Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy công cụ

1.1. H-ớng dẫn chung khi tháo máy
Dù máy hỏng đột xuất hoặc đem máy đi sửa chữa theo kế hoạch, tr-ớc
khi tháo cần quan sát kỹ toàn bộ các cụm máy, các chi tiết quan trọng của
máy để xác định các chỗ h- hỏng và lập phiếu sửa chữa.
Tr-ớc khi tháo máy ra để sửa chữa cần chuẩn bị chi tiết thay thế, các
dụng cụ và gá lắp cần thiết. Các bộ phận máy phải đ-ợc quét sạch phoi, mạt
sắt, lau chùi sạch dầu mỡ, dung dịch trơn nguội và mọi vết bẩn khác.
Để việc tháo máy đúng quy phạm, tránh nhầm lẫn thất lạc và tạo điều
kiện thuận lợi cho việc lắp lại sau nàycần tuân theo những quy tắc tháo lắp khi
sửa chữa d-ới đây:
ắ Chỉ đ-ợc phép tháp rời một cụm máy hoặc cơ cấu nào đó khi cần sửa
chữa chính cụm máy hoặc cơ cấu đó. Điều này càng đặc biệt quan trọng khi
sửa chữa máy có cấp chính xác cao. Chỉ đ-ợc phép tháo toàn bộ máy khi sửa
chữa lớn (đại tu máy).
ắ Tr-ớc khi tháo máy phải nghiên cứu máy thông qua bản vẽ và thuyết
minh của máy nắm vững đ-ợc bản vẽ các cụm máy chính từ đó vạch ra đ-ợc
kế hoạch tiến độ và trình tự tháo máy. Nếu máy không có bản vẽ sơ động thì
nhất thiết phải lập đ-ợc sơ đồ đó trong quá trình tháo máy. Đối với các cụm
máy phức tạp nên thành lập sơ đồ tháo. Công việc này sẽ tránh đ-ợc nhầm lẫn
hoặc lúng túng khi lắp trả lại .
ắ Trong quá trình tháo cần phát hiện và xác định các chi tiết h- hỏng và
lập phiếu sửa chữa trong đó có ghi tình trạng kỹ thuật h- hỏng của chi tiết.
ắ Th-ờng bắt đầu tháo từ các vỏ, nắp che, tấm bảo vệ để có chỗ mà
tháo các chi tiết bên trong. Khi lắp thì ng-ợc lại, chi tiết tháo sau thì lắp vào
tr-ớc.
ắ Khi tháo nhiều cụm máy tránh nhầm lẫn cần phải đánh dấu từng cụm
máy bằng ký hiệu riêng khi cần giữ nguyên vị trí t-ơng quan của chi tiết. 
pdf 69 trang thiennv 08/11/2022 3800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy công cụ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_cong_nghe_sua_chua_may_cong_cu.pdf

Nội dung text: Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy công cụ

  1. 11 Li hợp ma sát đĩa gồm các đĩa chủ động 3, lắp vào rãnh của ống 4 đ−ợc lắp cố định trên trục dẫn 1. Xen giữa các đĩa 3 là đĩa bị dẫn 2. Khi gạt bạc 6 sang phải phần côn ở đầu bạc sẽ nâng đòn bẩy 8 tỳ vào và ép chặt các đĩa 2,3 với nhau .Đai ốc 5 điều chỉnh khe hở giữa các đĩa (Hình 1.7) Hình 1.7: Khớp li hợp ma sát đĩa Ph−ơng pháp tháo: Tháo chốt gạt, trục, tháo ống dẫn số 4, tiếp đó dùng đột và búa tháo chốt của đòn bẩy 8, tháo đòn bẩy 8, tháo đĩa chủ động, bị động, tháo đai ốc 5 và tháo bạc gạt 6. 1.2.3. Tháo chi tiết lắp chặt ra khỏi trục Để tháo các chi tiết lắp chặt ra khỏi trục nh− Bánh răng, nối trục, ổ lăn v.v Ta th−ờng dùng các máy ép thuỷ lực đứng hoặc ngang lực đứng hoặc ngang, khi ép các chi tiết có kích thứơc khác nhau có thể dùng các vòng đệm, vòng đỡ để tránh làm sây sát các bề mặt chi tiết và tạo đ−ợc diện tích mặt tỳ lớn. Khi không có máy ép thuỷ lực có thể dùng các vam tháo có 2 hoặc 3 móc Nếu dùng vam để tháo ổ lăn. 1.3. Rửa và làm sạch chi tiết và cụm máy Các chi tiết và cụm máy vừa tháo ra phải đ−ợc chùi sạch mọi vết bẩn, dầu mỡ, đánh sạch gỉ, muội than v.v tr−ớc khi đem rửa. Muội than có thể đ−ợc đánh sạch bằng bàn chải sắt, dao cạo hoặc nhúng vào dung dịch gồm 24g xút Biên soạn: Lê Văn Hiếu
  2. 12 ăn da, 35g canxi cacbonnat, 1,5g n−ớc thuỷ tinh, 25g xà phòng lỏng. Tất cả các chất đó đ−ợc hoà trong 1 lít n−ớc. Các chi tiết đ−ợc ngâm trong bể chứa từ 2ữ3h. Dung dịch đ−ợc đun nóng đến 80ữ900C để tăng hoạt tính. Sau khi lấy các chi tiết ở bể ra đem tráng qua n−ớc lả rồi n−ớc nóng. Cánh rửa sạch dầu mỡ thuận tiện nhất là dùng dầu hoả, xăng, dầu ma dút. Dầu hỏa, dầu ma dút, xăng dễ bốc hơi và gây độc hại cho ng−ời. Vì vậy tốt nhất là rửa trong bể chuyên ding (hình 1.8) và có các thiết bị bảo hộ lao động thích hợp. Hình 1.8: Bể dầu rửa chi tiết máy Bể rửa đ−ợc hàn đính vào khung 1. Bên trong bể có giá để chi tiết (kiểu mắt cáo) và l−ới lọc. Nắp bổ đ−ợc nối bản lề có gắn hai vành hình quạt 4 và liên hệ với bàn đạp 6 bằng xích 5. Khi đạp chân vào bàn đạp 6 nắp bể sẽ mở ra và ta co thể bỏ chi tiết vào bể hoặc lấy ra một cách thoảI mái. Khi nhấc chân khỏi bàn đạp, nắp bể tự động đóng lại do trong l−ợng bản thân. Biên soạn: Lê Văn Hiếu
  3. 13 1.4. Sơ đồ tóm tắt quá trình sửa chữa máy Biên soạn: Lê Văn Hiếu
  4. 14 Biên soạn: Lê Văn Hiếu
  5. 15 Ch−ơng II : Bảo trì sữa chữa các mối ghép cố định 2.1. Mối ghép ren 2.1.1. Công dụng, phân loại ắ Công dụng: - Ren tam giác là loại ren thông dụng nhất, có độ kín khít cao, th−ờng đ−ợc sử dụng trong các kết cấu ren vít, trong bu lông, êcu, các ống thủy lực, nút ren ở các van tr−ợt. - Ren vuông và ren thang th−ờng đ−ợc dùng trong các cơ cấu truyền động nh− các vít me hành tinh, vít bàn dao của máy công cụ, vít nâng của máy, vít me cái của máy tiện ren, vít me tải, may ép, vít me trong êtô nguội - Ren răng c−a th−ờng dùng trong các cơ cấu chịu lực lớn theo một h−ớng nh− máy nén dạng cơ khí hay thủy lực, các loại kích - Ren cung tròn th−ờng đ−ợc dùng trong các móc nối toa tàu, nối các đ−ờng ống n−ớc lớn ắ Phân loại: - Căn cứ theo hình dạng prôfin thì ren đ−ợc chia làm nhiều loại: ren tam giác, ren vuông, ren thang, ren răng c−a, ren cung tròn, ren bán nguyệt, ren định vị, ren góc vuông ., đ−ợc thể hiện ở (hình 2.1). - Căn cứ theo vị trí thì ren đ−ợc chia làm hai loại: ren ngoài và ren trong. - Căn cứ theo h−ớng xoắn thì ren đ−ợc chia làm hai loại: ren phải và ren trái, nh− (hình 2.2) thể hiện. Đặt đứng bulông, ren từ trái qua phải lên cao dần, là phải (đai ốc vặn vào theo chiều kim đồng hồ), ren từ phải qua trái cao dần, tức là ren trái (đai ốc vặn vào ng−ợc chiều kim đồng hồ). - Căn cứ theo số đầu mối thì ren đ−ợc chia làm hai loại: ren một đầu mối và ren nhiều đầu mối. Ngoài ren th−ờng dùng ra ng−ời ta còn phân loại theo bề mặt và theo công dụng: Biên soạn: Lê Văn Hiếu
  6. 16 - Căn cứ theo hình dạng bề mặt thì ren đ−ợc chia làm hai loại: ren trụ và ren côn. - Căn cứ theo công dụng thì ren đ−ợc chia làm ba loại: ren lắp siết, ren truyền động và ren chuyên dùng. - Căn cứ theo tiêu chuẩn thì ren đ−ợc chia làm hai loại: ren tiêu chuẩn và ren không tiêu chuẩn. - Theo hệ thống ren thì ren đ−ợc chia làm ba loại: ren hệ mét, ren hệ anh và ren ống (trụ), đ−ợc thể hiện ở (hình 2.3). Hình 2.1: Ren: a) Ren côn; b) Ren trụ; c) Ren hệ mét; d) Ren hệ Anh; e) Ren ống (hệ anh) Biên soạn: Lê Văn Hiếu
  7. 17 Hình 2.2: Ph−ơng pháp phân biệt ren trái, ren phải. Hình 2.3: Thể hiện ren theo hệ Anh và hệ mét. 2.1.2. Các dạng hỏng th−ờng gặp của mối ghép Các dạng h− hỏng th−ờng gặp nhất của mối ghép ren là: - Mòn profin ren theo đ−ờng kính trung bình - Giảm diện tích bề mặt làm việc của ren (vì mòn). - Thân bulông bị giãn vì biến dạng dẻo. - Thân bulông hoặc vít cấy bị uốn hoặc bị đứt. - Các vòng ren bị cắt đứt do lực kéo hoặc nén dọc trục tăng đột ngột. 2.1.3. Các biện pháp sữa chữa các loại h− hỏng trên Biên soạn: Lê Văn Hiếu
  8. 18 ắ Ren bị mòn đứt hoặc mẻ trên bu lông hoặc trục có ren. - Tiện hết ren cũ rồi cắt ren mới có kích th−ớc nhỏ hơn, lúc này phải thay thế đai ốc mới. Nếu ren cũ đã đ−ợc tôi cứng thì tr−ớc khi tiện cần ủ. - Nếu không cho phép giảm kích th−ớc ren thì phục hồi bằng cách hàn đắp hoặc mạ kim loại hoặc gia công cơ. ắ Ren bị mòn đứt, vỡ hay mẻ, ở trong lỗ(trong thân chi tiết máy). - Sửa tớikích th−ớc sửa chữa bằng cách tiện, khoan hoặc khoét hết ren cũ rồi làm lại ren mới có kích th−ớc lớn hơn lúc này phải thay bu lông hoặc vít cấy. - Để sửa chữa tạm mối ghép ren trong tr−ờng hợp phức tạp ta có thể làm bu lông hoặc vít cấy hơi nhỉnh hơn lỗ cũ để lắp với lỗ ren mòn. Khi có dịp thuận lợi phải sửa chữa chính thức ngay. - Trong t−ờng hợp lỗ ren đ−ợc sửa chữa bằng chi tiết bổ sung: muốn vậy ta khoét hoặc khoan lỗ ren có hỏng rộng thêm 5-6 mm nữa rồi mới tiện ren ở bạc với kích th−ớc ren ban đầu. ắ Thân bu lông bị cong. Nắn bằng bàn ép kiểu vít me hoặc êtô để tránh h− hại ren. Khi nắn phải dùng đệm mềm để kẹp chặt chi tiết. Các vít cấy bị cong hoặc ren hỏng đều đ−ợc thay mới mà không sửa chữa. ắ Bị các chất bẩn cúa chặt vào rãnh then. Dùng bàn ren, tarô hoặc chi tiết lắp ren với nó để cạy chất bẩn ở ren và “ nắn lại ren” ắ Đầu bu lông đai ốc bị vỡ, méo “ chờn” (không có hình dáng sáu cạnh) các chi tiết khác bị sứt mẻ. Dũa hàn đắp, rồi gia công cơ hoặc chỉ gia công cơ rồi dùng chìa vặn có ngàm hẹp hơn và vặn. ắ Các chi tiết ren bị nứt. Hàn đắp hoặc thay mới ắ Ren méo vì xiết đai ốc quả tải. Biên soạn: Lê Văn Hiếu
  9. 19 Tuỳ theo độ h− hỏng mà áp dụng một trong các biện pháp sửa chữa đã nêu hoặc thay mới. ắ “Chết” ren (tức ren bị chặt cứng không vặn ra đ−ợc) Ngâm trong xăng hoặc dầu hoả từ vài giờ đến vài ngày rồi dùng chìa vặn nối với cánh tay đòn mà vặn ra. Vặn đ−ợc rồi thì tuỳ theo hình dạng ren mà sửa chữa. 2.2. Mối ghép chêm 2.2.1. Công dụng, phân loại ắ Công dụng: Các loại chêm dùng để ghép chặt dùng trong mối ghép cố định và chêm dùng để điều chỉnh khe hở trong mối ghép động, ví dụ nh− chêm ở rãnh tr−ợt bàn dao máy Tiện. ắ Phân loại : - Chêm ghép chặt - Chêm điều chỉnh có khe hở. 2.2.2. Các dạng hỏng th−ờng gặp của mối ghép Những dạng hỏng th−ờng gặp của mối ghép chêm là : - Chêm bị biến dạng và nới lỏng. - Chêm và rãnh chêm bị mòn hoặc sứt mẻ. - Các chi tiết của mối ghép bị nứt. 2.2.3. Các biện pháp sữa chữa các loại h− hỏng trên - Các chêm hỏng đều thay thế chứ không sửa chữa. - Nếu chêm bị biến dạng ít và nới lỏng, có thể dùng tạm bằng cách đóng chêm chặt lại, nh−ng cách này chỉ là tạm thời khi ch−a có chêm thay đổi. Vì hiện t−ợng này chứng tỏ chêm không đủ độ cứng cần thiết nếu dùng lại chắc chắn sẽ lại bị biến dạng và nới lỏng ra. - Các rãnh chêm bị mòn hoặc sứt mẻ đ−ợc ra công rộng ra hoặc lắp chêm mới hoặc hàn liền rồi gia công rãnh mới có kích th−ớc ban đầu. Biên soạn: Lê Văn Hiếu
  10. 20 - Các chi tiết của mối ghép bị nứt tuỳ tình trạng sẽ hàn phục hồi hoặc thay mới. 2.3. Mối ghép then 2.3.1. Công dụng, phân loại ắ Công dụng: th−ờng dùng để lắp các chi tiết máy truyền mô men xoắn nh−: bánh răng, bánh đai, đĩa xích với trục. Nó đ−ợc dùng rộng rãi vì cấu tạo đơn giản, chắc chắn, dễ tháo lắp, giá thành hạ ắ Phân loại: Chia ra làm hai loại - Then lắp lỏng: Then bằng, then bán nguyệt, then dẫn h−ớng. - Then ghép căng: then vát, then tiếp tuyến, 2.3.2. Các dạng hỏng th−ờng gặp của mối ghép Mối ghép then bằng truyền mô men xoắn chủ yêú nhờ 2 mặt bên của then, trong quá trình làm việc mối ghép then bằng th−ờng phải chịu tải trọng đột ngột (khi bắt đầu truyền chuyển động). Do đó, mối ghép th−ờng có dạng hỏng nh−: - Rãnh then trên mayơ và trên trục bị nong rộng, biểu hiện làm mối ghép then làm việc có độ rơ. - Khi chịu tải trọng đột ngột hoặc khi bị quá tải mối ghép then có thể bị cắt đứt (biết con then). Hậu quả là mối ghép không truyền đ−ợc chuyển động. 2.3.3. Các biện pháp sữa chữa các loại h− hỏng trên - Tr−ờng hợp rãnh then trên may ơ hoặc trên trục bị nong rộng: Sửa lại rãnh then trên trục tới kích th−ơc sữa chữa sau đó làm lại con then mới. Chú ý: khi làm lại con then mới cần chọn đúng vật liêuụ t−ơng thích để có thể đảm bảo đ−ợc các yêu cầu của mối ghép. Trong t−ờng hợp rãnh then trên trục hoặc trên mayơ bị nong quá rộng thì chúng ta có thể gia công lại rãnh then mới, khi gia công cần chú ý quay trục (may ơ) đi một góc 900, 1350 hoặc 1800 và gia công rãnh then mới tại vị trí đó. - Tr−ờng hợp con then bị cắt đứt: Biên soạn: Lê Văn Hiếu
  11. 21 Trong tr−ờng hợp này chúng ta xử lý rất đơn giản theo cách sau: lấy phần then bị cắt đứt trên trục và may ơ ra sau đó gia công lại con then mới. Chú ý: Khi làm lại con then mới cần chọn đúng vật liệu t−ơng thích để có thể đảm bảo đ−ợc đúng yêu cầu của mối ghép. 2.4. Mối ghép then hoa 2.4.1. Công dụng, phân loại ắ Công dụng: th−ờng dùng để lắp các chi tiết máy truyền mô men xoắn, đảm bảo mối ghép đ−ợc đồng tâm hơn và dễ di tr−ợt các chi tiết khác trên trục. ắPhân loại: - Theo điều kiện làm việc của mối ghép then hoa có thể chia ra làm 2 loại : + Ghép cố định: Trong đó moayơ đ−ợc cố định trên trục. + Ghép di động: Moayơ có thể tr−ợt dọc trục. - Theo dạng răng thì có 3 loại : + Then hoa răng chữ nhật: Loại này dùng khá phổ biến trong ngành cơ khí chế tạo máy. + Then hoa răng tam giác: Dùng truyền mômen không lớn, th−ờng áp dụng cho mối ghép cố định. + Then hoa răng thân khai: Loại này truyền mômen xoắn lớn, giảm đ−ợc ứng suất tập ở chân then do có biến dạng thân khai. - Theo cách định tâm khi ghép chia ra: + Định tâm theo đ−ờng kính ngoài: Dùng khi moayơ không nhiệt luyện và đảm bảo độ đồng tâm cao. + Định tâm theo đ−ờng kính trong: Dùng mối ghép cần có độ đồng tâm cao. + Định tâm theo cạnh bên: Không đảm bảo độ đồng tâm nh−ng lực phân bố đều trên răng, nên dùng trong tr−ờng hợp truyền mômen xoắn lớn. 2.4.2. Các dạng hỏng th−ờng gặp của mối ghép Những h− hỏng của mối ghép then hoa th−ờng gặp là: - Mòn then trong trục và rãnh then trong lỗ. Biên soạn: Lê Văn Hiếu
  12. 22 - Dập, vỡ, sứt mẻ then hoa. - Sây sát hoặc tróc bề mặt làm việc của then hoa do tác dụng của tải trọng động 2.4.3. Các biện pháp sữa chữa các loại h− hỏng trên - Nếu then hoa và rãnh then mòn ít mà mối ghép định tâm theo đ−ờng kính trong của trục thì cách sữa chữa tốt nhất là sửa lỗ then hoa tới kích th−ớc sửa chữa và tăng kích th−ớc then hoa trên trục bằng cách sấn từng then một theo chiều dọc then. - Nếu then hoa và rãnh then mòn ít mà mối ghép định tâm theo đ−ờng kính ngoài của trục thì sửa chữa nh− sau : Sửa chữa then hoa tới kích th−ớc sửa chữa Và nâng đ−ờng kính đ−ờng kính ngoài để các rãnh then hẹp lại phù hợp với kích th−ớc sữa chữa của chiều rộng then hoa trên trục. - Nếu then hoa và rãnh then hoa mòn nhiều nh−ng ch−a quá 20-25 % chiều rộng then thi gia công lỗ then hoa đến kích th−ớc sửa chữa, hàn đắp trục then hoa rồi gia công theo kích th−ớc lỗ then hoa. - Nếu then hoa và rãnh then hoa mòn nhiều quá 20-25 % chiều rộng then thì ta hàn đắp toàn bộ rãnh then rồi gia công rãnh then mới. + L−u ý : Những chi tiết phức tạp gia công khó khăn và đắt tiền, nếu còn khả năng làm việc, chỉ có một phần then hoa bị hỏng mà việc hàn đắp ảnh h−ởng đến độ chính xác của chi tiết vì vậy ta phải thay phần trục có then hoa. Biên soạn: Lê Văn Hiếu
  13. 23 Ch−ơng III: Bảo trì sửa chữa trục tâm vμ trục truyền Trong sửa chữa các trục tâm và trục truyền chúng ta phân trục làm ba loại: trục trơn, trục bậc và trục then hoa. Khi nắn các trục cong, ta còn phân thành trục cứng và trục mềm. Trục mềm là trục có chiều dài gấp 5 lần đ−ờng kính trở lên. Tuy vậy đối với từng trục cụ thể trong sửa chữa cũng có thể phân loại khác với chế tạo trục mới. Kết cấu của trục tâm, trục truyền cơ bản giống nhau và đều dùng để đỡ các chi tiết quay. Chúng chỉ khác nhau ở chỗ: Trục truyền ngoài chịu mômen xoắn và th−ờng quay cùng với các chi tiết lắp trên nó, còn trục tâm th−ờng đứng yên và chỉ chịu mômen uốn thôi. Những h− hỏng th−ờng gặp của hai loại trục này là: - Mòn ngỗng trụcvà mất độ nhẵn bề mặt cần thiết. - Bị xoắn làm mất độ chính xác vị trí t−ơng quan giữa các bộ phận của trục (vị trí giữa các rãnh then với nhau ). - Bị uốn. - Bị nứt hoặc gẫy. 3.1. Trục bị mòn ngõng và mất độ nhẵn cần thiết 3.1.1. Sửa chữa ngõng trục tới kích th−ớc sửa chữa nhỏ hơn kích th−ớc ban đầu Ph−ơng pháp này th−ờng áp dụng cho các ngõng trục làm việc trong ổ tr−ợt babit hoặc những ổ tr−ợt sẽ đ−ợc tráng lại hoặc thay mới khi sửa chữa đồng thời với trục. - Nếu ngõng trục mòn ch−a tới 0,2- 0,3 mm chỉ việc mài đạt độ côn, độ ô van và độ nhẵn bề mặt cần thiết. - Nếu độ mòn lớn hơn thì đem tiện. Sau đó mài lại cho phép giảm đ−ờng kính trục không quá 5%. Biên soạn: Lê Văn Hiếu
  14. 24 3.1.2. Phục hồi ngõng trục tới kích th−ớc ban đầu Ph−ơng pháp này áp dụng cho ngõng trục lắp với ổ lăn. - Nếu ngõng trục mòn ít ta mạ Crôm (chiều dày lớp mạ Crôm chỉ tới vài trăm μm) rồi mài. - Nếu mòn nhiều thì mạ thép, phun thép, hàn điện hồ quang rung sau đó tiện rồi mài (chú ý phải ủ tr−ớc khi mài). 3.1.3. Sửa chữa bằng bạc ép trung gian Tr−ờng hợp ngõng trục bị mòn nhiều còn có thể dùng bạc sửa chữa ép vào trục cũ (lắp chặ) rồi gia công bạc này đạt kích th−ớc và độ nhẵn bề mặt cần thiết. Trục Bạc Hình 3.1: Phục hồi trục mòn bằng cách ép bạc trung gian 3.2. Trục bị biến dạng xoắn - Chỉ trục truyền mới có dạng sai hỏng này. Tr−ớc tiên phải kiểm tra, xác định chính xác độ sai lệch về xoắn của trục rồi đ−a lên đồ gá chuyên dùng và xoắn trục theo chiều ng−ợc lại. - Khi thao tác phải tiến hành từ từ để lực xoắn truyền đến toàn bộ trục, tránh không phá huỷ các cứ tỳ dùng để xoắn trục (th−ờng là rãnh then). - Sau khi nắn phải nung nóng trục tới nhiệt độ ram thấp, giữ ở nhiệt độ này 3ữ 4 giờ rồi làm nguội chậm (ví dụ nguội trong không khí tĩnh). Sau khi nhiệt luyện, nếu trục vẫn không bị xoắn trở lại thì kết quả này sẽ đ−ợc duy trì lâu dài. Biên soạn: Lê Văn Hiếu
  15. 25 3.3. Trục bị cong Sửa chữa bằng cách nắn hoặc nung nóng cục bộ: ắ Nắn trục (ph−ơng pháp cơ khí): có thể nắn ở trạng thái nguội hoặc nóng. Đối với trục mềm hoặc trục có đ−ờng kính nhỏ hơn 50mm đều đ−ợc nắn nguội. Chỉ có những trục có đ−ờng kính lớn hơn 50mm và bị cong nhiều mới nắn nóng; khi nắn nóng cần phải nung trục đến nghiệt độ rèn (150ữ450 0C). Có thể nắn trên các máy ép vít hoặc máy ép thuỷ lực. Máy ép H ình 3.2: Nắn trục ắ Ph−ơng pháp nung nóng cục bộ: áp dụng cho trục có đ−ờng kính lớn hơn 50mm. Hình 3.3: Nung nóng cục bộ 3.4. Trục bị nứt hoặc gẫy Những trục không quan trọng nếu bị nứt vỡ nhỏ thì hàn vá, nếu nứt vỡ lớn hoặc gẫy có thể hàn nối hai phần trục với nhau. Biên soạn: Lê Văn Hiếu
  16. 26 3.4.1. Hàn Trên trục ở chỗ nứt hoặc gãy tạo 2 mặt côn đối đỉnh nhau, góc ở đỉnh 900 , khoan lỗ Φ5 ữ Φ10 lắp chốt ghép sơ bộ kiểm tra độ đồng tâm. Sau đó hàn từ từ vừa hàn vừa xoay trục, sau khi hàn th−ờng hoa chỗ hàn ở nhiệt độ 8500C. Hình 3.4: Phục hồi trục gẫy hoặc nứt nghiêm trọng 3.4.2. Nối trục Những trục bị nứt, gãy kèm theo sứt mẽ nếu nối nh− hình 3.4 sẽ bị hụt chiều dài thì có thể nối nh− hình 3.5, tức là thêm một đoạn phụ thêm để bảo chiều dài ban đầu của trục sửa chữa. Sau khi hàn nếu trục bị cong thì phải nắn sửa, đồng thời phải ủ để khử ứng suất d− rồi gia công để đạt độ chính xác và độ nhẵn bề mặt cần thiết. Hình 3.5: Phục hồi trục gẫy có đoạn nối thêm Biên soạn: Lê Văn Hiếu
  17. 27 Ch−ơng IV: bảo trì sửa chữa trục chính 4.1. Kết cấu của trục chính và các dạng hỏng th−ờng gặp 4.1.1. Kết cấu của trục chính Trục chính là một trong những chi tiết quan trọng nhất của các máy cắt kim loại. ở máy tiện, trục chính lắp trực tiếp với các chi tiết gia công. ở máy phay, khoan, doa, mài, đánh bóng trục chính mang cụ cắt và quay cùng với chúng. Vì vậy độ chính xác, độ cứng vững và độ ổn định chuyển động của trục chính có ảnh h−ởng quyết định đến chất l−ợng sản phẩm gia công trên máy. Trong đa số các máy cắt kim loại, trục chính là chi tiết gia công rất phức tạp và đắt tiền. Vì vậy khi sửa chữa máy ng−ời ta hết sức tránh thay trục chính mà tìm cách phục hồi nó. Để sửa chữa tốt, cần nắm vững những đặc điểm cơ bản của cấu tạo trục chính. Hình 4.1 nêu cấu tạo trục chính của cá loại máy tiện thông dụng chính xác th−ờng. Ngõng sau và ngong tr−ớc để lắp ổ trục Hình 4.1: Trục chính của các loại máy tiện chính xác th−ờng 1.Ngõng sau. 2. Thân trục; 3. NGõng tr−ớc; 4. Mặt định vị để lắp mâm cặp; 5. Lỗ côn; 6. Ren để kẹp mâm cặp 4.1.2. Các dạng hỏng hóc th−ờng gặp Những bộ phận có thể h− hỏng của các loại trục chính là: - Ngõng trục lắp ổ - Lỗ côn Biên soạn: Lê Văn Hiếu
  18. 28 - Ren và then hoa - Ngõng côn - Lỗ đóng chêm 4.2. Sửa ngõng lắp ổ trục 4.2.1. Các dạng hỏng hóc của ngõng trục Th−ờng ngõng trục h− hỏng vì mòn. 4.2.2. Ph−ơng pháp khắc phục - Nếu mòn ít < 0,02mm có thể mài trên máy tiện bằng kẹp gỗ với bột mài nhão. - Nếu mòn quá 0,02mm thì màivới kích th−ớc sủa chữa sau khi mài phải kiểm tra độ cứng xem còn có lớp thấm than hoặc tôi cứng. Không nếu màimất lớp cứng phải nhiệt luyện hoặc hóa nhiệt luyện lại. Khi gia công ngõng trục đạt tới kích th−ớc sữa chữa phải thay bậc lót ổ trục. - Nếu ngõng trục mòn tới 0,1 mm thì mạ crôm phun kim loại hoặc hàn hồ quang. Phải đắp đủ cả l−ợng d− gia công vì sau khi tiện và mài phải đạt đ−ợc của chi tiết. - Nếu ngõng trục mòn nhiều thì có thể tiện nhỏ đi rồi ép bạc sửa chữa giống nh− một biện pháp phục hồi trục tâm, trục truyền. Nguyên công cuối cùng trong sửa chữa ngõng trục lắp với ổ là đánh bóng nh− sau: Lắp trục lên các mũi tâm, tốc độ, quay của trục khoảng 50-70m/phút, đá đánh bóng là một miếng gang peclit hạt nhỏ có bôi bột mài nhão để đánh bóng ngõng trục. Khi thao tác tay cầm miếng gang áp nhẹ mặt có bột mài vào ngõng trục và đ−a đi đ−a lại theo chiều dài ngõng trục khoảng 3-5 phút. Trong quá trình đánh bóng ngõng trục thỉnh thoảng lại rửa bột mài dính vào ngõng trục và miếng gang bằng xăng, bôi lớp bột mài mới vào miếng gang và tiếp tục công việc. Đến khi bề mặt ngõng trục bóng nh− g−ơng thì đ−ợc. Biên soạn: Lê Văn Hiếu
  19. 29 4.3. Sửa chữa lỗ côn 4.3.1. Các dạng hỏng hóc của lỗ côn Lỗ côn của trục chính các máy cắt kim loại th−ờng bị hỏng vì mòn. Kiểm tra độ mòn bằng các vết sơn tiếp xúc giữa lỗ với calip côn. 4.3.2. Ph−ơng pháp khắc phục Nếu lỗ mòn ít có thể đ−a lên máy mài tròn trong để sửa chữa, khi đó đặt ngõng tr−ớc của trục chính có lỗ côn cần mài lên giá đỡ chuyên dùng (luynet), đầu sau trong mâm cặp máy mài. Sai số gá đặt cho phép là 0,005 mm. Khi mài chú ý đảm bảo độ côn ban đầu. Nếu độ côn cần mài là của trục chính máy tiện có thể để nguyên trục trên máy ở dạng lắp, dùng đồ gá mài kẹp trên bàn giao để mài lỗ côn. Nếu lỗ côn trục chính mòn nhiều thì có thể phục hồi bằng cách ép bạc sửa chữa nh− sau: Hình 4.2: phục hồi lỗ côn của trục chính bằng bạc bổ Tiện sẵn một bạc côn bằng thép cacbon thấp ( chi tiết 2 trong hình 4.2) dày 4-5mm, có kích th−ớc phù hợp để ép vào lỗ côn trục chính sau này. Để đảm bảo đồng tâm giữa đ−ờng tâm lỗ côn sau khi sửa chữa với đ−ờng tâm trục chính, cần để nguyên trục chính lắp trên máy (nếu là sửa chữa trục côn trên trục chính máy tiện) mà tiện lỗ côn theo đ−ờng kính ngoài của bạc 2 sao chochiều dài của bạc khi lắp khít vào lỗ côn đã tiện của trục chính, lúc ch−a Biên soạn: Lê Văn Hiếu