Giáo trình Lắp đặt đường ống nước

Nghề Lắp đặt đường ống nước là nghề chuyên lắp đặt các loại đường ống
trong hệ thống cấp, thoát nước của các công trình dân dụng, công nghiệp. Người
hành nghề lắp đặt đường ống nước có khả năng làm việc trong lĩnh vực xây lắp của
các Công ty cổ phần Cấp nước; Công ty quản lý công trình đô thị; Tổng công ty đầu
tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường; Tổng công ty xây dựng; Công ty đóng
tàu biển; Nhà máy chế biến thực phẩm, sản xuất vật liệu, khai thác hầm mỏ trên
toàn quốc và xuất khẩu lao động...
Nghề Lắp đặt đường ống nước bao gồm các nhiệm vụ sau: Lắp đặt hệ thống
đường ống cấp nước trong nhà; Lắp đặt mạng lưới đường ống cấp nước ngoài nhà
và công trình; Lắp đặt đường ống công nghệ, thiết bị trong trạm xử lý nước cấp,
nước thải; Lắp đặt thiết bị dùng nước; Lắp đặt trạm bơm nước; Lắp đặt hệ thống
đường ống thoát nước trong nhà; Lắp đặt mạng lưới đường ống thoát nước ngoài
nhà và công trình; Lắp đặt đường ống dẫn ga. Đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và an
toàn lao động.
Để có thể thực hiện các công việc của nghề Lắp đặt đường ống nước người
hành nghề phải có kiến thức và kỹ năng chuyên môn của nghề. Có cơ sở vật chất,
trang thiết bị đồng bộ, phù hợp với khoa học công nghệ. Trang thiết bị chủ yếu của
nghề bao gồm: Các thiết bị, dụng cụ gia công chi tiết phụ kiện ống; Thiết bị, dụng
cụ thi công lắp đặt ống; Thiết bị, dụng cụ đo kiểm tra; Thiết bị, dụng cụ dùng trong
thử nghiệm đường ống và bàn giao...
Để hành nghề, người hành nghề lắp đặt đường ống nước cần phải có đủ sức
khoẻ, thần kinh vững, phản ứng nhanh, tinh thần hợp tác cao theo nhóm, sáng tạo
cải tiến kỹ thuật để gia công, lắp đặt ống ở độ cao, ở độ sâu và trong đa dạng môi
trường luôn tiềm ẩn các tai nạn nghề nghiệp. 
pdf 261 trang thiennv 08/11/2022 4360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Lắp đặt đường ống nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_lap_dat_duong_ong_nuoc.pdf

Nội dung text: Giáo trình Lắp đặt đường ống nước

  1. 119 K8 Lắp đặt bồn chứa ga x 120 K9 Lắp đặt cụm van ống dẫn ga x 121 K10 Lắp đặt đồng hồ đo áp lực khí ga x 122 K11 Thử áp lực đường ống dẫn ga x 123 K12 Thông rửa đường ống dẫn ga x 124 K13 Sơn đường ống dẫn ga x 125 K14 Lập bản vẽ hoàn công x 126 K15 Nghiệm thu, bàn giao x M Phát triển nghề nghiệp 127 M1 Giao tiếp với cộng đồng x 128 M2 Trao đổi với đồng nghiệp x 129 M3 Tham dự lớp tập huấn chuyên môn x 130 M4 Kèm cặp thợ mới x 131 M5 Tham dự thi tay nghề x Báo cáo kết quả thực hiện công 132 M6 x việc - 11 -
  2. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: THỰC HIỆN QUI PHẠM KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG Mã số công việc: A1 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Trước khi bước vào thi công các công trình tất cả công nhân tham gia làm việc trên công trường đều phải học an toàn lao động trong thi công: - Học nội quy an toàn thi công - Học an toàn gia công ống và phụ kiện - Học an toàn khi lắp ống - Học về biển báo an toàn II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Trả lời được chính xác quy phạm kỹ thuật an toàn trong thi công đường ống - Có bài viết thu hoạch đạt được điểm 5 trở lên - Phân biệt được các loại biển báo an toàn. Thời gian nhận biết tối đa 15s - Có tinh thần tự giác, nghiêm túc, hợp tác trong học tập - Tham gia đầy đủ các buổi học tập, đúng thời gian theo quy định: 24 h III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Quan sát, tiếp thu - Nhận biết - Ghi nhớ 2. Kiến thức - Nội quy, quy định chung về an toàn lao động trong thi công - Quy phạm an toàn lao động về sử dụng dụng cụ thiết bị thi công, sử dụng điện, phòng chống cháy nổ, thử áp lực đường ống và làm việc ở trên cao, độ sâu. - Phân loại, nhận biết các loại biển báo cảnh giới an toàn - Quy phạm an toàn trong thi công lắp đặt ống IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bảng nội quy an toàn thi công - Tranh ảnh, Catolog các trang thiết bị phục vụ thi công - Băng ghi hình hoạt động sản xuất, thực hiện an toàn của công nhân - Các loại biển báo cảnh giới an toàn - Hội trường, lớp học - Máy tính, máy chiếu đa năng V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Sự nhuần nhuyễn, chính xác - Thực hiện làm bài kiểm tra tự luận, kết quả trong việc học tập, tiếp thu kiến bài kiểm tra theo thang điểm 10 thức của người học. - Thời gian thực hiện các buổi - So sánh thời gian thực tế với thời gian định - 12 -
  3. học tập mức: 24h TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: THỰC HIỆN QUI ĐỊNH VỀ TRANG PHỤC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Mã số công việc: A2 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Làm quen với các trang bị bảo hộ lao động, sử dụng trang bị bảo hộ lao động dùng cho nghề lắp đặt đường ống nước. - Làm quen với các trang bị bảo hộ lao động - Sử dụng trang bị bảo hộ lao động II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Phân loại được các loại trang bị bảo hộ lao động dùng cho từng công việc - Sử dụng thành thạo trang thiết bị bảo hộ lao động - Thời gian thực hiện đúng thời gian định mức: 4h III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Quan sát - Tiếp thu - Nhận biết - Sử dụng 2. Kiến thức - Công dụng các trang thiết bị bảo hộ lao động - Phân loại trang bị bảo hộ lao động - Cách kiểm tra, sử dụng, bảo quản các trang bị bảo hộ lao động - Quy phạm an toàn trong thi công lắp đặt ống IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Tranh ảnh, Catolog các trang thiết bị bảo hộ lao động - Băng ghi hình hoạt động sản xuất, thực hiện sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động của công nhân - Các loại trang bị bảo hộ lao động hiện hành V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Sự thành thạo trong việc sử - Theo dõi thao động tác của người sử dụng dụng trang bị bảo hộ lao động dụng cụ, thiết bị và đối chiếu với tiêu chuẩn được quy định trong TCVN 5308-91 - Thời gian thực hiện - So sánh thời gian thực tế với thời gian định mức là 4h - 13 -
  4. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: THỰC HIỆN VỆ SINH CÔNG NGHIỆP Mã số công việc: A3 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Thực hiện các biện pháp vệ sinh công nghiệp nhằm cải thiện điều kiện làm việc và phòng chống bệnh nghề nghiệp. Người thợ phải thực hiện các biện pháp sau: - Thực hiện công tác phòng hộ cá nhân - Thực hiện các biện pháp chống vi khí hậu xấu - Thực hiện các biện pháp chống bụi trong sản xuất II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Dùng dụng cụ phòng hộ thích hợp - Nơi làm việc gọn gàng ngăn nắp - Hệ thống thông gió và hút bụi hoạt động tốt III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Quan sát, bố trí, xếp đặt - Kiểm tra, sử dụng - Tổ chức, thực hiện 2. Kiến thức - Các trang thiết bị phòng hộ cá nhân nghề lắp đặt đường ống - Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động, biện pháp phòng chống - Quy phạm an toàn trong thi công lắp đặt ống IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Tranh ảnh, biển báo, tài liệu hướng dẫn, quy định sử dụng phòng hộ cá nhân - Phương tiện, dụng cụ phòng hộ cá nhân - Hệ thống thông gió hút bụi trong nhà xưởng - Xưởng, mặt bằng thi công V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Sự phù hợp khi sử dụng phòng - Kiểm tra đối chiếu với yêu cầu kỹ thuật hộ cá nhân - Sự gọn gàng ngăn nắp nơi làm - Giám sát quá trình làm việc và đối chiếu với việc tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp - Mức độ thông thoáng của môi - Kiểm tra, đối chiếu với nồng độ bụi, các yếu trường làm việc tố ảnh hưởng của môi trường làm việc - 14 -
  5. TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG Mã số công việc: A4 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Thực hiện các biện pháp an toàn trong tổ chức thi công, sử dụng thiết bị thi công, làm việc trên cao, dưới độ sâu và phòng chống cháy nổ. Bao gồm các biện pháp sau: - Thực hiện các biện pháp tổ chức, bố trí nơi làm việc - Thực hiện các biện pháp an toàn khi sử dụng dụng cụ, thiết bị - Thực hiện các biện pháp an toàn khi làm việc ở trên cao, dưới độ sâu - Thực hiện các biện pháp an toàn phòng chống cháy nổ II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực hiện đúng các quy định về an toàn khi sử dụng dụng cụ, thiết bị thi công theo tiêu chuẩn TCVN 4244-86 - Bố trí nơi làm việc khoa học, hợp lý phù hợp với điều kiện thực tế - Sử dụng đúng kỹ thuật trang bị bảo hộ lao động khi làm việc ở trên cao, dưới độ sâu - Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị chữa cháy thông thường - Lậợp đư c phương án phòng chống cháy nổ hợp lý III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Quan sát, bố trí, xếp đặt - Kiểm tra, sử dụng - Tư duy, thực hiện 2. Kiến thức - Những yêu cầu về an toàn, vệ sinh công nghiệp - Các sự cố, tai nạn thường xảy ra khi làm việc ở trên cao - Các quy định về an toàn khi làm việc ở trên cao - Nguyên nhân gây cháy nổ và biện pháp phòng chống - Công dụng, đặc điểm, cách sử dụng các dụng cụ phương tiện chữa cháy đơn giản - Quy phạm an toàn trong thi công lắp đặt ống IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Tranh ảnh, biển báo, tài liệu hướng dẫn, tiêu lệnh chữa cháy - Các phương tiện, trang thiết bị, dụng cụ thi công - Các phương tiện, dụng cụ an toàn làm việc trên cao - Phương tiện, dụng cụ chữa cháy - 15 -
  6. - Xưởng, mặt bằng thi công V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Sự thành thạo trong việc sử - Theo dõi thao động tác của người sử dụng dụng trang thiết bị thi công, dụng cụ, thiết bị và đối chiếu với tiêu chuẩn phòng chống cháy nổ theo đặc hiện hành TCVN 4244-86 tính đám cháy - Sát hạch sau khoá huấn luyện - Bố trí hợp lý vị trí làm việc - Quan sát cách bố trí khu vực làm việc thực tế so với bảng phân công vị trí làm việc - Tính hợp lý của các phương án - Tổ chức diễn tập các phương án phòng chống phòng chống cháy nổ cháy nổ để tìm ra phương án hợp lý nhất - Đảm bảo an toàn cho người và - Đối chiếu với tiêu chuẩn được quy định trong thiết bị quy trình về kĩ thụât an toàn và bảo hộ lao động TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: SƠ CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG Mã số công việc: A5 - 16 -
  7. I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Khi có tai nạn lao động xảy ra mọi người đều có trách nhiệm sơ cấp cứu nạn nhân và đưa nạn nhân vào bệnh viện gần nhất hoặc gọi cấp cứu 115. Để thực hiện được công việc này người thợ phải có khả năng: - Sơ cứu người bị chảy máu - Sơ cứu người bị chấn thương - Sơ cứu người bị điện giật - Sơ cứu người say nắng, say nóng, bị bỏng II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực hiện trình tự sơ cấp cứu người bị tai nạn lao động đúng y lệnh - Xử lý sơ cấp cứu kịp thời, đảm bảo vô trùng - Hô hấp nhân tạo đúng kỹ thuật - Phân biệt được các biểu hiện say nắng, say nóng và nhiễm lạnh - Bình tĩnh, tự tin xử lý linh hoạt có hiệu quả - Gọi cấp cứu 115 chính xác sau 30s III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Quan sát, chẩn đoán, phân biệt - Sát trùng, băng bó cầm máu, nẹp giữ cố định - Kiểm tra, hô hấp nhân tạo - Xử lý bỏng - Tư duy, thực hiện - Gọi điện thoại 2. Kiến thức - Phương pháp sơ cứu người bị chảy máu, chấn thương, say nắng, say nóng, bỏng - Các biện pháp an toàn về điện - Phương pháp hô hấp nhân tạo - Quy phạm an toàn trong thi công lắp đặt ống IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Tranh ảnh, tài liệu hướng dẫn sơ cứu cầm máu, băng bó, hô hấp nhân tạo - Băng ca, bông băng y tế, thuốc sát trùng, thanh nẹp, gối - Ủng, găng tay cách điện, sào khô - Khăn mặt, nước, muối, nước sinh tố V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Khả năng sơ cứu ban đầu - Quan sát, ghi chép sau đó so sánh với - 17 -
  8. - Nạn nhân không sốt nhiễm trùng máu. quy định Khi đưa nạn nhân buộc ga rô đến cơ sở - Theo dõi thao động tác của người sử y tế thì cứ sau 30- 40 phút thì nới lỏng dụng dụng cụ, thiết bị sơ cấp cứu và đối ga rô 1 lần với thời gian 1-2 phút chiếu với tiêu chuẩn sơ cấp cứu y tế - Sự thành thạo trong việc sử dụng trang - Sát hạch sau khoá huấn luyện thiết bị sơ cứu - Kỹ năng hô hấp nhân tạo đúng kỹ thuật - Quan sát thao tác của người thổi ngạt + Thổi ngạt: Thổi đều đặn với nhịp độ đúng nhịp độ trên một phút 12-15 lần/ phút + Xoa bóp tim: Xoa bóp đều đặn với - Quan sát thao tác của người xoa bóp nhịp độ khoảng 50- 60 lần/phút tim, đúng nhịp độ trên một phút + Hai người kết hợp cả hai phương án - Quan sát thao tác của 2 người kết hợp cả với 1 lần thổi ngạt thì 5 lần xoa bóp tim hai phương án nhịp nhàng ăn ý đúng quy định - Gọi cấp cứu 115 - Thời gian gọi điện thoại cấp cứu đối chiếu với tiêu chuẩn được quy định sau thời gian 30s TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: ĐỌC BẢN VẼ VÀ TÀI LIỆU THI CÔNG Mã số công việc: B1 - 18 -
  9. I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Đọc xử lý dữ liệu trên bản vẽ và tài liệu để áp dụng vào thực tế thi công. Để thực hiện được công việc này người hành nghề cần phải thực hiện được các bước công việc sau: - Nhận bản vẽ và tài liệu thi công - Tìm hiểu chung (Thuyết minh kỹ thuật thi công và lưu trình) - Phân tích hình biểu diễn (Mặt bằng, mặt đứng, phối cảnh) - Phân tích các chi tiết và yêu cầu của bản vẽ - Tổng hợp vận dụng - Tính toán kích thước khai triển, gia công chi tiết II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN: - Nhận đúng, đủ bản vẽ và tài liệu cần thiết. Gồm bộ ba các bản vẽ thi công, thuyết minh và dự toán - Biết được tên bản vẽ, hạng mục công trình, giai đoạn thiết kế, số liệu, mặt bằng, mặt cắt công trình, trên đó thể hiện các hệ thống, sơ đồ đường ống cấp nước, các mặt cắt dọc theo ống đứng thoát nước, chi tiết của các hệ thống, tỉ lệ bản vẽ và lưu trình tuyến ống - Đọc hiểu được các ký hiệu của ống, thiết bị, phụ tùng trên toàn bộ bản vẽ - Xác định được kích thước chi tiết, cấu tạo mối nối lắp, vị trí lắp, hướng đi của tuyến ống và yêu cầu lắp đặt chi tiết - Vẽ tách được chi tiết, tính toán kích thước phôi chính xác - Triển khai vẽ được hình khai triển trên máy tính III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng: - Đọc bản vẽ - Tìm hiểu, tư duy - Quan sát, nhận dạng - Phân tích, tổng hợp - Xử lý phần mềm khai triển - Vẽ AutoCAD - Tính toán, khai triển - Sử dụng máy tính 2. Kiến thức: - Trình tự và phương pháp đọc bản vẽ công trình - Đọc bản vẽ mặt bằng, mặt đứng, phối cảnh, chi tiết - Phương pháp khai triển chi tiết ống, phụ kiện - Xử lý phần mềm ứng dụng trên máy tính - Ký hiệu, chú giải thường dùng trong bản vẽ thi công và các tài liệu liên quan - Vẽ hình khai triển bằng phần mềm AutoCAD IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Hệ thống các bản vẽ, tài liệu liên quan - Thuyết minh kỹ thuật - Tài liệu tham khảo - 19 -
  10. - Sổ tay, bút, phương tiện văn phòng - Máy tính, các phần mềm ứng dụng - Mặt bằng thi công V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Khả năng đọc bản vẽ, quan sát - Kiểm tra, đối chiếu với yêu cầu cần thiết nhận dạng chi tiết, phụ kiện và nhãn, mác, tranh ảnh mô phỏng của nhà sản xuất - Độ chính xác khi phân tích, tổng Quan sát, đo, kiểm tra đối chiếu với bảng sai hợp dữ liệu số chế tạo cho phép - Kỹ năng: Đọc, xử lý, tính toán, - Giám sát thao tác của người thực hiện với khai triển tiêu chuẩn được quy định trong quy trình, phiếu công nghệ - Thời gian thực hiện - So sánh thời gian thực hiện với thời gian định mức của tiến độ thi công công trình đã duyệt TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: KIỂM TRA MẶT BẰNG THI CÔNG Mã số công việc: B2 - 20 -
  11. I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Trước khi bước vào thi công công trình và lập phương án thi công nhất thiết phải kiểm tra mặt bằng thi công. Để thực hiện được công việc này người thợ cần phải có khả năng. - Đối chiếu mặt bằng thi công với bản vẽ thi công - Đề xuất phương án xử lý khi mặt bằng thi công không đúng thiết kế - Kiểm tra đường vận chuyển vật tư, thiết bị - Giải phóng mặt bằng thi công II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Đọc bản vẽ mặt bằng, tài liệu liên quan đến mặt bằng thành thạo - Kiểm tra, xác định tính chính xác bản vẽ thiết kế thi công và mặt bằng thi công - Phát hiện đúng những sai sót giữa thiết kế với mặt bằng thi công thực tế - Điều chỉnh đường vận chuyển vật tư, thiết bị thuận tiện không bị ảnh hưởng của các công trình xung quanh - Đề xuất phương án giải phóng mặt bằng hợp lý, đúng quy định III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Quan sát, đối chiếu, so sánh, - Tra cứu, đề xuất, thực hiện - Kiểm tra, phát hiện, xử lý 2. Kiến thức - Bản vẽ thiết kế thi công và tài liệu liên quan - Phương án xử lý mặt bằng thi công không đúng thiết kế - Các văn bản, giấy phép pháp lý liên quan đến cơ quan hữu quan IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Hệ thống các bản vẽ và tài liệu kỹ thuật thi công - Mặt bằng thi công - Thuyết minh các công trình chìm, nổi liên quan - Các văn bản liên quan đến cơ quan quản lý toàn bộ hay từng phần mặt bằng thi công - Các văn bản liên quan đến đền bù, giải phóng mặt bằng V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Khả năng đọc bản vẽ thi công, đối - Theo dõi việc đọc bản vẽ và tài liệu liên chiếu, so sánh với mặt bằng thi công. quan. Đưa ra được các phát hiện sai khác - Phát hiện sai khác giữa bản vẽ thi không phù hợp, đề xuất phù hợp công và mặt bằng thi công - Xử lý mặt bằng thi công biết phối - Giám sát kiểm tra việc xử lý mặt bằng hợp với các công trình liên quan thi công hợp lý, kinh tế, hiệu quả TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: LẬP PHƯƠNG ÁN THI CÔNG Mã số công việc: B3 - 21 -
  12. I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Dựa vào văn bản hợp đồng, các bản vẽ thiết kế kỹ thuật, bản vẽ thiết kế thi công và năng lực của đơn vị. Để lập phương án thi công người thợ cần phải thực hiện được các bước công việc sau. - Nghiên cứu nhiệm vụ thi công và tiến độ của hợp đồng - Thống kê sắp xếp công việc tổng thể - Lập phương án thi công - Lập bảng tiến độ thi công - Kiểm tra phương án thi công II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Đảm bảo thực hiện tiến độ của hợp đồng - Phù hợp với mặt bằng thi công - Quan tâm đến tính kinh tế và kỹ thuật - Lập phương án thi công khả thi, có tính sáng tạo hiệu quả kinh tế cao - Phù hợp với cơ sở vật chất, kỹ thuật và năng lực của đơn vị - Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Đọc tài liệu, tư duy - Thống kê, sắp xếp, kế hoạch hoá - Kiểm tra, phát hiện - Lập phương án, lập bảng tiến độ 2. Kiến thức - Kỹ thuật thi công lắp đặt đường ống nước - Cách tổ chức, quản lý thi công - Biện pháp an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Hệ thống các bản vẽ và tài liệu kỹ thuật thi công - Mặt bằng thi công - Bản thuyết minh tóm tắt về các giải pháp thiết kế và các phương án thi công, đồng thời có các chỉ dẫn về an toàn - Văn bản hợp đồng - Kế hoạch đơn vị, tiến độ thi công tương ứng với tiến độ xây dựng chung - Giấy, bút, phương tiện văn phòng V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Phù hợp với cơ sở vật chất, kỹ - Theo dõi, so sánh tính hợp lý của phương - 22 -
  13. thuật và năng lực của đơn vị án thi công với điều kiện thực tế mà vẫn - Đảm bảo tiến độ thi công. đảm bảo tiến độ thi công - Hợp lý về kinh tế, kỹ thuật và phù - Giám sát, tính toán tiêu hao công trình hợp với điều kiện mặt bằng thi công đối chiếu với dự toán thiết kế - Tính khả thi - Lựa chọn trong số các phương án thi công được đề xuất để có một phương án tốtnhất - Thời gian thực hiện - So sánh thời gian thực hiện với thời gian định mức của phương án đề ra TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: CHUẨN BỊ DUNG CỤ- THIẾT BỊ, VẬT TƯ - 23 -
  14. Mã số công việc: B4 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Chuẩn bị dụng cụ- thiết bị, vật tư thi công đảm bảo tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật theo tiến độ thi công. Để thực hiện được công việc này người thợ cần phải có khả năng. - Nhận dụng cụ thiết bị, vật tư và phụ kiện thi công - Kiểm tra dụng cụ- thiết bị, vật tư - Chuẩn bị dụng cụ- trang bị bảo hộ lao động - Vận chuyển thiết bị, vật tư và phụ kiện vào vị trí lắp đặt - Xử lý lỗi vật tư trong quá trình vận chuyển II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chọn trang bị bảo hộ lao động phù hợp - Phải có bảng thống kê thiết bị vật tư, vật liệu bán thành phẩm chủ yếu và tiến độ cung cấp cho công trường - Phải có bảng kê máy móc, dụng cụ thi công và phương tiện vận chuyển - Nhận dụng cụ- thiết bị, vật tư đủ số lượng, đúng quy cách - Không làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công - Đưa thiết bị, vật tư vào vị trí gia công, lắp đặt đúng quy trình - Nắn thẳng, phẳng vật tư đạt yêu cầu cho gia công, lắp đặt - Đảm bảo an toàn lao động III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng - Quan sát nhận dạng, - Kiểm tra, đối chiếu - Lập dự trù, chuẩn bị - Kê, kích, xếp đặt, di chuyển, bắn bẩy - Nắn sửa, kiểm tra - Sử dụng dụng cụ, thiết bị, máy thi công - Sử dụng máy tính 2. Kiến thức - Công tác bảo hộ lao động và vệ sinh công nghiệp - Phân loại dụng cụ- thiết bị, vật tư thi công - Chế độ trang bị phòng hộ lao động trong bộ luật lao động - Phương pháp nâng chuyển thiết bị, vật tư - Phương pháp nắn thép ống bằng tay, dụng cụ chuyên dùng và bằng máy IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Hệ thống các bản vẽ và tài liệu kỹ thuật thi công - Bảng thống kê thiết bị vật tư, vật liệu bán thành phẩm chủ yếu và tiến độ cung cấp cho công trường - Bảng kê máy móc, dụng cụ thi công và phương tiện vận chuyển - Mặt bằng thi công - 24 -
  15. - Dụng cụ- thiết bị, vật tư thi công - Kế hoạch đơn vị, tiến độ thi công tương ứng với tiến độ xây dựng chung - Giấy, bút, phương tiện văn phòng - Nhà xưởng, kho bãi V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Độ chính xác của bảng tổng hợp - Theo dõi quá trình cung cấp vật tư cho quá vật tư cho quá trình sản xuất trình sản xuất, đối chiếu với hợp đồng kinh tế - Độ chính xác khi nhận dạng, phân - So sánh đối chiếu với bản vẽ, bảng tổng loại vật tư, thiết bị hợp vật tư, nhãn mác của nhà sản xuất - Sự phù hợp của phương tiện máy - Theo dõi, đối chiếu với mặt bằng thi công, móc thiết bị vận chuyển vào vị trí trọng lượng, kích thước vật tư, phụ kiện gia công, lắp đặt - Đảm bảo an toàn cho người và - Giám sát thao tác của người làm đối chiếu phương tiện với tiêu chuẩn được quy định trong quy trình về kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động - Thời gian thực hiện - So sánh thời gian thực hiện với thời gian tiến độ thi công và hợp đồng TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: CHUẨN BỊ NƠI Ở CHO CÔNG NHÂN - 25 -