Giáo trình CorelDRAW

I. KHÁI NIỆM CORELDRAW
I.1. Khái Niệm
CorelDRAW là chương trình đồ họa ứng dụng trên Hệ điều
hành Windows chuyên dùng để thiết kế ảnh Vector. khi sử dụng
CorelDRAW, chúng ta có thể thực hiện được các công việc sau:
Thiết kế Logo – Logo là những hình ảnh hay biểu tượng đặc
trưng cho một cơ quan, tổ chức, hay một đơn vị. Nó nói lên được
vị trí địa lí, lĩnh vực hoạt động, quy mô hoạt động và tính chất hoạt
động của đơn vị, cơ quan đó.
Thiết kế Poster – Poster là những trang quảng cáo dùng
hình ảnh để biểu trưng còn văn bản thường để chú giải. Ngày nay
với sự hỗ trợ của máy in kỹ thuật số khổ rộng, thì kích thước của
Poster không còn bị giới hạn.
Thiết kế Brochule – Brochule là một tập các trang quảng
cáo trong đó văn bản đóng vai trò chủ yếu còn hình ảnh chỉ mang
tính chất minh họa. Thường Brochule được trình bày theo dạng
gấp hoặc tập sách mỏng.
Thiết kế Catalogues – Catalogues là một bộ sưu tập về
mẫu sản phẩm thuộc một lĩnh vực nào đó.
Thiết kế mẫu sản phẩm như: Các sản phẩm gia dụng, các
sản phẩm điện tử, vật dụng thường dùng, văn hóa phẩm. Thiết kế
nhãn hiệu, bao bì, vỏ hộp. Vẽ quảng cáo, bảng hiệu hộp đèn, cắt
dán Decan. Trình bày trang sách, báo, tạp chí. Thiết kế bìa sách
báo, bìa tạp chí, bìa tập. Thiết kế thời trang như: Quần áo, cặp da,
túi xách...Thiết kế các danh thiếp, thiệp cưới, thực đơn. Thiết kế
phối cảnh và trang trí nội thất. Thiết kế các bản đồ chỉ dẫn. Hay vẽ
các bản vẽ phức tạp, mẫu nhân vật, con vật trong phim họat hình.
I.2. Đặc Điểm Của Chương Trình CorelDRAW
Điểm nổi bậc của CorelDRAW là hầu hết các sản phẩm
được dùng trong lĩnh vực mỹ thuật do đó sản phẩm được tạo ra
phải có tính thẩm mỹ cao, đẹp mắt, thu hút người quan sát.
CorelDRAW cho phép chúng ta vẽ nên các hình dạng nhằm minh
họa các ý tưởng, dựa trên nền tảng đối tượng đồ họa hình ảnh và
đối tượng đồ họa chữ viết. CorelDRAW có một khả năng tuyệt vời
mà giới hạn của nó chỉ phụ thuộc vào khả năng của người dùng.
- Ngoài chương trình vẽ Vector truyền thống, bộ sưu tập của
CorelDRAW Graphics Suite còn có các công cụ khác như:
- Corel PHOTO_PAINT: Xử lí ảnh Bitmap.
- Corel R.A.V.E: Tạo ảnh động dùng trong thiết kế trang Web.
- Corel CAPTURE: Chương trình Chụp ảnh màn hình.
- Corel TRACE: Chuyển đổi ảnh Bitmap sang ảnh Vector.
- Microsoft Visual Basic for Application 6.2 (Công cụ lập
trình mở rộng tính năng tự động trong CorelDRAW) nhằm
cho phép đơn giản hoá công việc lặp đi lặp lại nhiều lần. 
pdf 153 trang thiennv 08/11/2022 4360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình CorelDRAW", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_coreldraw.pdf

Nội dung text: Giáo trình CorelDRAW

  1. Giáo Trình CorelDRAW 9 Hộp Save in: Chọn thư mục chứa tập tin cần lưu. 9 Hộp File name: Gõ tên tập tin. 9 Mục Save as type: Chọn CDR – CorelDRAW. 9 Mục Version: Chọn phiên bản chương trình lưu. − Bước 3: Chọn Save Lưu Tiếp Theo Nội Dung Cũ Để lưu nội dung tiếp theo lên tập tin cũ ta thực hiện theo các cách: − Chọn Menu File, chọn Save. − Chọn Save trên thanh Standard. − Nhấn tổ hợp phím Alt + F + S. Lưu Dự Phòng Tập Tin Để lưu dự phòng tập tin chúng ta thực hiện theo các bước sau: − Bước 1: Chọn File, chọn Save As − Bước 2: Thực hiện tương tự như cách lưu tập tin lần đầu. V. THOÁT KHỎI CHƯƠNG TRÌNH CORELDRAW Để thoát khỏi chương trình CorelDRAW, chúng ta chọn một trong các cách sau: Khoa Khoa Học Và Kỹ Thuật Máy Tính 11
  2. Giáo Trình CorelDRAW − Nhấp chuột trái chọn nút Close trên thanh tiêu đề. − Chọn Menu File, chọn Exit. − Nhấn tổ hợp phím Alt + F4. VI. NHÓM CÔNG CỤ TẠO HÌNH CƠ BẢN VI.1. Giới Thiệu Thanh Công Cụ CorelDRAW X3 VI.2. Nhóm Công Cụ Vẽ Đường VI.2.0 Giới thiệu nhóm công cụ vẽ đường 12 Khoa Khoa Học Và Kỹ Thuật Máy Tính
  3. Giáo Trình CorelDRAW VI.2.1 Công Cụ Freehand Tool Công cụ Freehand Tool cho phép chúng ta vẽ các đối tượng như: Vẽ đường cong tự do dạng bút chì; Hay vẽ các đoạn thẳng; Hay vẽ các đoạn gấp khúc. Công cụ có vị trí số 1 trong hộp công cụ số 5 trên thanh công cụ. Phím tắt F5. Cách vẽ nét tự do − Chọn công cụ FreeHand Tool trên hộp công cụ. − Nhấp chuột lên vùng vẽ tại điểm bắt đầu đồng thời nhấn giữ chuột trái drag chuột qua các điểm mà đường cong đi qua. Cách vẽ đoạn thẳng − Chọn công cụ FreeHand Tool trên hộp công cụ. − Nhấp chuột lên vùng vẽ tại điểm bắt đầu. − Nhấp chuột chọn điểm tiếp theo. Cách vẽ đoạn thẳng − Thực hiện vẽ giống như vẽ đoạn thẳng, nhưng tại điểm tiếp theo nhấp đúp chuột trái hoặc nhấp chuột trái 2 lần. Chú ý: Để vẽ thẳng đứng hoặc thẳng ngang ngang trong lúc vẽ nhấn giữ phím Ctrl. VI.2.2 Công Cụ Bezier Công cụ Bezier cho phép chúng ta vẽ các đối tượng như: Vẽ đường cong Bezier; Hay vẽ các đoạn thẳng; Hay vẽ các đoạn gấp khúc; Hay vẽ đa tuyến khép kín; Công cụ có vị trí số 2 trong hộp công cụ số 5. Cách vẽ đường cong Bezier − Chọn công cụ Bezier trên thanh công cụ. Khoa Khoa Học Và Kỹ Thuật Máy Tính 13
  4. Giáo Trình CorelDRAW − Nhấp chuột chọn điểm bắt đầu trên vùng vẽ. − Nhấp chuột chọn điểm tiếp theo đồng thời nhấn giữ chuột trái trượt con chuột để điều khiển đường cong. Cách vẽ đoạn thẳng − Chọn công cụ Bezier trên thanh công cụ. − Nhấp chuột chọn điểm bắt đầu. − Nhấp chuột chọn điểm tiếp theo. − Gõ Enter để kết thúc. Cách vẽ đoạn gấp khúc − Chọn công cụ Bezier trên thanh công cụ. − Nhấp chuột chọn điểm bắt đầu. − Nhấp chuột chọn điểm tiếp theo. − Nhấp chuột chọn điểm tiếp theo. − Gõ Enter để kết thúc. Cách vẽ đa tuyến − Chọn công cụ Bezier trên thanh công cụ. − Nhấp chuột chọn điểm bắt đầu. − Nhấp chuột chọn điểm tiếp theo. − Nhấp chuột chọn điểm tiếp theo. − Nhấp chuột chọn đúng toạ độ điểm ban đầu (chấm vuông tại điểm ban đầu). Ví dụ: Dùng công cụ Bezier kết hợp chức năng bắt điểm vẽ chữ. Cách vẽ Mũi tên − Vẽ đoạn thẳng bằng công cụ Freehand Tool hay Bezier Tool. − Chọn lại kiểu trên thanh đặc tính. 14 Khoa Khoa Học Và Kỹ Thuật Máy Tính
  5. Giáo Trình CorelDRAW VI.2.3 Công Cụ Artistic Media Cho phép chúng ta vẽ các mẫu hình đã tạo sẵn trong thư viện của Corel. Như các bút vẽ, cọ vẽ, các loại mẫu cỏ cây, hoa lá. Công cụ có vị trí số 3 trong hộp công cụ số 5 trên thanh công cụ. Cách thực hiện vẽ đối tượng − Chọn công cụ Artistic Media trên hộp công cụ. − Chọn lại một loại cọ vẽ trên thanh đặc tính. Tên chức năng Biểu tượng của chức năng Preset: Brush: Presure: Caligraphic: Spayer: − Chọn lại các đặc tính bên cạnh trên thanh đặc tính. − Thực hiện drag chuột vẽ đối tượng. Ví dụ: Dùng công cụ Artistic Media với cọ Sprayer, chọn mẫu Grass và Goldfish. VI.3. Tô Màu Nhanh Cho Đối Tượng Kín Bằng Thanh Màu Thanh màu nằm ở bên phải màn hình thiết kế. Thanh màu chứa các màu đã phối sẵn dùng để tô màu nhanh cho đối tượng. Giới thiệu thanh màu: Khoa Khoa Học Và Kỹ Thuật Máy Tính 15
  6. Giáo Trình CorelDRAW Mở tắt thanh màu: Nhấp chuột chọn Menu Window, chọn Color Palettes, chọn Default RGB Palette hoặc Default CMYK Tô màu nền – Fill và đường viền – Outline − Chọn đối tượng bằng công cụ Pick – Công cụ số 1. − Nhấp chuột trái chọn một ô màu trên thanh màu là tô màu nền cho đối tượng. − Nhấp chuột phải lên một ô màu trên thanh màu là tô màu viền cho đối tượng. Thôi tô màu nền và bỏ chế độ đường viền: − Nhấp chuột chọn đối tượng bằng công cụ Pick. − Nhấp chuột trái lên ô No Fill trên thanh màu là thôi tô màu nền cho đối tượng. − Nhấp chuột phải lên ô No Fill trên thanh màu là bỏ đường viền cho đối tượng. VI.4. Công Cụ Rectangle Tool Công cụ Rectangle tool cho phép chúng ta Vẽ hình chữ nhật; hay vẽ hình vuông. Công cụ có vị trí số 1 trong hộp công cụ số 7 trên thanh công cụ. Phím tắt của công cụ là F6. Cách thực hiện vẽ hình chữ nhật − Chọn công cụ Rectangle trên thanh công cụ. − Nhấp chuột lên vùng vẽ chọn điểm đầu tiên đồng thời drag chuột sang góc đối diện. − Nhập lại kích thước đối tượng trên thanh đặc tính. Nếu như trong lúc vẽ chúng ta dùng chức năng truy bắt điểm đối tượng thì không cần nhập lại kích thước mà lúc vẽ ta đã xác định kích thước. 16 Khoa Khoa Học Và Kỹ Thuật Máy Tính
  7. Giáo Trình CorelDRAW Cách thực hiện vẽ hình vuông: − Để vẽ hình vuông ta thực hiện tương tự như vẽ hình chữ nhật, nhưng trong lúc vẽ nhấn giữ thêm phím Ctrl, vẽ xong thả chuột rồi thả phím Ctrl. Cách thực hiện vẽ hình chữ nhật hay hình vuông từ tâm: Thực hiện vẽ tương tự như vẽ hình chữ nhật hay vẽ hình vuông nhưng trong lúc vẽ nhấn giữ thêm phím Shift. VI.5. Công Cụ Ellipse Tool Công cụ Ellipse Tool cho phép chúng ta vẽ: Vẽ hình Ellipse; Hay vẽ hình tròn – Circle; Hay vẽ hình bánh – Pie; Hay vẽ cung tròn – Arc; Công cụ có vị trí số 1 trong hộp công cụ 8. Phím tắt F7. Cách thực hiện vẽ hình Ellipse: − Chọn công cụ Ellipse Tool trên hộp công cụ. − Chọn chức năng Ellipse trên thanh đặc tính. − Nhấp chuột lên vùng vẽ chọn điển đầu tiên đồng thời drag chuột sang góc đối diện. − Nhập lại kích thước đối tượng trên thanh đặc tính. Nếu như trong lúc vẽ chúng ta dùng chức năng truy bắt điểm đối tượng thì không cần nhập lại kích thước mà trong lúc vẽ ta đã xác định được kích thước. Cách thực hiện vẽ hình Tròn: Thực hiện tương tự như vẽ hình Ellipse nhưng trong lúc vẽ nhấn giữ thêm phím Ctrl. Cách thực hiện vẽ hình Pie Khoa Khoa Học Và Kỹ Thuật Máy Tính 17
  8. Giáo Trình CorelDRAW − Chọn công cụ Ellipse Tool trên hộp công cụ. − Chọn Pie trên thanh đặc tính. − Nhập lại số đo cung trên thanh đặc tính. Mặc định 2700. − Thực hiện vẽ như hình Ellipse. Cách thực hiện vẽ cung tròn: − Chọn công cụ Ellipse Tool trên hộp công cụ. − Chọn Arc trên thanh đặc tính. − Nhập lại số đo cung trên thanh đặc tính. Mặc định 2700. − Thực hiện vẽ như hình Ellipse. Cách thực hiện vẽ hình xuất phát từ tâm: Thực hiện vẽ tương tự như các hình nhưng trong lúc vẽ nhấn giữ thêm phím Shift. VI.6. Công Cụ Ploygon Công cụ Polygon cho phép chúng ta vẽ đa giác; Vẽ đa giác dạng hình sao; Vẽ hình sao. Công cụ có vị trí số 1, 2, 3 trong hộp công cụ số 9. Phím tắt của công cụ là Y. Cách thực hiện vẽ đa giác: − Chọn công cụ Polygon Tool trên hộp công cụ. 9 Chọn công cụ số 1: Vẽ đa giác 9 Chọn công cụ số 2: Vẽ hình sao 9 Chọn công cụ số 3: Vẽ đa giác dạng sao − Nhập lại số cạnh trên thanh đặc tính. − Nhấp chuột lên vùng vẽ chọn điểm đầu đồng thời drag chuột sang góc đối diện. − Nhập lại kích thước đối tượng trên thanh đặc tính. Nếu như trong lúc vẽ chúng ta dùng chức năng truy bắt điểm đối tượng thì không cần nhập lại kích thước mà trong lúc vẽ ta đã xác định được kích thước. 18 Khoa Khoa Học Và Kỹ Thuật Máy Tính
  9. Giáo Trình CorelDRAW − Trong lúc vẽ nhấn giữ phím Ctrl để vẽ đa giác đều. − Trong lúc vẽ có thể nhấn giữ phím Shift để vẽ đa giác xuất phát từ tâm. VI.7. Công Cụ Basic Shapes Công cụ Basic Shapes là một trong 5 công cụ thuộc nhóm công cụ Basic Shapes, cho phép chúng ta vẽ các mẫu hình cơ bản đã tạo sẵn trong thư viện của Corel. Trong phần này chúng ta sẽ khảo sát 1 công cụ, 4 công cụ còn lại như: Arrow shapes, Flowchart shapes, Banner shapes, Callout shape có tính năng và cách vẽ tương tự. Công cụ Basic Shapes có vị trí số 1 trong hộp công cụ số 10 trên thanh công cụ. Cách thực hiện vẽ đối tượng: − Chọn công cụ Basic Shapes trên hộp công cụ. − Chọn lại mẫu hình trên thanh đặc tính. − Nhấp chuột lên vùng vẽ chọn điểm đầu, đồng thời drag chuột sang góc đối diện. − Nhập lại kích thước trên thanh đặc tính. VI.8. Công Cụ Smart Fill Tool Đây là một trong những công cụ mới được bổ sung của CorelDRAW trong phiên bản X3. Smart Fill Tool có chức năng tô màu nhanh các vùng ảnh được tạo bởi các đường rời rạc. Nếu ở các phiên bản thấp hơn thì chỉ có những vùng hình ảnh khép kín mới tô màu được. Công cụ có vị trí số 1 trong hộp công cụ số 6. Cách thực hiện tô màu cho vùng: − Chọn công cụ Smart Fill Tool − Nhấp chuật vào vùng ảnh cần tô màu Ví dụ: Khoa Khoa Học Và Kỹ Thuật Máy Tính 19
  10. Giáo Trình CorelDRAW VI.9. Chèn Ký Tự Đặc Biệt Ký tự đặc biệt là những ký tự hay hình ảnh ký tự mà bàn phím không thể cung cấp được, chúng ta có thể chèn vào trong văn bản hoặc sử dụng để làm hình ảnh. Để chén kí tự đặc biệt chúng ta thực hiện như sau: − Nhấp chuột chọn Menu Text. Chọn chức năng Insert Symbol Character. Phím tắt là F11. − Hộp thoại xuất hiện, xác lập các thuộc tính sau: 9 Hộp Font: Chọn một Font chữ: Các Font thường chọn là: Symbol, Webding 9 Nhấp chuột chọn kí tự. 9 Chọn lại kích thước cho kí tự tại hộp Character Size. 9 Chèn kí tự chọn Insert. 9 Ngược lại để chèn kí tự làm hình ảnh, drag kí tự nhìn thấy ra vùng vẽ. Thay đổi lại kích thước đối tượng. VII. NHÓM CÔNG CỤ HỖ TRỢ VẼ CHÍNH XÁC VII.1. Xác Lập Giấy Vẽ Xác lập giấy vẽ là thao tác đầu tiên góp phần hoàn chỉnh bản vẽ. Xuất phát từ nhu cầu in ấn trên khổ giấy nào, tỉ lệ bản vẽ là bao nhiêu, sử dụng đơn vị nào để đo lường trong khi vẽ. Để xác lập giấy vẽ chúng ta thực hiện theo các bước sau: − Mở mới bản vẽ: File/ New. Hoặc nhấn Ctrl + N. 20 Khoa Khoa Học Và Kỹ Thuật Máy Tính
  11. Giáo Trình CorelDRAW − Chọn lại khổ giấy vẽ trên thanh đặc tính thường chuyển từ Letter sang khổ giấy A4 để chọn đơn vị vẽ Milimet. − Chọn lại hướng giấy vẽ trên thanh đặc tính, nếu là hướng giấy đứng chọn Portrait ngược lại chọn Landscape. − Chọn lại đơn vị vẽ trên thanh đặc tính thường là Milimet. − Sử dụng công cụ Zoom để phóng to bản vẽ nếu cần. − Mở tắt các chức năng bắt điểm khi cần thiết. VII.2. Lưới Điểm - Grid Lưới là một công cụ hỗ trợ cho chúng ta thiết kế các bản vẽ có độ chính xác cao như các lưu đồ, các mẫu thiết kế nhanh các đường chỉ dẫn, các bản vẽ thiết kế xây dựng, các hình dạng đồng nhất hay vẽ các đối tượng có tính chất giống hàng. Đặc biệt các chấm điểm chỉ có tác dụng hỗ trợ vẽ mà thôi. Khi in ấn chúng sẽ không xuất hiện trên giấy in. Lưới điểm thì rất dễ sử dụng cũng như dễ thiết lập. Mở tắt lưới điểm Để mở tắt lưới điểm: Chọn Menu View, chọn Grid. Xác lập lưới điểm Để xác lập lưới điểm ta thực hiện theo các bước sau: − Chọn Menu View, chọn Grid and Ruler Setup Hoặc nhấp chuột phải lên một thước, chọn Grid Setup. − Hộp thọai xuất hiện, nếu chọn chức năng Frequency: − Xác lập số chấm điểm xuất hiện trong một đơn vị. 9 Ô Horizontal: Nhập số chấm điểm trong một đơn vị đo theo phương ngang. 9 Ô Vertical: Nhập số chấm điểm trong một đơn vị đo theo phương đứng − Hộp thọai xuất hiện, nếu chọn chức năng Spacing: Khoa Khoa Học Và Kỹ Thuật Máy Tính 21
  12. Giáo Trình CorelDRAW − Xác lập khoảng các giữa hai chấm điểm theo phương đứng và phương ngang. 9 Ô Horizontal: Nhập khoảng cách giữa hai chấm điểm theo phương ngang. 9 Ô Vertical: Nhập khoảng cách giữa hai chấm điểm theo phương đứng. − Nhấp chọn hộp kiểm tra Show gird để mở lưới. − Nhấp chọn hộp Snap to Gird để mở chế độ bắt điểm lưới. − Chọn OK. Mở tắt truy bắt lưới điểm Để mở hoặc tắt chức năng truy bắt lưới điểm, ta chọn Menu View, Chọn Snap to Grid. Hoặc nhấn phím tắt là Ctrl + Y. Ví dụ: Sử dụng lưới để vẽ chính xác các chữ cái thông thường. 22 Khoa Khoa Học Và Kỹ Thuật Máy Tính
  13. Giáo Trình CorelDRAW VII.3. Công Cụ Zoom Tool Công cụ Zoom Tool cho phép phóng to, thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ đối tượng. Công cụ Zoom tool có vị trí số 1 trong hộp công cụ số 4 trên thanh công cụ. Cách thực hiện phóng to thu nhỏ bản vẽ − Chọn công cụ Zoom – Công cụ số 1 trong hộp số 4. − Chọn một trong các chức năng trên thanh đặc tính: Từ trái tính sang: − Zoom Level: − Zoom In: Phóng to bản vẽ. − Zoom Out: Thu nhỏ bản vẽ. − Zoom To Selected: Phóng to các đối tượng được chọn. − Zoom Select All Objects: Phóng to tất cả các đối tượng có trên bản vẽ. − Zoom To Page: Phóng to trang giấy. − Zoom To Page Width: Phóng to theo chiều rộng khổ giấy. − Zoom To Page Height: Phóng to theo chiều cao khổ giấy. − Thường chọn chức năng Zoom To Selected khi không tìm được đối tượng trên bản vẽ. Còn những chức năng khác không dùng do phóng to một lúc chúng ta không quản lí được đối tượng. Cách thực hiện phóng to bản vẽ chính xác − Chọn công cụ Zoom Tool. − Drag chuột tạo thành vùng chọn bao quanh một phần đối tượng hoặc toàn bộ đối tượng cần phóng to. Cách thực hiện thu nhỏ bản vẽ chính xác − Chọn công cụ Zoom Tool − Nhấp chuột phải lên đối tượng cần thu nhỏ. Khoa Khoa Học Và Kỹ Thuật Máy Tính 23
  14. Giáo Trình CorelDRAW VII.4. Công Cụ Hand Tool Công cụ Hand Tool cho phép chúng ta dời bản vẽ mà không làm thay đổi vị trí của đối tựơng trên bản vẽ. Công cụ có vị trí số 2 trong hộp công cụ số 4 trên thanh công cụ. Dời bản vẽ − Để dời bản vẽ ta chọn công cụ Hand Tool. − Nhấp chuột lên vùng vẽ đồng thời drag chuột dời bản vẽ. VII.5. Đường Chỉ Dẫn - GuideLine Đường chỉ dẫn cho phép chúng ta vẽ phác khung của các đối tượng hoặc dùng để kẽ các đường giống. Mở tắt đường chỉ dẫn: Để mở tắt đường chỉ dẫn,ta chọn Menu View, chọn GuideLine. Kẽ đường chỉ dẫn: Để kẽ các đường chỉ dẫn ta thực hiện như sau: Để kẽ đường chỉ dẫn đứng hoặc ngang chúng ta nhấp chuột trái lên thước đứng hoặc ngang đồng thời drag chuột ra vùng vẽ thả chuột tại vị trí cần đặt đường chỉ dẫn. Mở tắt chức năng truy bắt đường chỉ dẫn: Để mở chức năng truy bắt đường chỉ dẫn ta thực hiện như sau: Chọn Menu View, chọn Snap to GuideLine. Quay đường chỉ dẫn: Để quay đường chỉ dẫn ta thực hiện: − Chọn công cụ số 1. Kích chuột lên đường chỉ dẫn 2 lần. − Đưa con trỏ chuột lại mấu quay đồng thời drag chuột quay đối tượng theo hướng quay cần thiết. Ví dụ: Sử dụng đường chỉ dẫn để vẽ các sơ đồ địa chỉ Xóa đường chỉ dẫn: Để xoá các đường chỉ dẫn ta thực hiện: − Chọn công cụ Pick. Kích chuột lên đường chỉ dẫn. − Nhấn phím Delete. VII.6. Thước - Ruler Thước cho phép chúng ta sử dụng để đo kích thước của các đối tượng, tuy nhiên nó cũng không tạo nên sự chính xác tuyệt đối cho đối tượng, bởi thước thường cố định bất tiện khi đo. 24 Khoa Khoa Học Và Kỹ Thuật Máy Tính
  15. Giáo Trình CorelDRAW Mở tắt thước: Để mở tắt thước ta thực hiện như sau: Chọn Menu View, chọn Ruler. Di chuyển thước: Để di chuyển thước ta thực hiện: − Chọn Công cụ Pick Tool - Công cụ số 1. − Nhấn giữ phím Shift đồng thời kích chuột lên thước drag chuột dời thước. Trả thước về vị trí mặc định: Ta thực hiện: − Chọn công cụ số 1 – Công cụ Pick Tool. − Nhấn giữ phím Shift đồng thời nhấp đúp chuột trái lên thước Dời tọa độ (0,0) của thước: Nhấp chuột vào vị trí giao của 2 thước đồng thời drag chuột ra vùng vẽ thả chuột tại vị trí nào thì toạ độ (0,0) của thước đặt ngay điểm đó. VII.7. Chức Năng Snap to Object – Truy Bắt Đối Tượng Cho phép chúng ta truy bắt một điểm bất kỳ trên đối tượng có sẵn làm cho đối tượng vẽ sau bắt dính và đối tượng vẽ trước. Mở tắt chức năng Snap to Object: Để mở tắt chức năng Snap to Object ta chọn Menu View, chọn Snap to Object trước khi thực hiên vẽ đối tượng. VIII. BÀI TẬP CHƯƠNG 1: Khoa Khoa Học Và Kỹ Thuật Máy Tính 25
  16. Giáo Trình CorelDRAW Bài tập 1.1: 26 Khoa Khoa Học Và Kỹ Thuật Máy Tính
  17. Giáo Trình CorelDRAW Bài Tập 1.2: Khoa Khoa Học Và Kỹ Thuật Máy Tính 27
  18. Giáo Trình CorelDRAW Bài Tập 1.3: 28 Khoa Khoa Học Và Kỹ Thuật Máy Tính
  19. Giáo Trình CorelDRAW Bài Tập 1.4: Khoa Khoa Học Và Kỹ Thuật Máy Tính 29
  20. Giáo Trình CorelDRAW Bài Tập 1.5: Sử dụng công cụ cơ bản và tô màu để vẽ các mẫu sau: 30 Khoa Khoa Học Và Kỹ Thuật Máy Tính
  21. Giáo Trình CorelDRAW Bài Tập 1.6: Sử dụng công cụ cơ bản và tô màu để vẽ tranh sau: Khoa Khoa Học Và Kỹ Thuật Máy Tính 31
  22. Giáo Trình CorelDRAW Bài Tập 1.7: Sử dụng công cụ cơ bản và tô màu để vẽ các mẫu sau: 32 Khoa Khoa Học Và Kỹ Thuật Máy Tính
  23. Giáo Trình CorelDRAW Chương 2 : CÔNG CỤ HIỆU CHỈNH VÀ LỆNH BIẾN ĐỔI Việc kết hợp giữa công cụ tạo đối tượng với công cụ biến đổi và lệnh hiệu chỉnh đối tượng là một trong những thao tác quan trọng để tạo nên những tác phẩm có giá trị. Trong chương này chúng ta sẽ tìm hiểu tính năng của những công cụ sau: − Công cụ Pick Tool. − Lệnh Group và Lệnh Ungruop và Lệnh Ungruop All. − Lệnh Combine và Lệnh Break Apart. − Lệnh Convert To Curve. − Công cụ OutLine. − Lệnh Order. − Lệnh Align And Distribute. − Công cụ Shape. − Nhóm Shapping: Lệnh Trim, Lệnh Weld, Lệnh Intersect. − Nhóm lệnh Tranformation: Lệnh Rotate, Lệnh Scale and Mirror, Lệnh Size, Lệnh Skew. Khoa Khoa Học Và Kỹ Thuật Máy Tính 33
  24. Giáo Trình CorelDRAW I. CÔNG CỤ PICK TOOL Công cụ Pick Tool cho phép chúng ta chọn nhanh đối tượng đồng thời thực hiện các thao tác biến đổi nhanh đối tượng. Công cụ có vị trí số 1 trong thanh công cụ. Thao tác chọn đối tượng đơn: − Chọn công cụ Pick. − Kích chuột lên biên đối tượng. Thao tác chọn nhiều đối tượng: − Chọn công cụ Pick. − Kích chuột lên biên đối tượng, đồng thời nhấn giữ phím Shift kích chuột lên đối tượng tiếp theo. − Hoặc drag chuột tạo thành vùng chọn bao quanh các đối tượng. Thao tác thôi chọn đối tượng: − Chọn công cụ Pick. − Nhấn giữ phím Shift kích chuột lên đối tượng đã chọn để bỏ đối tượng vừa chọn. − Hoặc nhấp chuột lên vị trí bất kì trên vùng vẽ để thôi chọn toàn bộ các đối tượng. − Hoặc nhấn phím Esc. Thao tác xóa đối tượng: − Chọn công cụ Pick. − Chọn đối tượng. − Nhấn phím Delete. Hoặc nhấp phải chuột, chọn delete Thao tác di chuyển đối tượng: − Chọn công cụ Pick. − Kích chuột lên biên đối tượng hoặc tại tâm x của đối tượng, đồng thời drag chuột dời đối tượng. − Thả chuột tại vị trí cần đặt đối tượng. Thao tác sao chép đối tượng: 34 Khoa Khoa Học Và Kỹ Thuật Máy Tính
  25. Giáo Trình CorelDRAW − Cách 1: Trong lúc di chuyển đối tượng nhấn chuột phải trước khi thả chuột trái. − Cách 2: Chọn đối tượng bằng công cụ Pick, sau đó nhấn dấu cộng trên vùng phím số. − Cách 3: Nhấp chuột chọn đối tượng, đưa con trỏ về một trong 4 handle ở góc, đồng thời nhấn giữ phím Shift drag chuột vào trong hay ra ngoài sau đó nhấn chuột phải để sao chép đối tượng đồng tâm. Xem hình: Thao tác quay và kéo xiêng đối tượng − Chọn đối tượng 2 lần bằng công cụ Pick. − Để quay đối tượng thao tác chuột trên 4mấu quay ở góc. − Để kéo xiêng đối tượng thao tác chuột trên 4 mấu kéo xiên ở giữa. Thao tác lấy đối xứng đối tượng: − Vẽ trục đối xứng. − Chọn trục đối xứng và đối tượng bằng công cụ Pick. − Đưa con trỏ chuột về Handle ở giữa đối diện với phía lấy đối xứng đồng thời nhấn giữ phím Ctrl đến khi con trỏ xuất hiện mũi tên hai chiều drag chuột sang phía lấy đối xứng đến khi khung đối tượng xuất hiện, thả chuột rồi thả phím Ctrl. Thao tác sao chép đối xứng đối tượng: − Thực hiện tương tự như lấy đối xứng nhưng nhấp chuột phải trước khi thả chuột trái rồi thả phím Ctrl. Khoa Khoa Học Và Kỹ Thuật Máy Tính 35
  26. Giáo Trình CorelDRAW II. LỆNH GROUP Lệnh Group cho phép chúng ta nhóm hai hay nhiều tượng lại thành một nhóm. Hoặc nhóm các nhóm lại với nhau đồng thời giữ nguyên thuộc tính của các đối tượng. Thao tác thực hiện nhóm các đối tượng: − Chọn các đối tượng bằng công cụ Pick. − Chọn Menu Arrange, chọn Group. − Hoặc chọn chức năng Group trên thanh đặc tính. − Hoặc nhấn tổ hợp phím tắt Ctrl + G. III. LỆNH UNGROUP Lệnh Ungroup cho phép chúng ta hủy bỏ nhóm đã được Group sau nhất. Thao tác thực hiện phân rã nhóm đối tượng: − Chọn nhóm đã Group bằng công cụ Pick. − Chọn Menu Arrange, chọn Ungroup. − Hoặc chọn chức năng Ungroup trên thanh đặc tính. − Hoặc nhấn tổ hợp phím tắt Ctrl + U. IV. LỆNH UNGROUP ALL Lệnh Ungroup All cho phép chúng ta huỷ bỏ tất cả các nhóm đã Group lại. Thao tác thực hiện phân rã nhóm đối tượng: − Chọn nhóm đã Group bằng công cụ Pick. − Chọn Menu Arrange, chọn Ungroup All. − Hoặc chọn chức năng Ungroup All trên thanh đặc tính. − Hoặc nhấn tổ hợp phím tắt Ctrl + U. V. LỆNH COMBINE Cho phép chúng ta kết hợp hai hay nhiều đối tượng với nhau thành một đối tượng duy nhất có cùng một thuộc tính. Màu sắc và thuột tính của đối tượng kết quả là màu sắc và thuộc tính của đối tượng được chọn sau cùng. Thao tác thực hiện kết hợp đối tượng: 36 Khoa Khoa Học Và Kỹ Thuật Máy Tính