Giáo trình Lý thuyết gia công kim loại bằng áp lực

II. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

Ở hầu hết các thiết bị dùng cho nguyên công rèn • dập, bộ phận công tác (đầu trượt) và dụng cụ được gã trên nó, trong giai đoạn biến dạng thực hiện chuyển động thẳng tịnh tiến. Lực tích cực mà thiết bị tác động lên vật biến dạng thông qua dụng cụ ở từng thời điểm luôn để thắng trở lực biến dạng của vật liệu và ma sát trên bề mặt tiếp xúc giữa dung cụ và vật thể. Lực đó được gọi là lực biến dạng và cần phải được xác định làm cơ sở cho việc thiết kế hoặc lựa chọn máy. Lực biển dạng được truyền cho vật biến dạng có thể theo hai hình thức: trực tiếp qua bề mặt tiếp xúc với dụng cụ (ở các nguyên công chồn, vuốt, ép chảy,dập khối...) hoặc gián tiếp thông qua các vùng biến dạng đàn hồi của vật thể (các nguyên công dập vuốt, uốn, kéo...).

Đối với hình thức truyền thứ nhất, lực biến dạng có thể được xác định nếu biết giá trị của ứng suất pháp, ứng suất tiếp tuyến ở từng điểm trên bẽ mặt tiếp xúc và hình dáng, kích thước của bé mặt này.

Đối với hình thức truyền thứ hai, lực biến dạng sẽ được xác định nếu biết giá trị và hưởng của ứng suất trên gianh giới giữa vùng biến dạng dẻo và biến dạng đàn hỏi. Trong cả hai trường hợp, khi chiếu các thành phản ứng suất lên toàn bộ bề mặt tiếp xúc hoặc toàn bộ bề mặt gianh giới theo hướng chuyển động của dụng cụ SẼ xác định được lực toàn phan.

Để thuận tiện cho việc tính lực biến dạng, khi các vật thể có hình dạng khác nhau, song có kích thước, trở lực biến dạng và hệ số ma sát giống nhau, người ta sử dụng áp lực đơn vị. Áp lực đơn vị (P) là tỷ số giữa lực toàn phan và diện tích hình chiếu của bề mặt tiếp xúc lên mặt phẳng vuông góc với hướng tác dụng của lực toàn phan. P H/mm2)

(1.1)

pdf 139 trang thiennv 4740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Lý thuyết gia công kim loại bằng áp lực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ly_thuyet_gia_cong_kim_loai_bang_ap_luc.pdf