Giáo trình học nghề CorelDRAW X6 (Phần 2)

BÀI 3: KỸ THUẬT VỀ MÀU SẮC.
Trong Corel có 2 hệ màu chính thường xuyên được sử dụng là hệ màu RGB và màu
CMYK.
Hệ màu RGB: RGB là từ viết tắt của cơ chế hệ màu cộng, thường được sử dụng để
hiển thị màu trên các màn hình TV, monitor máy tính và những thiết bị điện tử khác
(chẳng hạn như camera kỹ thuật số). Nó bao gồm các màu sau :
R = Red (đỏ)
G = Green (xanh lá)
B = Blue (xanh dương)
Nguyên lý làm việc của hệ RGB là phát xạ ánh sáng, hay còn gọi là mô hình ánh sáng
bổ sung (các màu được sinh ra từ 3 màu RGB sẽ sáng hơn các màu gốc)…
Nếu CMYK là nơi bạn bắt đầu từ một tờ giấy trắng và sau đó thêm các màu khác, thì
RGB hoạt động ngược lại. Ví dụ, khi màn hình TV tắt thì nó tối đen, khi bạn bật nó
lên nó sẽ thêm các màu đó, xanh lá cây, xanh dương, cộng thêm hiệu ứng tích lũy là
màu trắng, để từ đó phát ra ánh sáng và hình ảnh.
Chế độ màu RGB có một gam màu lớn hơn nhiều so với CMYK, đặc biệt trong vùng
các màu huỳnh quang sáng. Do đó, Khi thiết kế các nội dung mà bạn muốn hiển thị
trên web hoặc trong video, RGB là chế độ màu mà bạn nên chọn. cũng chính vì vùng
màu RGB lớn hơn CMYK nên khi thiết kế ở màu RGB rồi Convert sang CMYK sẽ
rất dễ gây ra tình trạng sai màu. 
pdf 25 trang thiennv 6600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình học nghề CorelDRAW X6 (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_hoc_nghe_coreldraw_x6_phan_2.pdf

Nội dung text: Giáo trình học nghề CorelDRAW X6 (Phần 2)

  1. Trang 37
  2. BÀI 6: SHAPPING & LENS Sử dụng Shaping và Len cho vẽ hình  Len: Là tập các hiệu ứng ánh sáng, màu sắc với đối tượng. Windows/Dockers/Lens (Alt + F3). Hiệu ứng thấu kính - Chọn Effect \ Lens - Chọn đối tượng làm thấu kính đặt trên đối tượng ảnh được xem. - Chọn một trong các hiệu ứng thấu kính trong menu xổ xuống. - Nhấp Apply. * Thực hành vẽ quả bóng đá.  Shaping: Trang 38
  3. Sử dụng để cắt các đối tượng theo vị trí tương đối với nhau Windows/Dockers/Shaping  Các chức năng chính: 1: Gộp các hình được chọn thành 1, lấy đường bao ngoài cùng 2: Dùng hình này cắt hình kia (Cắt phần giao nhau) 3: Cắt phần không giao nhau (Ngược với Trim) – Lệnh Trim Lệnh Trim cho phép chúng ta cắt xén phần thừa của đối tượng hay cắt đối tượng ra thành nhiều phần. Thao tác thực hiện Trim: − Chọn đối tượng làm công cụ Trim. Đối tượng này gọi là Source objects. nếu như có nhiều đối tượng cùng làm công cụ Trim chúng ta phải Combine lại. - Lệnh Weld Lệnh Weld cho phép chúng ta hàn dính các đối tượng lại với nhau thành một đối tượng duy nhất. Hình dáng của đối tượng kết quả là hình bao của tất cả các đối tựơng than gia hàn. - Lệnh Intersect Lệnh Intersect cho phép chúng ta lấy phần giao giữa các đối tượng với nhau (Ngược lại với lệnh Trim). Bài tậ p thự c hành: Trang 39
  4. Bài 7: EFFECTS Là tập hợp các công cụ để xây dựng các hiệu ứng hình ảnh cho đối tượng. Gồm có thanh công cụ Effects và menu Effects trên thanh công cụ. Đây là 1 chức năng rất quan trọng của CorelDRAW để thiết kế nên các sản phẩm có chất lượng cao. I - Công cụ Effects:  Hiệu ứng Blend Sử dụng để tạo ra các dải hình liên tiếp từ hình này tới hình khác. Cách sử dụng: Yêu cầu phải có 2 hình cho trước. Sử dụng công cụ Blend, nhấp chuột trái kéo từ hình này tới hình kia. Thanh công cụ Blend cho phép chỉnh sửa các thuộc tính. * Đưa đối tượng Blend vào đối tượng khác (đường cong ) - Chọn các đối tượng đã Blend - Nhấp vào biểu tượng - Chọn new Path - Nhấp vào đối tượng muốn đổ vào - Chọn: - Blend along full Path: đổ đầy đối tượng - Rotate all Objects: xoay tất cả đối tượng - Nhấp Apply  Hiệu ứng Contour Trang 40
  5. Sử dụng để tạo ra các hình đồng dạng, đồng tâm với nhau - Chọn đối tượng. - Nhấp Effect \ Contour - Vào Contour step để tạo đường viền. Sử dụng công cụ Contour để tùy chỉnh các hiệu ứng:  Các tuỳ chọn: • To center: trung tâm • Inside: bên trong • Outside: bên ngoài • Offset: độ rộng đường viền • Step: các bước lặp. • Contour color: màu • Nhấp Apply  Hiệu ứng Distor Hiệu ứng làm cho hình ảnh bị biến dạng theo các hướng cho sẵn - Chọn công cụ Distort từ thanh công cụ - Nhấp vào đối tượng. - Rê sang trái để có biến dạng lồi. Trang 41
  6. - Rê sang phải để có biến dạng lõm. - Hoặc chọn các kiểu biến dạng Zipper/ Twister để có các kiểu biến dạng răng cưa/vặn xoắn. Menu Distor cho phép lự chọn và điểu hướng các hiệu ứng:  Hiệu ứng Drop Shawdor Sử dụng để tạo ra các hiệu ứng bóng đổ cho đối tượng. - Chọn đối tượng. - Chọn công cụ Interactive Drop Shadow Tool - Nhấp chuột vào đối tượng và rê theo hướng muốn tạo bóng đổ. Có thể kết hợp với thanh menu để điều chỉnh bóng.  Hiệu ứng Envelope: Biến đổi hình dạng của đối tượng nhưng không làm mất đi thuộc tính ban đầu của đối tượng. - Chọn đối tượng - Click Effect \ Envelope Trang 42
  7. - Chọn Add Preset - Chọn các kiểu Envelope và rê các nút và các điểm điều khiển để làm biến dạng đối tượng. - Nếu chọn Add new, một hình chữ nhật đứt nét với các nút xuất hiện. - Dùng shape tool rê các nút để tạo hình Extrude mới và làm biến dạng đối tượng. - Thay đổi các tuỳ chọn trong ô để có sự thay đổi: + Horizontal: theo chiều ngang + Vertical: theo chiều dọc + Original: theo hướng nguyên thuỷ Bạn có thể dùng công cụ Interactive Envelope trên thanh công cụ để thay đổi đối tượng theo hiệu ứng Envelope.  Hiệu ứng Extrude Hiệu ứng này cho phép bạn tạo ra các đối tượng nổi khối theo kiểu 3D + Thiết lập độ nổi khối+ Depth: độ sâu của khối + H: chiều ngang + V: chiều dọc + Page origin: từ gốc đối tượng trong trang giấy + Object center: từ tâm đối tượng + Edit: biên tập + Apply: áp dụng cho đối tượng Trang 43
  8. + thiết lập góc nhìn xoay + thiết lập góc nhìn theo hình + thiết lập góc nhìn theo thông số + thiết lập ánh sáng + thiết lập màu  Hiệu ứng trong suốt Transparency Hiệu ứng có tác dụng làm cho hình ảnh trở nên trong suốt. II- Menu Effects:  Hiệu ứng PowerClip: Đưa đối tượng và khung hình cho trước. • Chọn đối tượng và khung hình. • Vào menu Effects/ PowerClip/Place Inside Frame • Edit Conten để chỉnh sửa vị trí đối tượng • Finish editing . để hoàn thành chỉnh sửa. Trang 44
  9. • Extract Contens để loại bỏ hiệu ứng.  Lệnh Add Perspectiver Sử dụng để uốn nắn hình dạng đối tượng. Bài tập Thiết kế nhãn đĩa CD, sản phẩm quảng cáo sử dụng Effects. Trang 45
  10. Bài 8: XỬ LÝ BITMAP TRÊN COREL CorelDRAW cho phép chuyển đổi qua lại và xử lý sơ bộ các hình ảnh bitmap, Việc chuyển sang xử lý ảnh bitmap sẽ mang lại nhiều thuận lợi khi thiết kế, nhiều hiệu ứng mà chúng ta chỉ có thể tạo được khi đối tượng là bitmap. Tuy nhiên cần lưu ý là sau khi chuyển đổi vecto sang bitmap, chúng ta phải xác định là việc chỉnh sử vecto với hình ảnh đó đã hoàn thiện vì việc chuyển đổi ngược lại từ bitmap sang vecto là rất khó khăn, chất lượng hình ảnh giảm xuống rất nhiều sau khi chuyển đổi.  Chuyển Vecto thành bitmap. Nhấp chọn đối tượng muốn chuyển thành bitmap (Có thể chọn nhiều đối tượng cùng lúc), Vào menu Bitmaps/Convert to bitmap Hộp thoại chuyển đổi sang bitmap hiển thị. 1: Chọn độ phân giải 2: Mode màu 3: Chế độ khử răng cưa 4: Bỏ nền 5: Kích thước hình ảnh sau convert Nhấp OK để đồng ý kết quả hoặc Cancel để hủy lệnh. Sau khi chuyển đổi ảnh từ Vector sang Bitmap chúng ta hoàn toàn có thể sử dụng các chức năng hiệu chỉnh trên ảnh Bitmap: - 3D Effect: Page curl: Lật góc. - Blur: Làm mờ. - Creative: Frame/ Vignatte: Kẽ khung tạo vùng chọn. - Noise: tạo hạt Trang 46
  11. - Sharpen: Biến đổi độ sắc nét. - Distort: Biến cong, kéo giãn.  Các phƣơng pháp tách nền Bitmap.  Sử dụng PowerClip. Vận dụng Powerclip, sử dụng các công cụ vẽ hình cơ bản, tạo 1 đường bao quanh vùng muốn giữ lại. Sau đó dùng PowerClip để đưa hình ảnh muốn tách vào trong đường. + Ưu điểm: Dễ sử dụng, khá nhanh, đơn giản. + Nhược điểm: HÌnh ảnh bị cắt sắc nét, không có đợ mờ nhất định ở viền gây nên tình trạng tách nền nhưng không chân thực. Khó tách chuẩn xác vì phụ thuộc khả năng vẽ hình của người sử dụng.  Bitmap Color Mask Vào Bitmaps/ Bitmap Color Mask Cửa sổ làm việc của Bitmap color mask hiện ra, sử dụng bút Color Selector để nhấp chọn vào màu muốn bỏ đi trong đối tượng. Trang 47
  12. Nhấp Apply để nhấp đồng ý. Thanh trượt Tolerance giúp tăng cường vùng màu muốn loại bỏ. Ưu điểm: Dễ sử dụng, Nhanh chóng Nhược: Chỉ áp dụng được với trường hợp đối tượng có màu nền khác với màu của các chi tiết khác trong đối tượng, khả năng tách nhanh nhưng không chính xác, áp dụng cho trường hợp yêu cầu không cao về kỹ thuật.  Corel PhotoPaint Mở hình ảnh bằng Corel PhotoPaint. Sử dụng Cutout Lab để tách đối tượng: Images/ Cutout Lab. Sử dụng công cụ Highlighter Tool (Phím tắt F5) để tô 1 vùng màu quanh đối tượng. Yêu cầu phải tô làm sao cho chứa 1 phần nền bỏ đi và chứa 1 phần đối tượng giữ lại. Sau khi đã to kín đối tượng, Nhấp chọn công cụ Inside Fill tool (Phím tắt F) để đổ màu vào vùng đối tượng muốn giữ lại. Nhấp Preview để xem kết quả. Mục chọn Background cho phép thay đổi nền để xem chi tiết. Add detail: lấy lại vùng đối tượng Remove detail: xóa vùng lấy đối tượng. Ưu điểm: Ảnh sau khi tách cho chất lượng cao. độ mờ nét đảm bảo cho ảnh thật nhất khi ghép. Nhược điểm: Chậm hơn, yêu cầu kỹ thuật cao hơn với người sử dụng. Trang 48
  13.  Shape Sử dụng công cụ Shape để kéo che đi vùng nền. Ưu nhược điểm của cách này giống của PowerClip 1 số phương pháp chỉnh màu và ánh sáng sử dụng:  Color Balance  Hue/Saturations  Tone Cuvels  Color Selection  Corel PhotoPaint * Chuyển đổi file ảnh sang file vecto. Sử dụng Corel Trace. Chọn đối tượng bitmap muốn chuyển sang vector. Trên thanh công cụ propeties chọn Trace Bitmap: Chọn kiểu muốn chuyển đổi. Lưu ý: Phương pháp này chỉ chuyển được những file có độ phân giải cao và ít các hình chi tiết. Trang 49
  14. Bài 9: KỸ THUẬT THIẾT KẾ SẢN PHẨM ĐỒ HỌA THÔNG DỤNG Xây dựng thiết kế 1 số sản phẩm đồ họa: Thiệp cưới, Card Visit, biển quảng cáo, catalog, nhãn đĩa, bìa sách, bao bì, logo Những lưu ý khi thiết kế: Thiết kế biển quảng cáo: Cần thiết kế thoáng, Nội dung nên đưa vào quá nhiều mà cần mang tính bao quát. Màu sắc cần tươi sáng. Cần quan tâm các yếu tố địa hình địa vật, phong thủy khi thiết kế. Thiết kế Card visit: Không nên đưa quá nhiều nội dung vào tấm danh thiếp, khách hàng chỉ dành ra khoảng 5-10s để đọc hết nội dung của tấm card, các nội dung phải thiết kế sao cho ấn tượng, đơn giản, rõ ràng. Thiết kế thiệp cưới: Các nội dung rõ ràng, không nên đi vào quá nhiều các chi tiết nhỏ. Phần chữ “TRÂN TRỌNG KÍNH MỜI” luôn phải lớn hơn hoặc bằng tên của Thiết kế Catalog: Các hình ảnh sử dụng phải có độ phân giải cao, độ chi tiết cao do catalog được in trên chất liệu giấy trơn và tốt, là thương hiệu về sản phẩm nên không được sử dụng các hình ảnh kém chất lượng. Thiết kế đơn giản, có điểm nhấn. Trang 50
  15. Bài 10: XỬ LÝ LỖI THƯỜNG GẶP * Các lỗi thường gặp khi làm việc với corel: • Lỗi không gõ được chữ tiếng việt • Lỗi mở file chậm • Lỗi điểm không tự động bắt dính khi di chuyển hoặc vẽ hình • Lỗi không chọn được đối tượng khi click và phần trống trong đối tượng. • Lỗi tạo file Backup • Mất thanh công cụ và bảng màu • Lỗi mở file không được hoặc file trắng Trang 51