Giáo trình Chế độ cắt gia công cơ khí

(Bản scan)

khái niệm chung

Chọn chế độ cát là xác định chiếu sâu cất, số lần chạy dao, lượng chạy dao, tốc độ cát và công suất cần thiết trong điều kiện gia công nhất định.

Chế độ cắt hợp lý là chế độ cắt tốn ít thời gian nhất để chế tạo sản phẩm do đó giá thành của nó rẻ nhất. Nếu chọn đúng kết cấu dao, thông số hình học phân cất, vật liệu, phương pháp mài sắc và mài bóng cũng như xác định đúng đắn cách gá đạt, kẹp chặt dao và phôi, điều chỉnh máy tốt, trang bị công nghệ có kết cấu hợp lý sẽ tạo điều kiện để chọn chế độ hợp lý và có lợi.

Chế độ cắt chịu sự tác động của một loạt các nhân tố như thành phần hoá học của vật liệu, phương pháp sản xuất và gia công nhiệt, cấu trúc tế vi, độ lớn của hạt và mạng lưới tỉnh thể. Các nhân tố trên nhiều khi ảnh hưởng một cách tương hỗ nhau đến chế độ cất và không thể đánh giá độc lập, riêng lẻ nhau. Chế độ cất còn phụ thuộc vào phương pháp gia công, loại vật liệu dao, thông Mô hình học dụng cụ cát, điều kiện gá, kẹp chặt chi tiết vì vậy chế độ cắt rất phức tạp, thường được chọn theo kinh nghiệm và sử dụng các công thức thực nghiệm để tính toán chế độ cát.

Trong nghành chế tạo máy có rất nhiều loại vật liệu khác nhau được sử dụng, trong cùng một loại lại có thành phần, cấu trúc, độ cứng không giống nhau, vì vậy để đưa ra một công thức cụ thể để tính chế độ cắt cho từng loại vật liệu, điều kiện g111 Công cụ thể là không thể thực hiện được. Vì vậy, chế độ cắt được tính cho một Vật liệu chuẩn ứng với 1 số điều kiện nhất định nào đó, còn các vật liệu khác được tỉnh nhờ các hệ số gia công thực nghiệm.

Khi sử dụng chế độ cắt trên bản vẽ chế tạo cần phải vạch rõ những yêu cầu về lộ chính xác kích thước, hình dáng, độ bóng bề mặt sau khi gia công, đặc trưng vật liệu Sin phim như nhiều hiệu thép, trạng thái Cơ tình và trang thai lợn be mat Phol,

| Các yếu tố cắt 1. Chiều sâu cất t(mm): là khoảng cách giữa các bí mật đang và đã già Công đo theo chiều vuông góc với mặt đã gia công.

2. Lương chạy dao s (mm ) là khoảng cách dịch chuyển của dao trên vòng quay của phôi(hành trình làm việc) hoặc là khoảng dịch chuyển của phôi sau một vòng của dao (hành trình làm việc).

Thường có lượng chạy dao dọc, ngang, nằm ngang,thẳng đứng nghiêng hoặc hoặc là lượng chạy dao tròn.

3. Chiều rộng của phôi b (mm): là khoảng cách giữa các bề mặt đang và đã gia công đo theo mặt cắt.

4. Chiều dày phải a (mm): là khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp của một cát sau một vòng quay của phôi hay sau một lần chạy dao, đo theo phương vuông góc với chiều rộng phối.

5. Diện tích phoi f (mm): là chiều sâu cắt t với lượng chạy dao S hoặc chiều rộng phối b với chiều dày a (f=ts = ba ).

| 6. Tốc độ cắt V (m/ph): là đoạn đường dịch chuyển của lưỡi cất đối với mật đang gia công trong một đơn vị thời gian. Tốc 1 đơn vị thời gian. Tốc độ cắt khỉ mài đánh bóng và các nguyên công tương tự tỉnh ra m/s.

pdf 134 trang thiennv 7040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Chế độ cắt gia công cơ khí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_che_do_cat_gia_cong_co_khi.pdf