Cú pháp: phần nội dung của tài liệu đ−ợc đặt ở đây Trên đây là cú pháp cơ bản của thẻ , tuy nhiên bắt đầu từ phiên bản HTML 3.2 thì có nhiều thuộc tính đ−ợc sử dụng trong thẻ . Nh− vậy một tài liệu HTML cơ bản có cấu trúc nh− sau: Tiêu đề của tài liệu Nội dung của tài liệu Sau đây là các thuộc tính chính: BACKGROUND= Đặt một ảnh nào đó làm ảnh nền (background) cho văn bản. Giá trị của tham số này (phần sau dấu bằng) là URL của file ảnh. Nếu kích th−ớc ảnh nhỏ hơn cửa sổ trình duyệt thì toàn bộ màn hình cửa sổ trình duyệt sẽ đ−ợc lát kín bằng nhiều ảnh.
  4. 13 BGCOLOR= Đặt mầu nền cho trang khi hiển thị. Nếu cả hai tham số BACKGROUND và BGCOLOR cùng có giá trị thì trình duyệt sẽ hiển thị mầu nền tr−ớc, sau đó mới tải ảnh lên phía trên. TEXT= Xác định màu chữ của văn bản, kể cả các đề mục. ALINK= Xác định màu sắc cho các siêu liên kết trong văn bản. VLINK= T−ơng ứng, alink (active link) là liên kết đang đ−ợc kích LINK= hoạt - tức là khi đã đ−ợc kích chuột lên; vlink (visited link) chỉ liên kết đã từng đ−ợc kích hoạt; e. Chú thích Cặp thẻ này cho phép ng−ời biên soạn tài liệu HTML có thể thêm vào trong các tài liệu HTML những chú thích cần thiết, hoặc có thể sử dụng cặp thẻ này để thông báo cho trình duyệt bỏ qua một đoạn mã lệnh HTML. Các văn bản đ−ợc đặt giữa hai thẻ này sẽ không đ−ợc trình duyệt hiển thị. Cú pháp: 2.2.2 Các thẻ định dạng khối a. Thẻ Thẻ đ−ợc sử dụng để định dạng một đoạn văn bản. Cú pháp: Nội dung đoạn văn bản b. Các thẻ định dạng đề mục H1/H2/H3/H4/H5/H6 HTML hỗ trợ 6 mức đề mục. Chú ý rằng đề mục chỉ là các chỉ dẫn định dạng về mặt logic, tức là mỗi trình duyệt sẽ thể hiện đề mục d−ới một khuôn dạng thích hợp. Có thể ở trình duyệt này là font chữ 14 point nh−ng sang trình duyệt khác là font chữ 20 point. Đề mục cấp 1 là cao nhất và giảm dần đến cấp 6. Thông th−ờng văn bản ở đề mục cấp 5 hay cấp 6 th−ờng có kích th−ớc nhỏ hơn văn bản thông th−ờng. D−ới đây là các thẻ dùng để định dạng văn bản ở dạng đề mục: Định dạng đề mục cấp 1 Định dạng đề mục cấp 2 Định dạng đề mục cấp 3 Định dạng đề mục cấp 4 Định dạng đề mục cấp 5 Định dạng đề mục cấp 6
  5. 14 c. Thẻ xuống dòng Thẻ này không có thẻ kết thúc t−ơng ứng ( ), nó có tác dụng chuyển sang dòng mới. L−u ý, nội dung văn bản trong tài liệu HTML sẽ đ−ợc trình duyệt Web thể hiện liên tục, các khoảng trắng liền nhau, các ký tự tab, ký tự xuống dòng đều đ−ợc coi nh− một khoảng trắng. Để xuống dòng, ta phải sử dụng thẻ . d. 2.4 Thẻ Để giới hạn đoạn văn bản đã đ−ợc định dạng sẵn ta có thể sử dụng thẻ . Văn bản ở giữa hai thẻ này sẽ đ−ợc thể hiện giống hệt nh− khi chúng đ−ợc đánh vào, ví dụ dấu xuống dòng trong đoạn văn bản giới hạn bởi thẻ sẽ có ý nghĩa chuyển sang dòng mới (trình duyệt sẽ không coi chúng nh− dấu cách). Cú pháp: Văn bản đã đ−ợc định dạng 2.2.3 Các thẻ định dạng danh sách Cú pháp: Mục thứ nhất Mục thứ hai Có 4 kiểu danh sách: • Danh sách không sắp xếp ( hay không đánh số) • Danh sách có sắp xếp (hay có đánh số) , mỗi mục trong danh sách đ−ợc sắp xếp thứ tự. • Danh sách thực đơn • Danh sách phân cấp Với nhiều trình duyệt, danh sách phân cấp và danh sách thực đơn giống danh sách không đánh số, có thể dùng lẫn với nhau. Với thẻ OL ta có cú pháp sau: Muc thu nhat Muc thu hai Muc thu ba Trong đó: TYPE =1 Các mục đ−ợc sắp xếp theo thứ tự 1, 2, 3 =a Các mục đ−ợc sắp xếp theo thứ tự a, b, c =A Các mục đ−ợc sắp xếp theo thứ tự A, B, C =i Các mục đ−ợc sắp xếp theo thứ tự i, ii, iii =I Các mục đ−ợc sắp xếp theo thứ tự I, II, III Ngoài ra còn thuộc tính START= xác định giá trị khởi đầu cho danh sách. Thẻ có thuộc tính TYPE= xác định ký hiệu đầu dòng (bullet) đứng tr−ớc mỗi mục trong danh sách. Thuộc tính này có thể nhận các giá trị : disc (chấm tròn đậm); circle (vòng tròn); square (hình vuông).
  6. 15 2.2.4 Các thẻ định dạng ký tự a. Các thẻ định dạng in ký Sau đây là các thẻ đ−ợc sử dụng để quy định các thuộc tính nh− in nghiêng, tự in đậm, gạch chân cho các ký tự, văn bản khi đ−ợc thể hiện trên trình duyệt. Thẻ Thuộc tính In chữ đậm In chữ nghiêng In chữ gạch chân Đánh dấu đoạn văn bản giữa hai thẻ này là định nghĩa của một từ. Chúng th−ờng đ−ợc in nghiêng hoặc thể hiện qua một kiểu đặc biệt nào đó. In chữ bị gạch ngang. In chữ lớn hơn bình th−ờng bằng cách tăng kích th−ớc font hiện thời lên một. Việc sử dụng các thẻ lồng nhau tạo ra hiệu ứng chữ tăng dần. Tuy nhiên đối với mỗi trình duyệt có giới hạn về kích th−ớc đối với mỗi font chữ, v−ợt quá giới hạn này, các thẻ sẽ không có ý nghĩa. In chữ nhỏ hơn bình th−ờng bằng cách giảm kích th−ớc font hiện thời đi một. Việc sử dụng các thẻ lồng nhau tạo ra hiệu ứng chữ giảm dần. Tuy nhiên đối với mỗi trình duyệt có giới hạn về kích th−ớc đối với mỗi font chữ, v−ợt quá giới hạn này, các thẻ sẽ không có ý nghĩa. Định dạng chỉ số trên (SuperScript) Định dạng chỉ số d−ới (SubScript) Định nghĩa kích th−ớc font chữ đ−ợc sử dụng cho đến hết văn bản. Thẻ này chỉ có một tham số size= xác định cỡ chữ. Thẻ không có thẻ kết thúc. Chọn kiểu chữ hiển thị. Trong thẻ này có thể đặt hai tham số size= hoặc color= xác định cỡ chữ và màu sắc đoạn văn bản nằm giữa hai thẻ. Kích th−ớc có thể là tuyệt đối (nhận giá trị từ 1 đến 7) hoặc t−ơng đối (+2,-4 ) so với font chữ hiện tại.
  7. 16 b. Căn lề văn bản trong trang Web Trong trình bày trang Web của mình chúng ta luôn phải chú ý đến việc căn lề các văn bản để trang Web có đ−ợc một bố cục đẹp. Một số các thẻ định dạng nh− , , đều có tham số ALIGN cho phép căn lề các văn bản nằm trong phạm vi giới hạn bởi của các thẻ đó. Các giá trị cho tham số ALIGN: LEFT Căn lề trái CENTER Căn giữa trang RIGHT Căn lề phải Ngoài ra, chúng ta có thể sử dụng thẻ CENTER để căn giữa trang một khối văn bản. Cú pháp: Văn bản sẽ đ−ợc căn giữa trang c. Các ký tự đặc biệt Ký tự & đ−ợc sử dụng để chỉ chuỗi ký tự đi sau đ−ợc xem là một thực thể duy nhất. Ký tự ; đ−ợc sử dụng để tách các ký tự trong một từ. Ký tự Mã ASCII Tên chuỗi > > & & & d. Sử dụng màu sắc trong thiết kế các trang Web Một màu đ−ợc tổng hợp từ ba thành phần màu chính, đó là: Đỏ (Red), Xanh lá cây (Green), Xanh n−ớc biển (Blue). Trong HTML một giá trị màu là một số nguyên dạng hexa (hệ đếm cơ số 16) có định dạng nh− sau: #RRGGBB Trong đó: RR - là giá trị màu Đỏ. GG - là giá trị màu Xanh lá cây. BB - là giá trị màu Xanh n−ớc biển. Màu sắc có thể đ−ợc xác định qua thuộc tính bgcolor= hay color=. Sau dấu bằng có thể là giá trị RGB hay tên tiếng Anh của màu. Với tên tiếng Anh, ta chỉ có thể chỉ ra 16 màu trong khi với giá trị RGB ta có thể chỉ tới 256 màu. Sau đây là một số giá trị màu cơ bản: Màu sắc Giá trị Tên tiếng Anh Đỏ #FF0000 RED Đỏ sẫm #8B0000 DARKRED Xanh lá cây #00FF00 GREEN Xanh nhạt #90EE90 LIGHTGREEN Xanh n−ớc biển #0000FF BLUE Vàng #FFFF00 YELLOW Vàng nhạt #FFFFE0 LIGHTYELLOW Trắng #FFFFFF WHITE
  8. 17 Đen #000000 BLACK Xám #808080 GRAY Nâu #A52A2A BROWN Tím #FF00FF MAGENTA Tím nhạt #EE82EE VIOLET Hồng #FFC0CB PINK Da cam #FFA500 ORANGE Màu đồng phục hải #000080 NAVY quân #4169E1 ROYALBLUE #7FFFD4 AQUAMARINE Cú pháp: phần nội dung của tài liệu đ−ợc đặt ở đây Sau đây là ý nghĩa các tham số của thẻ : Các tham số ý nghĩa LINK Chỉ định màu của văn bản siêu liên kết ALINK Chỉ định màu của văn bản siêu liên kết đang đang chọn VLINK Chỉ định màu của văn bản siêu liên kết đã từng mở BACKGROUND Chỉ định địa chỉ của ảnh dùng làm nền BGCOLOR Chỉ định màu nền TEXT Chỉ định màu của văn bản trong tài liệu SCROLL YES/NO - Xác định có hay không thanh cuộn TOPMARGIN Lề trên RIGHTMARGIN Lề phải LEFTMARGIN Lề trái
  9. 18 e. Chọn kiểu chữ cho văn bả n Cú pháp: nội dung đoạn văn bản f. Khái niệm văn bản siêu liên kết Văn bản siêu liên kết hay còn gọi là siêu văn bản là một từ, một cụm từ hay một câu trên trang Web đ−ợc dùng để liên kết tới một trang Web khác. Siêu văn bản là môi tr−ờng trong đó chứa các liên kết (link) của các thông tin. Do WWW cấu thành từ nhiều hệ thống khác nhau, cần phải có một quy tắc đặt tên thống nhất cho tất cả các văn bản trên Web. Quy tắc đặt tên đó là URL (Universal Resource Locator). Dịch vụ Cổng Tên file Tên hệ thống Đ−ờng dẫn Các tham số, biến, truy vấn Hình 2.1 Các thành phần của URL đ−ợc minh hoạ ở hình trên. • Dịch vụ: Là thành phần bắt buộc của URL. Nó xác định cách thức trình duyệt của máy khách liên lạc với máy phục vụ nh− thế nào để nhận dữ liệu. Có nhiều dịch vụ nh− http, wais, ftp, gopher, telnet. • Tên hệ thống: Là thành phần bắt buộc của URL. Có thể là tên miền đầy đủ của máy phục vụ hoặc chỉ là một phần tên đầy đủ – tr−ờng hợp này xảy ra khi văn bản đ−ợc yêu cầu vẫn nằm trên miền của site. Tuy nhiên nên sử dụng đ−ờng dẫn đầy đủ. • Cổng: Không là thành phần bắt buộc của URL. Cổng là địa chỉ socket của mạng dành cho một giao thức cụ thể. Giao thức http ngầm định nối với cổng 8080. • Đ−ờng dẫn th− mục: Là thành phần bắt buộc của URL. Phải chỉ ra đ−ờng dẫn tới file yêu cầu khi kết nối với bất kỳ hệ thống nào. Có thể đ−ờng dẫn trong URL khác với đ−ờng dẫn thực sự trong hệ thống máy phục vụ. Tuy nhiên có thể rút gọn đ−ờng dẫn bằng cách đặt biệt danh (alias). Các th− mục trong đ−ờng dẫn cách nhau bởi dấu gạch chéo (/). • Tên file: Không là thành phần bắt buộc của URL. Thông th−ờng máy phục vụ đ−ợc cấu hình sao cho nếu không chỉ ra tên file thì sẽ trả về file ngầm định trên th− mục đ−ợc yêu cầu. File này th−ờng có tên là
  10. 19 index.html, index.htm, default.html hay default.htm (với các Web site động thì file mặc định có thể có phần mở rộng là asp, aspx, jsp hay php ). Nếu cũng không có các file này thì th−ờng kết quả trả về là danh sách liệt kê các file hay th− mục con trong th− mục đ−ợc yêu cầu • Các tham số: Không là thành phần bắt buộc của URL. Nếu URL là yêu cầu tìm kiếm trên một cơ sở dữ liệu thì truy vấn sẽ gắn vào URL, đó chính là đoạn mã đằng sau dấu chấm hỏi (?).URL cũng có thể trả lại thông tin đ−ợc thu thập từ form. Trong tr−ờng hợp dấu thăng (#) xuất hiện đoạn mã đăng sau là tên của một vị trí (location) trong file đ−ợc chỉ ra. Để tạo ra một siêu văn bản chúng ta sử dụng thẻ ý nghĩa các tham số: Các tham số ý nghĩa HREF Địa chỉ của trang Web đ−ợc liên kết, là một URL nào đó. NAME Đặt tên cho vị trí đặt thẻ. TABLEINDEX Thứ tự di chuyển khi ấn phím Tab TITLE Văn bản hiển thị khi di chuột trên siêu liên kết. TARGET Mở trang Web đ−ợc liên trong một cửa sổ mới (_blank) hoặc trong cửa sổ hiện tại (_self), trong một frame (tên frame). g. Địa chỉ t−ơng đối URL đ−ợc trình bày ở trên là URL tuyệt đối. Ngoài ra còn có URL t−ơng đối hay còn gọi là URL không đầy đủ. Địa chỉ t−ơng đối sử dụng sự khác biệt t−ơng đối giữa văn bản hiện thời và văn bản cần tham chiếu tới. Các thành phần trong URL đ−ợc ngăn cách bằng ký tự ngăn cách (ký tự gạch chéo /). Để tạo ra URL t−ơng đối, đầu tiên phải sử dụng ký tự ngăn cách. URL đầy đủ hiện tại sẽ đ−ợc sử dụng để tạo nên URL đầy đủ mới. Nguyên tắc là các thành phần bên trái dấu ngăn cách của URL hiện tại đ−ợc giữ nguyên, các thành phần bên phải đ−ợc thay thế bằng thành phần URL t−ơng đối. Chú ý rằng trình duyệt không gửi URL t−ơng đối, nó bổ sung vào URL cơ sở đã xác định tr−ớc thành phần URL t−ơng đối xác định sau thuộc tính href=. Ký tự đầu tiên sau dấu bằng sẽ xác định các thành phần nào của URL hiện tại sẽ tham gia để tạo nên URL mới. Ví dụ, với địa chỉ URL: thì:
  11. 20 • Dấu hai chấm (:) chỉ dịch vụ giữ nguyên nh−ng thay đổi phần còn lại. • Dấu gạch chéo (/) chỉ dịch vụ và máy phục vụ giữ nguyên nh−ng toàn bộ đ−ờng dẫn thay đổi. Ví dụ /JavaScript/index.htm sẽ tải file index.htm của th− mục JavaScript trên máy phục vụ dit.tsqtt.edu.vn. • Không có dấu phân cách chỉ có tên file là thay đổi. Ví dụ index.htm sẽ tải file index.htm ở trong th− mục HTML của máy phục vụ dit.tsqtt.edu.vn. • Dấu thăng (#): chỉ dịch vụ, máy phuc vụ, đ−ờng dẫn và cả tên file giữ nguyên, chỉ thay đổi vị trí trong file. Do đ−ờng dẫn đ−ợc xem là đơn vị độc lập nên có thể sử dụng ph−ơng pháp đ−ờng dẫn t−ơng đối nh− trong UNIX hay MS-DOS (tức là dấu chấm (.) chỉ th− mục hiện tại còn hai dấu chấm ( ) chỉ th− mục cha của th− mục hiện tại). URL cơ sở có thể đ−ợc xác định bằng thẻ . h. Kết nối mailto Nếu đặt thuộc tính href= của thẻ giá trị mailto:address@domain thì khi kích hoạt kết nối sẽ kích hoạt chức năng th− điện tử của trình duyệt. Trang WEB này đ−ợc WEBMASTER bảo trì i. Vẽ một đ−ờng thẳng nằm ngang Cú pháp: ý nghĩa các tham số: Các tham số ý nghĩa ALIGN Căn lề (căn trái, căn phải, căn giữa) COLOR Đặt màu cho đ−ờng thẳng NOSHADE Không có bóng SIZE Độ dày của đ−ờng thẳng WIDTH Chiều dài (tính theo pixel hoặc % của bề rộng cửa sổ trình duyệt). Thẻ này giống nh− thẻ , nó cũng không có thẻ kết thúc t−ơng ứng.
  12. 21 2.2.5 Các thẻ chèn âm thanh, hình ả nh a. Giới thiệu Liên kết với file đa ph−ơng tiện cũng t−ơng tự nh− liên kết bình th−ờng. Tuy vậy phải đặt tên đúng cho file đa ph−ơng tiện. Phần mở rộng của file phải cho biết kiểu của file Kiểu Mở rộng Mô tả Image/GIF .gif Viết tắt của Graphics Interchange Format. Khuôn dạng này xuất hiện khi mọi ng−ời có nhu cầu trao đổi ảnh trên nhiều hệ thống khác nhau. Nó đ−ợc sử dụng trên tất cả các hệ thống hỗ trợ giao diện đồ hoạ. Định dạng GIF là định dạng chuẩn cho mọi trình duyệt WEB. Nh−ợc điểm của nó là chỉ thể hiện đ−ợc 256 màu. Image/JPEG .jpeg Viết tắt của Joint Photographic Expert Group. Là khuôn dạng ảnh khác nh−ng có thêm khả năng nén.Ưu điểm nổi bật của khuôn dạng này là l−u trữ đ−ợc hàng triệu màu và độ nén cao nên kích th−ớc file ảnh nhỏ hơn và thời gian download nhanh hơn. Nó là cơ sở cho khuôn dạng MPEG. Tất cả các trình duyệt đều có khả năng xem ảnh JPEG. Image/TIFF .tiff Viết tắt của Tagged Image File Format. Đ−ợc Microsoft thiết kế để quét ảnh từ máy quét cũng nh− tạo các ấn phẩm. Text/HTML .html, .htm PostScript .eps, .ps Đ−ợc tạo ra để hiển thị và in các văn bản có chất l−ợng cao. Adobe .pdf Viết tắt của Portable Document Format. Acrobat Acrobat cũng sử dụng các siêu liên kết ngay trong văn bản cũng giống nh− HTML. Từ phiên bản 2.0, các sản phẩm của Acrobat cho phép liên kết giữa nhiều văn bản. Ưu điểm lớn nhất của nó là khả năng WYSISYG. Video/MPEG .mpeg Viết tắt của Motion Picture Expert Group, là định dạng dành cho các loại phim (video). Đây là khuôn dạng thông dụng nhất dành cho phim trên WEB. Video/AVI .avi Là khuôn dnạg phim do Microsoft đ−a ra. Video/Quick .mov Do Apple Computer đ−a ra, chuẩn video này đ−ợc Time cho là có nhiều −u điểm hơn MPEG và AVI. Mặc dù đã đ−ợc tích hợp vào nhiều trình duyệt nh−ng vẫn ch−a phổ biến bằng hai loại định dạng trên. Sound/AU .au