Giáo trình SolidWork

Để bắt đầu với một bản thiết kế bạn có thể mở một bản vẽ mới bằng cách
nhấn tổ hợp phím Ctrl+N hay vào thanh công cụ File\New hoặc từ thanh
công cụ chọn biểu t-ợng . Khi đó menu New SolidWorks Document sẽ hiện
ra nh- hình 1.2 cho phép bạn có thể lựa chọn:
{ Part: để thiết kế các bản vẽ chi tiết dạng 3D, các file này có phần mở rộng
*.sldprt.
| Assembly: Sau khi đã có các bản vẽ chi tiết bạn có thể chon Assembly để lắp
ghép các chi tiết thành cụm chi tiết hay thành một cơ cấu hay máy hoàn chỉnh
các file này có phần mở rộng *.sldasm.
} Drawing: Khi đã có bản vẽ chi tiết hoặc bản vẽ lắp thi ta chọn Drawing để
biểu diễn các hình chiếu, mặt cắt từ các bản vẽ chi tiết hay bản vẽ lắp đã có ở
trên các file này có phần mở rộng *.slddrw 
pdf 132 trang thiennv 08/11/2022 3440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình SolidWork", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_solidwork.pdf

Nội dung text: Giáo trình SolidWork

  1. Bài giảng thiết kế kỹ thuật 1.6. Đặt chế độ l−ới trong môi tr−ờng vẽ phác thảo Trên mặt phẳng vẽ phác thảo để thuận lợi cho việc chuy bắt điểm ng−ời ta th−ờng đặt mặt phẳng vẽ phác thảo ở chế độ l−ới. Để đặt chế độ này ta th−ờng kích vào biểu t−ợng trên thanh công cụ hoặc vào Tool \ Option khi đó hộp thoại Document Properties- Grid/Snap xuất hiện nh− hình 13. ở hộp thoại Document Properties: n Tại ô Grid nếu muốn đặt ở chế độ l−ới thì đánh dấu vào các ô này, còn nếu bở chế độ l−ới thì huỷ bỏ các đánh dấu oMajor grid spacing: khoảng cách giữa các ô to. pMinor-lines per major: số ô l−ới nhỏ trong một ô to. 1.7. Thanh menu View Thanh công cụ này dùng Hình 13. cho quá trình di chuyển, phóng to, thu nhỏ, quay đối t−ợng với các góc nhìn khác nhau thuận tiên cho quá trình vẽ phác thảo và làm việc với các đối t−ợng 3D. + lệnh Pan Lệnh này có chức năng di chuyển toàn bộ các đối t−ợng có trong vùng đồ họa theo một ph−ơng bất kỳ trên màn hình quan sát. Để sử dụng lệnh này có thể kích hoạt vào biểu t−ợng hoặc vào menu View\ Modify\ Pan hoặc có thể sử dụng tổ hợp phím Ctrl+ các phím mũi tên sang phải hay trái. + Lênh Rotate View Nguyễn Hồng Thái 10
  2. Bài giảng thiết kế kỹ thuật Lệnh này có chức năng quay các đối t−ợng theo các góc nhìn khác nhau nó rất tiện lợi trong quá trình quan sát cũng nh− lắp gép giữa các mặt trong quá trình thao tác với bản vẽ lắp assem. Để sử dụng lệnh này có thể kích hoạt vào biểu t−ợng hoặc vào menu View\ Modify\ Rotate. Lệnh này cũng có thể sử dụng phím Shift + các phím mũi tên ngang dọc để thực hiện chuyển góc độ nhìn trong quá trình lắp ghép. + Lệnh Zoom to Area Lệnh này dùng để phóng to các đối t−ợng trong đúng vùng khaonh chuột. Để sử dụng lệnh này có thể kích hoạt chuột vào biểu t−ợng hoặc vào menu View\ Modify\ Zoom to Area. + Lệnh Zoom in/out Lệnh này có chức năng phóng to hay thu nhỏ toàn bộ màn hình đồ họa tuỳ vào việc di chuyển chuột (từ d−ới lên trên thì phóng to ng−ợc lại từ trên xuống d−ới thì thu nhỏ). Để sử dụng lệnh này có thể kích hoạt chuột vào biểu t−ợng hoặc vào menu View\ Modify\ Zoom in/out. + Lệnh Zoom to fit Lệnh này có chức năng thu toàn bộ các đối t−ợng có trên vùng đồ họa về toàn bộ màn hình. Để sử dụng lệnh này có thể kích hoạt chuột vào biểu t−ợng hoặc vào menu View\ Modify\ Zoom to fit. Lệnh này có thể thực hiện qua phím tắt F + Lệnh Zoom to Selection Lệnh này có chức năng phóng to đối t−ợng đ−ợc chọn lên toàn bộ màn hình đồ họa. Để sử dụng lệnh này có thể kích hoạt chuột vào biểu t−ợng hoặc vào menu View\ Modify\ Zoom to Selection. Khi thực hiện lệnh tr−ớc hết phải chọn đối t−ợng cần phóng to bằng lệnh Select sau đó kích hoạt lệnh. + Lệnh Shaded Lệnh này có chức năng để chi tiết dạng part hay các cụm chi tiết (assem) ở dạng phối cảnh. Nguyễn Hồng Thái 11
  3. Bài giảng thiết kế kỹ thuật Ví dụ: Hình 14 Để sử dụng lệnh này có thể kích hoạt chuột vào biểu t−ợng hoặc vào menu View\ Display\ Shaded. + Lệnh Hidde lines Removed Lệnh này có chức năng để chi tiết (part) hay các cụm chi tiết (assem) ở dạng hình khối không có lét khuất. Hình 15 Để sử dụng lệnh này có thể kích hoạt chuột vào biểu t−ợng hoặc vào menu View\ Display\ Hidde lines Removed. + Lệnh Hidde in Gray Lệnh này thể hiện nét tất cả các nét khuất của chi tiết (part) hay các cụm chi tiết (assem). Nh− hình 16 a d−ới đây. Nguyễn Hồng Thái 12
  4. Bài giảng thiết kế kỹ thuật (a) (b) Hình 16. Để sử dụng lệnh này có thể kích hoạt chuột vào biểu t−ợng hoặc vào menu View\ Display\ Hidde in Gray. + Lệnh WireFreme Lệnh này thể hiện chi tiết (part) hay các cụm chi tiết (assem) ở dạng khung dây. (hình 16 b) Để sử dụng lệnh này có thể kích hoạt chuột vào biểu t−ợng hoặc vào menu View\ Display\ WireFreme. 1.8.Bảng phím tắt thao tác nhanh một số lệnh STT Phím tắt Lệnh ý nghĩa câu lệnh 1 Ctrl+S Save Ghi bản vẽ hiện hành (nếu file mới ch−a có tên thì phải đặt tên cho file, nếu đã có thì nghi tất cả những gì đã thay đổi vào file) 2 Ctrl+O Open Mở một file đã có 3 Ctrl+N New Mở một file mới 4 Ctrl+ Pan Có chức năng di chuyển nh− lệnh Pan. 5 Ctrl+Z Undo Huỷ bỏ câu lệnh vừa thực hiện 6 Z Zoom out Thu nhỏ Nguyễn Hồng Thái 13
  5. Bài giảng thiết kế kỹ thuật 7 F Zoom to fit Thu toàn bộ bản vẽ về màn hình 8 Shift+Z Zoom in Phóng to 9 Shift+ Rotate view Xoay đối t−ợng đi các góc độ khác nhau. 10 Phím mũi tên nên, Có chức năng xoay đối t−ợng với suống các góc nhìn khác nhau. 1.9. chuyển đổi bản vẽ solidwork sang các phần mềm ứng dụng khác và ng−ợc lại. Solidwork có thể nhận các phai từ các phần mềm ứng dụng khác và ng−ợc lại các phai từ Solidwork cũng có thể chuyển đổi sang các phần mềm khác. Sau đây là bảng thống kê sự kết nối giữa các phần mềm khác với phần mềm Solidwork. Các chế độ Bản vẽ chi tiết Bản vẽ lắp giáp Bản vẽ kỹ thuật Bản vẽ Nhập vào Xuất sang Nhập vào Xuất sang Nhập vào Xuất sang Các từ phần mềm từ phần mềm từ phần mềm Phần mềm phần mềm phần mềm phần mềm ACISXXXX Autodesk X Inventor CATIA graphies X X DXF/DWG X X X DXF 3D X Highly XX Compressed Graphies HOOPS X X IGESXXXX JPEG X X X Mechanical XX Desktop Parasolid X X X X Pro/ENGINEER X X Solid Edge X Nguyễn Hồng Thái 14
  6. Bài giảng thiết kế kỹ thuật STEPXXXX STL X X TIFFXXXX X Unigraphics XX VDAFS X X Viewpoint X X VRMLXXXX ZGL X X 1.10. Đặt mầu nền cho bản vẽ Để thay đổi mầu nền cho màn hình đồ họa mặc định thành màu ta muốn mỗi khi mở SolidWorks ta thực hiện các thao tác sau đây. Vào Tool\ Option khi đó menu Sytem Options hiện ra nh− hình 1.17 chọn vào Color trên giao diện này chọn Edit để chọn mầu nền nhấn Ok để kết thúc Hình 1.17 1.11. Đặt các thuộc tính cho bản vẽ Tr−ớc khi thao tác với bản vẽ ta cần đặt các thuộc tính cho bản vẽ. Chý ý những thuộc tính này chỉ cho bản vẽ hiện thời khi mở bản vẽ khác thì phải đặt lại (các thuộc tính nh− là màu nền, đơn vị, kiểu kích th−ớc, các chế độ hiển thị) để đặt các thuộc tính trên ta vào Tool\ Options\ document properties trên giao diện này cho phép ta đặt các thuộc tính: Nguyễn Hồng Thái 15
  7. Bài giảng thiết kế kỹ thuật a) Màu nền (chỉ cho bản vẽ hiện thời) Chọn color trên giao diện này chọn Edit khi đó bảng màu hiện ra cho phép đặt màu nền sau khi chọn song kích Ok để kết thúc hình 1.18 sẽ minh hoạ b) Đặt đơn vị cho bản vẽ Chọn Units trên giao diện này chọn lear units để đặt đơn vị là inch, millimeters, meter , chọn Angurla units đê đặt đơn vị góc là độ hay radian hình 1.19 minh họa. Hình 1.18 Hình 1.19 c) Đặt đ−ờng kích th−ớc Chọn Detailing trên dao diện này ta chọn các thuộc tính: + Đ−ờng ghi kích th−ớc (minh hoạ hình 1.20 ): - Kiểu ghi Offset distances. - Kiểu mũi tên Arrows. - Inside: Mũi tên ở phía trong hai đ−ờng dóng. Nguyễn Hồng Thái 16
  8. Bài giảng thiết kế kỹ thuật - Outside: Mũi tên ở phía ngoài hai đ−ờng dóng. + Chọn kiểu phông chữ kích vào Font giao diện Chooses Font hiện ra trên giao diện này cho phép ta chọn Font , chiều cao, kích cỡ phông, kiểu Font (nghiêng, đậm, bình th−ờng ). Hình 1.21 minh họa Hình 1.20 Hình 1.21 + Kiểu ghi kích th−ớc chọn Learders: khi đó giao diện Dimension Learders hiện ra trên đó cho phép ta chọn các kiểu ghi kích th−ớc khác nhau hình 1.22 sẽ minh họa. + Đặt kiểu ghi số trên kích th−ớc chọn Tolerance (hình 1.23 minh họa): - Khoảng cách chọn linear Tolerance. Nguyễn Hồng Thái 17
  9. Bài giảng thiết kế kỹ thuật - Góc chọn Angular Tolerance. Hình 1.22 Chọn kiểu ghi số trên đ−ờng kích th−ớc Hình 1.23 1.12. Một số chức năng của Solidworks a) Solidworks Fundamentals. c Cho truy cập tài liệu Solidworks từ cửa cửa sổ quản lý có các cách phân loại nh− sau: - Cho phép quan sát những hình ảnh nhỏ Solidworks Parts và Assemblies. Đồ hoạ là phần cơ bản trong việc quan sát các mô hình khi những tài liệu đ−ợc ghi. - Mở các tài liệu mở một dữ liệu của một Part hoặc một Drawing hoặc một Assembly. Nguyễn Hồng Thái 18
  10. Bài giảng thiết kế kỹ thuật - Di và buông: Có thể di hoặc buông từ : + Bất kỳ tài liệu nào của Solidworks từ cửa sổ đồ họa vào trong một miền trống của cửa sổ đồ họa Solidworks nh−ng không di chuyển sang các cửa sổ khác đang sử dụng. + Một Part từ cửa sổ Part tới một cửa sổ Assembly của Solidworks đang đ−ợc mở. + Một Part hoặc một Assembly từ các cửa sổ của Part hoặc Assembly tới một cửa sổ Drawing của Solidworks đang đ−ợc mở. d Truy cập tài liệu Solidworks trên cửa sổ Internet. b) Feature Manager Design Tree. Cây th− mục quản lý đối t−ợng và cửa sổ đồ hoạ là những liên kết động. Ta có thể lựa chọn Features, Sketches, drawing views, và construction geometry trong mỗi mặt phẳng đ−ợc minh họa bởi hình 1.3. FeatureManager design tree cho ta những chức năng sau: 1. Feature Order: Cho ta thay đổi trật tự khi Features đ−ợc xây dựng lại. 2. Feature Names: Cho ta thay đổi tên Features. 3. Moving and Copying features: Có thể di chuyển Features bằng cách giữ và kéo chuột ở trong mô hình. 4. Draging and Dropping between open documents: Bạn có thể di chuyên một Part hoặc một Assembly. 5. Suppress/Unsuppress: Bỏ hoặc không bỏ các lựa chọn Features. 6. Dimensions: Hiển thị và điều khiển hiển thị của lời chú thích khi sử dụng Annotations. 7. Lighting: Điều chỉnh kiểu và số l−ợng điểm chiếu sáng cho đối t−ợng. 8. Tabs: Sử dụng Tabs ở d−ới cùng của Feature Manage design tree để chỉ cho ta chức năng của FeatureManager hiện thời. - : một Part hoặc một bản vẽ đang đ−ợc mở . - : một Assembly đang đ−ợc mở. - : Configurations đang đ−ợc sử dụng ở nơi mà ta tạo hay lựa chọn, và quan sát mô hình hình học của Part và Assembly. - : Chức năng PropertyManager đang đ−ợc sử dụng. Nguyễn Hồng Thái 19
  11. Bài giảng thiết kế kỹ thuật - : Tài liệu của một Drawing đang đ−ợc sử dụng. 9. Symbols: Quan sát biểu t−ợng để nhận thông tin về: - Bất cứ Parts hoặc Features. - Trạng thái của bản vẽ. - Trạng thái của Assemblies và Assembly mates. 10. Rebuild Icon: xuất hiện khi bạn yêu cầu xây dựng lại Part. 11. Flyout Feature Manager design tree: Ta có thể kích vào biểu t−ợng của Property Manager hoặc Feature Manager Tabs để quan sát Feature Manager và Property Manager cùng một lúc. 1.13.Mở các bản vẽ mẫu 1.14.Tạo phím tắt cho các lệnh của Solidworks Để tạo các phím tắt cho các lệnh của Solidworks theo ý ng−ời dùng ta làm nh− sau: trên menu vào Tools\ Customize hình 1.24 khi đó giao diện Customize (hình 1.25 d−ới đây minh họa) hiện ra cho phép ta chọn lệnh sau đó kích chuột vào Press new shortcut key tại đây cho phép bạn nhấn phím tắt ví dụ: Shift+s cho lệnh Close. Sau đó nhấn vào Assign để chuyển phím tắt này vào thành phím thực hiện lệnh trong mục Current keys. để chấp nhận phím tắt cần tạo nhấn Ok để kết thúc Chú ý: Các phím tắt ta tạo không nên trùng tên với các phím tắt mặc định của Solidworks, các phím có thể trùng nhau nếu ở các trình đơn khác nhau Hình 1.24 Nguyễn Hồng Thái 20
  12. Bài giảng thiết kế kỹ thuật Hình 1.25 Nguyễn Hồng Thái 21
  13. Bài giảng thiết kế kỹ thuật Ch−ơng 2 Vẽ các đối t−ợng 2D Trong ch−ơng này trình bày các lệnh cơ bản vẽ các đối t−ợng 2D (đ−ờng thẳng, cong, các biên dạng phức tạp) trong SolidWorks để làm cơ sở cho thiết kế các đối t−ợng 3D đ−ợc trình bày ở ch−ơng 4. Ch−ơng này chúng ta làm việc với các lệnh của các thanh công cụ Sketch, Sketch Relations, Sketch Entities, Sketch Tools. Chú ý: Các đối t−ợng 2D chỉ thực hiện trên một mặt phẳng vẽ phác thảo nào đó sau khi đã mở Sketch. 2.1. Vẽ đ−ờng thẳng Lệnh: Line Để vẽ một đoạn thẳng. Để sử dụng lệnh này có thể kích vào biểu t−ợng trên thanh công cụ Sketch Tools hoặc từ menu Tools\Sketch Entities\Line để thuận tiện kích chuột phải một menu hiện ra nh− hình 2.1 sau đó chọn Line. Khi thực hiện lệnh co chuột có dạng cây bút, để thuận tiện ta có thể vẽ bất kỳ sau đó kích vào đối t−ợng thì Hình 2.1 phía bên trái hiện bảng thông số về đối t−ợng nh− hình 2.2, cho phép Hình 2.3 ta sửa hay lấy kích th−ớc chính xác về đối t−ợng. Ta cũng có thể sửa kích th−ớc bằng cách kích chuột phải vào đối t−ợng Hình 2.4 một menu phụ hiện ra nh− hình 2.3 chọn Dimension và chọn lại kích th−ớc khi đó hiện một menu Modify Hình 2.3 Hình 2.5 Nguyễn Hồng Thái 22
  14. Bài giảng thiết kế kỹ thuật cho phép ta chỉnh sửa kích th−ớc nh− hình 2.4 • Chú ý Sửa kích th−ớc bằng Dimention chỉ cho phép sửa chiều dài còn muốn sửa các thuộc tính khác của đối t−ợng nh− toạ độ điểm đầu, cuối, góc nghiêngthì phải vảo menu thuộc tính nh− ở hình 2.3 Ví Dụ: Muốn vẽ đoạn thẳng nh− ở hình 2.5 có độ dài 108mm góc nghiêng so với trục ox là 300 ta tiến hành nh− sau: + tr−ớc hết ta vẽ đoạn thẳng bất kỳ đi qua gốc tọa độ, sau đó vào menu thuộc tính sửa góc nghiêng là 300 và khoảng cách là 108mm nh− ở trên hình 2.3 2.2. Vẽ hình chữ nhật Lệnh: Rectangen Để vẽ một hình chữ nhật hay hình vuông. Để thực hiện lệnh này ta cũng có thể kích Để sử dụng lệnh này có thể kích vào biểu t−ợng trên thanh công cụ Sketch Tools hoặc từ menu Tools\ SketchEntities\ Rectangen. Khi thực hiện lệnh con chuột có dạng cây bút Cách vẽ và hiệu chỉnh kích th−ớc cũng t−ơng tự đối với lệnh Line . • Chú ý: + lệnh này chỉ vẽ đ−ợc các hình chữ nhật hay hình vuông có các cạnh song song với các hệ trục tọa độ. Khi đó không hiệu chỉnh góc nghiêng trong bảng thuộc tính đ−ợc. Ví dụ: muốn vẽ một hình chữ nhật có kích th−ớc 100x50: -Tr−ớc hết ta cứ vẽ một hình chữ nhật có kích th−ớc bất kỳ sau đó vào bảng thuộc tính để chỉnh sửa Hình 2.6 nh− hình 2.6 2.3. Vẽ hình chữ nhật có cạnh ở ph−ơng bất kỳ Nguyễn Hồng Thái 23
  15. Bài giảng thiết kế kỹ thuật Lệnh: Parallelogram Để vẽ hình chữ nhật, hình vuông có các cạnh nghiêng với một góc bất kỳ. Để thao tác với lệnh này ta vao menu Tools\ SketchEntities\ Parallelogram nh− ở hình 2.7 d−ới đây. Các thao tác vẽ và hiệu chỉnh Hình 2.7 chính xác t−ơng tự các lệnh trên Ví dụ: Muốn vẽ một hình chữ nhật có kích th−ớc 80x45 và nghiêng một góc 300 so với trục hoành hình 2.8 ta làm nh− sau: - Tr−ớc hết ta vẽ một hình chữ nhật bất kỳ có một đỉnh đi qua gốc tọa độ sau đó vào bảng thuộc tính để hiệu chỉnh cũng có thể sửa bằng Dimension. Hình 2.8 2.4. Vẽ đa giác đều Lệnh: Polygon Để vẽ các đa giác đều. Để thao tác với lệnh này ta vao menu Tools\ SketchEntities\ Polygon nh− ở hình 2.7 trên đây. Thao tác lệnh : - Tr−ớc hết đặt tâm của đa giác sau đó kéo ra với một bán kính bất kỳ một bảng thông số hiện ra ở bên trái nh− ở hình 2.9 d−ới đây bạn chọn các thông số nh−, số cạnh , tọa độ điểm tâm , bán kính nội, ngoại tiếp đa giác. Nếu chọn inscribed circle thì đ−ờng tròn nội tiếp đa giác, chọn Cirumscribed Hình 2.9 Nguyễn Hồng Thái 24
  16. Bài giảng thiết kế kỹ thuật circle thì đ−ờng tròn ngoại tiếp đa giác. Ngoài ra ta cũng có thể hiệu chỉnh kích th−ớc đa giác bằng Dimension. Ví dụ: vẽ một biên dạng lục giác với bán kính đ−ờng tròn nội tiếp là 60mm ta làm nh− sau vẽ một đa giác bất kỳ, sau đó vào thuộc tính đặt lại số cạnh đa giác là, bán kính là 60mm chọn vào inscribed circle ta sẽ có biên dạng nh− hình 2.10 2.5. Vẽ đ−ờng tròn Lệnh: Circle Dùng để vẽ đ−ờng tròn. Để sử dụng lệnh này có thể kích vào biểu tợng trên thanh công cụ Sketch Tools hoặc từ menu Tools\ SketchEntities\ Circle. Để hiệu chỉnh ta cũng làm t−ơng tự với các lệnh trên. Hình 2.10 2.6. Vẽ cung tròn đi qua 3 điểm Lệnh: 3Point Arc Dùng để vẽ một phần cung tròn. Để sử dụng lệnh này có thể kích vào biểu t−ợng trên thanh công cụ Sketch Tools hoặc từ menu Tools\Sketch Toạ độ điểm tâm Entities\ 3Point Arc Toạ độ điểm đầu Thao tác lệnh: Kích chuột lấy 3 điểm bất kỳ, sau đó tiến hành hiệu Toạ độ điểm cuối chỉnh qua bảng thuộc tính của đối Bán kính t−ợng để có các thông số kích th−ớc chính xác nh− hình 2.11 và hình vẽ Hình 2.11 nh− hình 2.12 2.7. Vẽ cung tròn nối tiếp từ một điểm cuối của đối t−ợng khác Lệnh:Tangent point Arc Dùng để vẽ một phần cung tròn nối tiếp từ điểm cuối của Hình 2.12 Nguyễn Hồng Thái 25
  17. Bài giảng thiết kế kỹ thuật một đối t−ợng khác. Để sử dụng lệnh này có thể kích vào biểu t−ợng trên thanh công cụ Sketch Tools hoặc từ menu Tools\Sketch Entities\ Tangent point Arc Thao tác: Điểm đầu từ điểm cuối của một đối t−ợng nh− đoạn thẳng, cung tròn v.v (Solidworks sẽ tự bắt), tiếp theo là điểm cuối và tâm bạn có thể hiệu chỉnh kích th−ớc của đối t−ợng trong bảng thuộc tính nh− trong hình 2.11 ở trên nh− Ví dụ ở hình 2.13. 2.8. Vẽ đ−ờng tròn qua 3 điểm ( điểm tâm, điểm đầu, điểm cuối ) Hình 2.13 Lệnh: Center Point Arc Dùng để vẽ một cung tròn. Để sử dụng lệnh này có thể kích vào biểu t−ợng trên thanh công cụ Sketch Tools hoặc từ menu Tools\Sketch Entities\ Center Point Arc Thao tác: T−ơng tự nh− đối với lệnh 3Point Arc ở phần trên. 2.9. Vẽ đ−ờng Elip Lệnh: Ellipse Dùng để vẽ một hình elip . Để sử Tọa độ điểm tâm dụng lệnh từ menu Tools\ SketchEntities\ Ellipse. Thao tác: Kích chuột vào một điểm bất kỳ lấy làm tâm, sau đó lấy 2 bán kính R1, R2 .Sau đó muốn có kích th−ớc chính xác thì vào bảng thuộc Bán kính R1 tính để nhập các thông số của đối R2 t−ợng. Nh− hình 2.14 Hình 2.14 2.10. Vẽ cung Elip Lệnh: Center point Elipse Dùng để vẽ một cung hình elip . Để sử dụng lệnh từ menu Tools\ SketchEntities\ Center point Elipse. Nguyễn Hồng Thái 26
  18. Bài giảng thiết kế kỹ thuật Thao tác: Kích chuột vào một Toạ độ điểm điểm bất kỳ lấy làm tâm, lấy 2 bán tâm kính R1, R2 , sau đó chọn điểm đầu và Toạ độ điểm điểm cuối của cung elip. Muốn có đầu kích th−ớc chính xác thì vào bảng Toạ độ điểm thuộc tính để nhập các thông số của cuối đối t−ợng. Nh− hình 2.15 Bán kính R1,R2 Góc xoay đối t−ợng 2.11. Vẽ đ−ờng tâm Hình 2.15 Lệnh: Center Line Lệnh này dùng để vẽ đ−ờng tâm, khi sử dụng lệnh Mirror, revolve. Để sử dụng lệnh này có thể kích vào biểu t−ợng trên thanh công cụ Sketch Tools hoặc từ menu Tools\Sketch Entities\ Centerline. 2.12. Vẽ tự do Hình 2.16 Lênh :Spline Dùng để vẽ đ−ờng cong trơn đi qua các điểm cho tr−ớc. Để sử dụng lệnh này có thể kích vào biểu t−ợng trên thanh công cụ Sketch Tools hoặc từ menu Tools\Sketch Entities\ Spline. Thao tác: Dùng chuột kích vào các điểm mà đ−ờng cong trơn đi qua để đi qua các điểm chính xác Hình 2.17 thì bạn có thể kích vào đ−ờng cong sau đó kích vào các điểm mà đ−ờng cong đi qua để sửa tọa độ. Ví dụ: vẽ đ−ờng cong Spline trơn đi Số điểm qua các điểm có tọa độ (0,0); (43,54); Tọa độ (43,54); (53,105); (136,136); (185,38); điểm (72,-50); tr−ớc hết ta vẽ một đ−ờng spline Hình 2.18 Nguyễn Hồng Thái 27
  19. Bài giảng thiết kế kỹ thuật đi qua sáu điểm bất kỳ nh− hình 2.16. Sau đó kích chuột vào đối t−ợng và vào bảng thuộc tính hình 2.18 để nhập các toạ độ ta có hình 2.17 2.13. Nhập một đối t−ợng 2 D từ Autocad sang Solidwork Khi một biên dạng phức tạp để thuận tiện cho việc thiết kế ta có thể liên kết dữ liệu biên dạng từ phần mềm Autocad. Để nhập một bản vẽ phác thảo phức tạp từ Cad sang ta làm theo các b−ớc sau: + B−ớc 1: Từ menu File\ Open hay kích chuột từ biểu t−ợng một Hình 2.19 cửa sổ Open mở ra nh− hình 2.19. Tại ô chọn kiểu phai (Files of type) chọn Dwg files (*.dwg) tiếp theo bạn chọn file bản vẽ phác thảo vẽ từ Autocad để đ−a sang Solidwork sau đó chọn Open để sang b−ớc 2. + B−ớc 2: Sau khi chọn Open một menu Dxf/Dwg import Document type hiện ra nh− hình 2.20 trên menu này ta tiến hành chọn import to new part sau đó chọn next Solidwork lại hiện ra một Hình 2.20 menu Dxf/Dwg import Document Options hình 2.21 trên menu này ta chọn Import to a 2D Sketch còn đơn vị của kiểu dữ liệu (units of imported data) bạn có thể chọn các đơn vị sau: mm, cm, m, feet, inh để kết thúc quá trình ta nhấn chuột vào nút lệnh Finish để kết thúc. Khi đó biên dạng đ−ợc vẽ chính xác trong Cad sẽ đ−ợc tự Hình 2.21 Nguyễn Hồng Thái 28
  20. Bài giảng thiết kế kỹ thuật động link sang Solidwork và đ−ợc coi là một đối t−ợng của Solidwork để có thể chỉnh sửa hay kéo thành các đối t−ợng 3D. Vidụ: Để vẽ phác thảo biên dạng một cánh bơm root loại 2 răng, biên dạng cycloid của cánh bơm là các đ−ờng Hypocycloid và Epicycloid rất phức tạp ta không thể vẽ trong Solidwork nh−ng lại cần vẽ Chi tiết này d−ới dạng 3D vậy ta phải nhập biên dạng đ−ợc vẽ trong Autocad là kết quả của một ch−ơng trình Autolisp sau đó kéo biên dạng đó thành chi tiết 3D. Các thao tác đ−ợc thực hiện nh− đã trình bày ở trên ta có kết quả nh− hình 2.22 d−ới đây và chi tiết 3D nh− hình 2.23. Hình 2.22 Hình 2.23 Nguyễn Hồng Thái 29