Giáo trình AutoCad 2004 (Phần 2)
VIII. Các Lệnh biến đổi và sao chép hình
1. Lệnh di dời đối t-ợng Move (M)
- Lệnh Move dùng để thực hiện phép dời một hay nhiều đối t-ợng từ vị trí hiện tại đến 1
vị trí bất kỳ trên hình vẽ. Ta có thể vẽ một phần của hình vẽ tại vị trí bất kỳ, sau đó sử dụng
lệnh Move để dời đến vị trí cần thiết.
Command : Move? Hoặc từ Modify menu chọn Move
- Select objects
- Select objects
- Specify base point or displacement
- Specify second point of displacement or first point as displacement>
- Chọn các đối t-ợng cần dời
- Tiếp tục chọn các đối t-ợng hoặc ENTER
để kết thúc việc lựa chọn,
Chọn điểm chuẩn hay nhập khoảng dời: có
thể dùng phím chọn của chuột, dùng các
ph-ơng thức truy bắt điểm, toạ độ tuyệt đối,
t-ơng đối, cực t-ơng đối...
- Điểm mà các đối t-ợng dời đến, có thể sử
dụng phím chọn của chuột, dùng các ph-ơng
thức truy bắt điểm, toạ độ tuyệt đối, tuơng
đối, toạ độ cực t-ơng đối, direct distance,
polar tracking...
Chú ý
(1) Điểm Base point và Second point of displacement có thể chọn bất kỳ.
(2) Nếu muốn dời đối t-ợng cần vị trí chính xác thì tại Base point và Second point of
displacement ta dùng các ph-ơng thức truy bắt điểm.
(3) Điểm Base point ta chọn bất kỳ hoặc truy bắt điểm và Second point of displacement dùng
toạ độ t-ơng đối, cực t-ơng đối, direct distance hoặc polar tracking.
(4) Tại dòng nhắc "Base point or displacement" ta có thể nhập khoảng dời theo ph-ơng X và Y,
khi đó tại dòng nhắc tiếp theo ta nhấn phím ENTER.
1. Lệnh di dời đối t-ợng Move (M)
- Lệnh Move dùng để thực hiện phép dời một hay nhiều đối t-ợng từ vị trí hiện tại đến 1
vị trí bất kỳ trên hình vẽ. Ta có thể vẽ một phần của hình vẽ tại vị trí bất kỳ, sau đó sử dụng
lệnh Move để dời đến vị trí cần thiết.
Command : Move? Hoặc từ Modify menu chọn Move
- Select objects
- Select objects
- Specify base point or displacement
- Specify second point of displacement or first point as displacement>
- Chọn các đối t-ợng cần dời
- Tiếp tục chọn các đối t-ợng hoặc ENTER
để kết thúc việc lựa chọn,
Chọn điểm chuẩn hay nhập khoảng dời: có
thể dùng phím chọn của chuột, dùng các
ph-ơng thức truy bắt điểm, toạ độ tuyệt đối,
t-ơng đối, cực t-ơng đối...
- Điểm mà các đối t-ợng dời đến, có thể sử
dụng phím chọn của chuột, dùng các ph-ơng
thức truy bắt điểm, toạ độ tuyệt đối, tuơng
đối, toạ độ cực t-ơng đối, direct distance,
polar tracking...
Chú ý
(1) Điểm Base point và Second point of displacement có thể chọn bất kỳ.
(2) Nếu muốn dời đối t-ợng cần vị trí chính xác thì tại Base point và Second point of
displacement ta dùng các ph-ơng thức truy bắt điểm.
(3) Điểm Base point ta chọn bất kỳ hoặc truy bắt điểm và Second point of displacement dùng
toạ độ t-ơng đối, cực t-ơng đối, direct distance hoặc polar tracking.
(4) Tại dòng nhắc "Base point or displacement" ta có thể nhập khoảng dời theo ph-ơng X và Y,
khi đó tại dòng nhắc tiếp theo ta nhấn phím ENTER.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình AutoCad 2004 (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_trinh_autocad_2004_phan_2.pdf
Nội dung text: Giáo trình AutoCad 2004 (Phần 2)
- AutoCad 2004 c. Trang Gradient + One Color: Xác định vùng tô sử dụng sự biến đổi trong giữa bóng đổ và màu nền sáng của một màu. Khi One Color đ−ợc chọn, AutoCAD hiển thị màu mẫu với nút Browse và thanh tr−ợt Shade and Tint (biến GFCLRSTATE) + Two Color: Xác định vùng tô sử dụng sử biến đổi trơn giữa bóng đổ và màu nền sáng của hai màu. Khi Two Color đ−ợc chọn, AutoCAD hiển thị màu mẫu với nút Browse cho màu 1 và màu 2 (biến GFCLRSTATE) + Color Swatch: Xác định màu cho vùng tô gradient. Nhấp nút Browse [ ] hiển thị hộp thoại Select Color để chọn Index color, true color hoặc color book color. Màu mặc định là màu hiện hành trong bản vẽ. + Shade and Tint Slider: Xác định màu phủ (màu vừa chọn trộn với màu trắng) hoặc bóng đổ (màu đã chọn trộn với màu đen) của một màu đ−ợc sử dụng để tô gradient (biến GFCLRLUM) + Centered : Xác định cấu hình gradient đối xứng. Nếu thành phần này không đ−ợc chọn, vùng phủ gradient thay đổi về phía trái, tạo nguồn sáng ảo phía trái của đối t−ợng (biến GFSHIFT) + Angle: Xác định góc của vùng tô gradient. Góc đã xác định quan hệ với UCS hiện hành. Lựa chọn này phụ thuộc vào góc của mẫu mặt cắt (biến GFANG) + Gradient Patterns :Hiển thị 9 mẫu đã trộn với vùng tô gradient fills. Các mẫu này bao gồm: linear sweep (3 ô hàng trên cùng), spherical (2 ô cột thứ nhất hàng 2 và 3) và parabolic (các ô còn lại) (biến GFNAME) 3. Lệnh hiệu chỉnh mặt cắt HatchEdit Menu bar Nhập lệnh Toolbars Modify\Object>Hatchedit HatchEdit Cho phép ta hiệu chỉnh mặt cắt liên kết. Ta có thể nhập lệnh hoặc nhắp đúp chuột tại đối t−ợng cần thay đổi sau đó sẽ xuất hiện hộp thoại Hatch Edit cho ta hiệu chỉnh. T−ơng tự nh− hộp thoại Boundary Hatch ta chọn các thông số cần thay đổi sau đó nhấn nút OK để hoàn tất công việc. Bùi Việt Thái Page 39
- AutoCad 2004 XI. Nhập vμ hiệu chỉnh văn bản 1. Trình tự nhập và hiệu chỉnh văn bản Để nhập và hiệu chỉnh văn bản ta tiến hành theo ba b−ớc sau - Tạo các kiểu chữ cho bản vẽ bằng lệnh Style - Nhập dòng chữ bằng lệnh Text hoặc đoạn văn bản bằng lệnh Mtext - Hiệu chỉnh nội dung bằng lệnh Ddedit ( hoăch nhắp đúp chuột) - Sau khi tạo các kiểu chữ (text Style) ta tiến hành nhập các dòng chữ. Lệnh Text dùng để nhập các dòng chữ trên bản vẽ, lệnh Mtext cho phép ta nhập đoạn văn bản trên bản vẽ đ−ợc lằm trong khung hình chữ nhật định tr−ớc. Dòng chữ trong bản vẽ là một đối t−ợng nh− Line, Circle Do đó ta có thể dùng các lệnh sao chép và biến đổi hình đối với dòng chữ . Vì dòng chữ trong bản vẽ là một đối t−ợng đồ hoạ vậy trong một bản vẽ có nhiều dòng chữ sẽ làm chậm đi quá trình thể hiện bản vẽ cũng nh− khi in bản vẽ ra giấy. 2. Tạo kiểu chữ lệnh Style (ST)hoặc vào menu Format \ TextStyle Menu bar Nhập lệnh Toolbars Format\ Text Style Style Sau khi vào lệnh sẽ xuất hiện hộp thoại sau. Tạo kiểu chữ Chọn Font chữ Nhập chiều cao chữ Dòng chữ đối xứng ngang Nhập hệ số chiều rộng chữ Dòng chữ đối xứng thẳng đứng Dòng chữ nằm theo ph−ơng thẳng đứng Nhập độ nghiêng chữ Ta có thể xem kiểu chữ vừa tạo tại ô Preview. Có thể thay đổi tên và xoá kiểu chữ bằng các nút Rename và Delete. Sau khi tạo một kiểu chữ ta nhấp nút Apply để tạo kiểu chữ khác hoặc muốn kết thúc lệnh ta nhấp nút Close. Kiểu chữ có thể đ−ợc đùng nhiều nơi khác nhau. 3. Lệnh nhập dòng chữ vào bản vẽ Text Menu bar Nhập lệnh Toolbars Draw\ Text>\Single Line Text Dtext hoặc Text Lệnh text cho phép ta nhập các dòng chữ vào trong bản vẽ. Trong một lệnhText ta có thể nhập nhiều dòng chữ nằm ở các vị trí khác nhau và các dòng chữ sẽ xuất hiện trên màn hình khi ta nhập từ bàn phím. Command: Text↵ - Current text style: "Viet" Text height: - Thể hiện kiểu chữ hiện tại và chiều cao - Specify start point of text or [Justify/Style] - Chọn điểm căn lề trái dòng chữ hoặc nhập tham số S để nhập kiểu chữ ta vừa tạo ở trên. + Style name (or ?): ( sau khi nhập S ta nhập tên kiểu chữ tại dòng nhắc này) - Specify height - Nhập chiều cao chữ - Specify Rotation Angle of Text - Nhập độ nghiêng của chữ - Enter Text: - Nhập dòng chữ hoặc Enter để kết thúc lệnh Bùi Việt Thái Page 40
- AutoCad 2004 4. Lệnh TextFill tô đen chữ hoặc không tô đen. Menu bar Nhập lệnh Toolbars Textfill Tuỳ vào giá trị của biến TEXTFILL các chữ có đ−ợc tô hay là chỉ xuất hiện các đ−ờng viền. Nếu biến TEXTFILL là ON (1) thì chữ đ−ợc tô và ng−ợc lại Command: TextFill↵ - Enter new value for TEXTFILL : - Nhập giá trị mới cho biết là 0 hoặc là 1 5. Lệnh nhập đoạn văn bản Mtext (MT) Menu bar Nhập lệnh Toolbars Draw\Text>\Multiline Text Mtext hoặc MT Lệnh Mtext cho phép tạo một đoạn văn bản đ−ợc giới hạn bởi đ−ờng biên là khung hình chữ nhật. Đoạn văn bản là một đối t−ợng của AUTOCAD Command: MT↵ - Current text style: "Viet" Text height: - Thể hiện kiểu chữ hiện tại và chiều cao - Specify first corner: - Điểm gốc thứ nhất đoạn văn bản - Specify opposite corner or - Điểm gốc đối diện đoạn văn bản Sau đó xuất hiện hộp thoại Text Formatting. Trên hộp thoại này ta nhập văn bản nh− các phần mềm văn bản khác. L−u và thoát Kiểu chữ Chọn FONT chữ Chọn cỡ chữ Dạng phân số Chữ đậm Chọn màu chữ Chữ nghiêng Chữ gạch chân Ta có thể nhập dòng chữ tr−ớc sau đó bôi đen và thay đổi các thuộc tính của dòng chữ nh− FONT chữ và cỡ chữ, chữ đậm, nghiêng, chữ gạch chân, màu chữ 6. Lệnh hiệu chỉnh văn bản DDedit (ED) Menu bar Nhập lệnh Toolbars Modify\Object \ Text DDedit hoặc ED Lệnh DDedit cho phép ta thay đổi nội dung dòng chữ và các định nghĩa thuộc tính. Ta có thể gọi lệnh hoặc nhấp đúo chuột vào dòng chữ cần hiệu chỉnh. Nếu dòng chữ chọn đ−ợc tạo bởi lệnh Tetx sẽ xuất hiện hộp thoại Edit Text cho phép hiệu chỉnh nội dung dòng chữ sau. Nếu đối t−ợng chọn đ−ợc tạo bởi lệnh Mtext thì sẽ xuất hiện hộp thoại Text Formatting sau đó ta thay đổi các thông số cần thiết và nhấn nút OK. Bùi Việt Thái Page 41
- AutoCad 2004 XII. Ghi vμ hiệu chỉnh kích th−ớc 1. Các thành phần kích th−ớc Một kích th−ớc đ−ợc ghi bất kỳ bao gồm các thành phần chủ yếu sau đây: Dimension line (Đ−ờng kích th−ớc) : Đ−ờng kích th−ớc đ−ợc giới hạn hai đầu bởi hai mũi tên (gạch chéo hoặc một ký hiệu bất kỳ). Nếu là kích th−ớc thẳng thì nó vuông góc với các đ−ờng gióng, nếu là kích th−ớc góc thì nó là một cung tròn có tâm ở đỉnh góc. Trong tr−ờng hợp ghi các kích th−ớc phần tử đối xứng thì đ−ờng kích th−ớc đ−ợc kẻ quá trục đối xứng và không vẽ mũi tên thứ hai. Khi tâm cung tròn ở ngoài giới hạn cần vẽ thì đ−ờng kích th−ớc của bán kính đ−ợc vẽ gãy khúc hoặc ngắt đoạn và không cần phải xác định tâm. Extension line (Đ−ờng gióng): Thông th−ờng đ−ờng gióng là các đ−ờng thẳng vuông góc với đ−ờng kích th−ớc. Tuy nhiên, bạn có thể hiệu chỉnh nó thành xiên góc với đ−ờng kích th−ớc. Đ−ờng gióng đ−ợc kéo dài quá đ−ờng kích th−ớc 1 đoạn bằng 2 đến 3 lần chiều rộng đ−ờng cơ bản. Hai đ−ờng gióng của cùng một kích th−ớc phải song song nhau. Đ−ờng gióng kích th−ớc góc nh− hình 15.3c. Dimension text (Chữ số kích th−ớc): Chữ số kích th−ớc là độ lớn của đối t−ợng đ−ợc ghi kích th−ớc. Trong chữ số kích th−ớc có thể ghi dung sai (tolerance), nhập tiền tố (prefix), hậu tố (suffix) của kích th−ớc. Chiều cao chữ số kích th−ớc trong các bản vẽ kĩ thuật là các giá trị tiêu chuẩn. Thông th−ờng, chữ số kích th−ớc nằm trong, nếu không đủ chỗ nó sẽ nằm ngoài. Đơn vị kích th−ớc dài theo hệ Mét là mm, trên bản vẽ không cần ghi đơn vị đo. Nếu dùng đơn vị độ dài khác nh− centimét hoặc mét thì đơn vị đo đ−ợc ghi ngay sau chữ số kích th−ớc hoặc trong phần chú thích bản vẽ. Arrowheads (Mũi tên, gạch chéo) : Ký hiệu hai đầu của đ−ờng kích th−ớc, thông th−ờng là mũi tên, dấu nghiêng, chấm hay một khối (block) bất kỳ do ta tạo nên. Trong AutoCAD 2004 có sẵn 20 dạng mũi tên. Hai mũi tên đ−ợc vẽ phía trong giới hạn đ−ờng kích th−ớc. Nếu không đủ chỗ chúng đ−ợc vẽ phía ngoài. Cho phép thay thế hai mũi tên đối nhau bằng một chấm đậm. Ta có thể sử dụng lệnh Block để tạo các đầu mũi tên. Đối với kích th−ớc bán kính và đ−ờng kính thì kích th−ớc có 4 thành phần: đ−ờng kích th−ớc, mũi tên (gạch chéo), chữ số kích th−ớc và dấu tâm (center mark) hoặc đ−ờng tâm (center line). Khi đó ta xem đ−ờng tròn hoặc cung tròn là các đ−ờng gióng. 2. Tạo các kiểu kích th−ớc DimStyle (D) hoặc Ddim hoặc Dimension \ Style Menu bar Nhập lệnh Toolbar Dimension\Style DimStyle, Ddim hoặc D Sử dụng lệnh này để tạo kiểu kích th−ớc mới, hiệu chỉnh kích th−ớc có sẵn. Trên các hộp thoại có các hình ảnh minh hoạ khi thay đổi các biến Sau khi vào lệnh xuất hiện hộp thoại sau Bùi Việt Thái Page 42
- AutoCad 2004 Các mục trong họp thoại Dimension Style Manager + Style : Danh sách các kiểu kích thức có sẵn trong bản vẽ hiện hành + Lits : Chọn cách liệt kê các kiểu kích th−ớc + SetCurent: Gán một kiểu kích th−ớc đang chọn làm hiện hành + New : Tạo kiểu kích th−ớc mới làm xuất hiện hộp thoại Create New Dimension Styel Sau đó ta đặt tên cho kiểu kích th−ớc sau đó chọn Continue sẽ xuất hiện hộp thoại New Dimension Style và sau đó ta gán các chế độ cho kiểu kích th−ớc mới này. + Modify : Hiệu chỉnh kích th−ớc sẵn có + Override Hiển thị hộp thoại Override Dimension Style trong đó bạn có thể gán chồng tạm thời các biến kích th−ớc trong kiểu kích th−ớc hiện hành. AutoCad chỉ gán chồng không ghi lại trong danh sách Style + Compare : Làm hiển thị hộp thoại Compare Dimension Style trong đó bạn có thể so sánh gí trị các biến giữa hai kiểu kích th−ớc hoặc quan sát tất cả giá trị các biến của kiểu kích th−ớc. a. Tạo kiểu kích th−ớc mới : Để tạo kiểu kích th−ớc mới ta chọn nút New khi đó xuất hiện hộp thoại Create New Dimension Style - Khung New Style Name: Đặt tên kiểu kích th−ớc mới - Khung Start With: Cở sở của kiển kích th−ớc mới Ví dụ ISO-25 - Kung Use for : Chọn loại kích th−ớc cần sử dụng nếu chọn + All Dimensions : Tất cả các loại + Linear Dimensions : Kích th−ớc thẳng + Angular Dimensions : Kích th−ớc góc + Radius Dimensions : Kích th−ớc bán kính + Diameter Dimensions : Kích th−ớc đ−ờng kính + Ordinate Dimensions : Kích th−ớc toạ độ điểm + Leader and tolerance: Chú thích, đ−ờng dẫn và dung sai - Sau khi đặt tên, lựa chọn các thông tin cần thiết cho kiểu đ−ờng kích th−ớc ta chọn Continue b. Trang Lines and Arrows Trong trang này có 4 khung hình chữ nhật và t−ơng ứng ta sẽ định các biến liên quan nh− sau: - Dimension Lines : Thiết lập cho đ−ờng kích th−ớc trong đó + Color : Màu đ−ờng kích th−ớc + Lineweight: Định chiều rộng nét vẽ + Extend beyond ticks: Khoảng cách đ−ờng kích th−ớc nhô ra khỏi đ−ờng dòng + Baseline spacing Khoảng cách giữa các đ−ờng kích th−ớc song song với nhau. + Suppress: Bỏ đ−ờng kích th−ớc. - Extension Lines : Thiết lập đ−ờng gióng + Color : Màu đ−ờng gióng + Lineweight: Định chiều rộng nét vẽ đ−ờng gióng + Extend beyond dim lines: Khoảng cách nhô ra khỏi đ−ờng kích th−ớc + Offset From Origin: Khoảng các từ gốc đ−ờng gióng đến vật đ−ợc đo + Suppress: Bỏ các đ−ờng gióng. - Arrowheads : Thiết lập mũ tên của đ−ờng kích th−ớc Bùi Việt Thái Page 43
- AutoCad 2004 + 1st : Dạng mũ tên cho đầu kích th−ớc thứ nhất + 2nd : Dạng mũ tên cho đầu kích th−ớc thứ hai + Leader: Dạng mũ tên cho đầu đ−ờng dẫn dòng chú thích + Arrow size: độ lớn của đầu mũ tên - Center Marks : Dấu tâm và đ−ờng tâm + Type : Đặt kiểu dấu tâm. + Size : Kích th−ớc dấu tâm. c. Trang Text : Giúp ta hiệu chỉnh các thông số cho chữ số kích th−ớc - Text Appearance : Điều chỉnh hình dạng và kích cỡ của chữ kích th−ớc + Text Style: Gán kiểu chữ đã đ−ợc định nghĩa sẵn. + Text Color: Gán màu cho chữ kích th−ớc. + Text Height: Gán chiều cao cho chữ kích th−ớc. + Fraction height Scale: Gán tỷ lệ giữa chiều cao chữ số dung sai kích th−ớc và chữ số kích th−ớc + Draw Frame Around Text: Vẽ khung chữ nhật bao quanh chữ số kích th−ớc. - Text Placement: Điều kiển chữ số kích th−ớc + Vertical Position : Điều kiển chữ số kích th−ớc theo ph−ơng thẳng đứng Centered Chữ số kích th−ớc nằm giữa đ−ờng kích th−ớc Above Vị trí chữ số kích th−ớc nằm trên đ−ờng kích th−ớc Outside Vị trí chữ số kích th−ớc nằm về h−ớng đ−ờng kích th−ớc có khoảng cách xa nhất từ điểm gốc đ−ờng gióng JIS Vị trí đ−ờng kích th−ớc theo chuẩn Nhật bản + Horizontal Position : Vị trí chữ số kích th−ớc so với đ−ờng kích th−ớc và đ−ờng gióng. Có 5 lựa chọn sau. Centered Chữ số kích th−ớc nằm dọc theo đ−ờng kích th−ớc và ở giữa hai đ−ờng gióng. TCVN chọn Centered 1st Extension Line Chữ số kích th−ớc nằm lệch về phía đ−ờng gióng thứ nhất Bùi Việt Thái Page 44
- AutoCad 2004 2nd Extension Line Chữ số kích th−ớc nằm lệch về phía đ−ờng gióng thứ hai Over 1st Extension Vị trí chữ số kích th−ớc nằm trên đ−ờng gióng thứ nhất Line Over 2nd Vị trí chữ số kích th−ớc nằm trên đ−ờng gióng thứ hai Extension Line + Offset From Dimension Line: Khoảng cách giữa chữ số kích th−ớc và đ−ờng kích th−ớc theo tiêu chuẩn khoảng cách này từ 1 - 2 mm. - Text Alignment : H−ớng của chữ số kích th−ớc + Horizontal: Chữ số kích th−ớc sẽ nằm ngang. + Aligned With Dimension Line: Chữ số kích th−ớc luôn song song với đ−ờng kích th−ớc. + ISO Standard: Chữ số kích th−ớc sẽ song song với đ−ờng kích th−ớc khi nằm trong hai đ−ờng gióng và nằm ngang khi nằm ngoài hai đ−ờng gióng. d. Trang Fit : Kiểm tra vị trí chữ số kích th−ớc, đầu mũ tên. Đ−ờng dẫn và đ−ờng kích th−ớc. - Fit Option: Kiểm tra vị trí của chữ số kích th−ớc và đ−ờng kích th−ớc nằm trong hoặc ngoài các đ−ờng gióng dựa trên khoảng cách giữa các đ−ờng gióng. Khi đủ chôc thì AutoCad đặt chữ số kích th−ớc và mũi tên nằm giữa các đ−ờng gióng. Nếu không đủ chỗ thì vị trí của chữ số kích th−ớc và mũi tên phụ thuộc voà các lựa chọn trong mục này. + Either the text or the Arrows, which ever Fits Best: Vị trí chữ số kích th−ớc và mũ tên đ−ợc sắp xếp nh− sau. * Khi đủ chỗ cho mũi tên và chữ số kích th−ớc thì cả hai sẽ nằm trong hai đ−ờng gióng * Khi chỉ đủ chỗ cho chữ số kích th−ớc thì chữ số nằm trong hai đ−ờng gióng còn mũi tên nằm ngoài đ−ờng gióng. Bùi Việt Thái Page 45
- AutoCad 2004 * Khi chỉ đủ chỗ cho mũi tên thì mũi tên nằm giữa hai đ−ờng gióng còn chữ số kích th−ớc nằm ngoài đ−ờng gióng. * Khi không đủ chỗ cho chữ số kích th−ớc hoặc mũi tên thì cả hai sẽ nằm ngoài đ−ờng gióng. + Arrows: Vị trí chữ số kích th−ớc và mũ tên đ−ợc sắp xếp nh− sau. * Khi đủ chỗ cho mũi tên và chữ số kích th−ớc thì cả hai sẽ nằm trong hai đ−ờng gióng * Khi chỉ đủ chỗ cho mũi tên thì mũi tên nằm giữa hai đ−ờng gióng còn chữ số kích th−ớc nằm ngoài đ−ờng gióng. * Khi không đủ chỗ cho mũi tên thì cả hai sẽ nằm ngoài đ−ờng gióng. + Text: Vị trí chữ số kích th−ớc và mũ tên đ−ợc sắp xếp nh− sau. * Khi đủ chỗ cho mũi tên và chữ số kích th−ớc thì cả hai sẽ nằm trong hai đ−ờng gióng * Khi chỉ đủ chỗ cho chữ số kích th−ớc thì chữ số nằm trong hai đ−ờng gióng còn mũi tên nằm ngoài đ−ờng gióng. * Khi không đủ chỗ cho chữ số kích th−ớc thì cả hai sẽ nằm ngoài đ−ờng gióng. + Both text and Arrows: Khi không đủ chôc cho chữ số khích th−ớc và mũi tên thì cả hai sẽ nằm ngoài đ−ờng gióng. + Always keep text between Ext Lines: Chữ số kích th−ớc luôn nằm trong hai đ−ờng gióng. + Suppress Arrows if They Don't Fit Inside Extension lines: Không xuất hiện mũ tên nếu không đủ chỗ. Với điều kiện là chữ số kích th−ớc phải nằm trong hai đ−ờng gióng. - Text Placement : Gán chữ số kích th−ớc khi di chuyển chúng khỏi vị trí mặc định + Beside the Dimension line: Sắp xếp chữ số bên cạnh đ−ờng kích th−ớc + Over the Dimension Line, with a leader: Có một đ−ờng dẫn nối giữa chữ số kích th−ớc và đ−ờng kích th−ớc. + Over the Dimension Line, Wihtout a leader: Không có đ−ờng dẫn nối giữa chữ số kích th−ớc và đ−ờng kích th−ớc - Scale for Dimension Features : Gán tỷ lệ kích th−ớc cho toàn bộ bản vẽ hoặc tỷ lệ trong không gian vẽ + Use Overall Scale of: Gán tỷ lệ cho toàn bộ các biến của kiểu kích th−ớc. Tỷ lệ này không thay đổi giá trị số của chữ số kích th−ớc. + Scale Dimension to Layout (Paper Space) : Xác định hệ số tỷ lệ dựa trên tỷ lệ giữa khung nhì hiện hành trong không gian vẽ và không gian giấy. - Fine Tuning Option : Gán các lựa chọn FIT bổ xung. + Place Text Manually When Dimensioning : Bỏ qua tất cả thiết lập của chữ số kích th−ớc theo ph−ơng nằm ngang, khi đó ta chỉ định vị trí chữ sô kích th−ớc theo điểm định vị trí của đ−ờng kích th−ớc tại dòng nhắc : "Dimension line location" + Always Draw Dim Line Between Ext Lines : Nếu chọn nút này thì bắt buộc có đ−ờng kích th−ớc nằm giữa hai đ−ờng gióng khi chữ số kích th−ớc nằm ngoài hai đ−ờng gióng. Bùi Việt Thái Page 46
- AutoCad 2004 e. Trang Primary Units : Định các thông số liên quan đến hình dạng và độ lớn của chữ số kích th−ớc . Gán dạng và độ chính xác của đơn vị dài và góc - Linear Dimensions : Gán dạng và đơn vị cho kích th−ớc dài. + Unit Format : Gán dạng đơn vị cho tất cả các loại kích th−ớc trừ góc. + Precision: Gán các số thập phân có nghĩa + Fraction Format : Gán dạng cho phân số + Decimal Separator: Gán dạng dấu tách giữa số nguyên và số thập phân. + Round off : Gán quy tắc làm tròn số + Prefix / Suffix : Định tiền tố và hậu tố cho chữ số kích th−ớc. - Measurement Scale : Xác định các lựa chọn cho tỷ lệ đo bao gồm + Scale Factor : Gán hệ số tỷ lệ đo chiều dai cho tất cả các dạng kích th−ớc ngoại trừ kích th−ớc góc. Ví dụ nếu ta nhập 10 thì Autocad hiển thị 1mm t−ơng đ−ơng với 10mm khi ghi kích th−ớc. + Apply to Layout Dimensions Only: áp dụng tỷ lệ chỉ cho các kích th−ớc tạo trên layout. - Zero Suppression : Điều khiển việc không hiển thị các số 0 không ý nghĩa. + Leading: Bỏ qua các số 0 không có ý nghĩa đằng tr−ớc chữ số kích th−ớc. Ví dụ 0.5000 thì sẽ hiểm thị .5000 + Trailing: Bỏ qua các số 0 không có nghĩa trong số các sô thập phân. í dụ 60.55000 sẽ hiển thị là 60.55 - Angular Dimensions : Gán dạng hiện hành cho đơn vị góc. + Units Format: Gán dạng đơn vị góc + Precision : Hiển thị và gán các số thập có nghĩa cho đơn vị góc + Zero Suppression: Bỏ qua các số 0 không có nghĩa Bùi Việt Thái Page 47
- AutoCad 2004 f. Trang Alternate Units: Gán các đơn vị liên kết, gán dạng và độ chính xác đơn vị chiều dài, góc, kích th−ớc và tỷ lệ của đơn vị đo liên kết. - Display Alternate Units: Thêm đơn vị đo liên kết vào chữ số kích th−ớc. - Alternate Units: Hiển thị và gán dạng đơn hiện hành cho tất cả loại kích th−ớc ngoại trừ kích th−ớc góc. + Unit Format: Gán dạng đơn vị liên kết + Precision : Gán số các số thập phân có nghĩa + Multiplier for Alternate Units: Chỉ định hệ số chuyển đổi giữa đơn vị kích th−ớc chính và kích th−ớc liên kết + Round Distances To: Gán quy tắc làm tròn cho đơn vị liên kết với tât cả các loại kích th−ớc. + Prefix / Suffix; Gán tiền tố, hậu tố của kích th−ớc liên kết. - Zero Suppression: Kiểm tra bỏ qua các số 0 không có nghĩa. - Placement: Định vị trí đặt các kích th−ớc liên kết. + After Primary Units : Đặt chữ sô liên kết sau chữ số kích th−ớc + Befor Primary Units : Đặt chữ sô liên kết d−ới chữ số kích th−ớc Bùi Việt Thái Page 48
- AutoCad 2004 g. Trang Tolerance: Điều khiển sự hiển thị và hình dáng của các chữ số dung sai. - Tolerance Format : Điều khiển hình dạng của chữ số dung sai. + None Không thêm vào sau chữ số kích th−ớc sai lệch giới hạn giá trị dung sai + Symmetrical Dấu ± xuất hiện tr−ớc các giá trị sai lệch giới hạn. Khi đó sai lệch giới hạn trên và d−ới có giá trị tuyệt đối giống nhau. Ta chỉ cần nhập giá trị vào ô Upper value + Deviation Sai lệch âm và d−ơng có giá trị khác nhau. Ta nhập giá trị sai lệch d−ơng vào Upper Value và sai lệch âm vào Lower Value. Khi nhập dấu trừ vào tr−ớc giá trị tại Lower Value thì sai lệch d−ới sẽ có giá trị d−ơng, t−ơng tự nhập dấu trừ vào Upper Value thì sai lệch trên có giá trị âm + Limits Tạo nên các kích th−ớc giới hạn, khi đó AutoCAD sẽ hiển thị giá trị kích th−ớc giới hạn lớn nhất và nhỏ nhất. Giá trị lớn nhất bằng kích th−ớc danh nghĩa cộng với sai lệch trên, giá trị nhỏ nhất bằng kích th−ớc danh nghĩa cộng (trừ) với sai lệch d−ới + Basic Tạo một khung chữ nhật bao quanh chữ số kích th−ớc. Khoảng cách từ chữ số kích th−ớc đến các cạnh của khung chữ nhật bằng giá trị biến DIMGAP. - Precision: Hiển thị và gán số các số thập phân có nghĩa - Upper Value: Hiển thị và gán giới hạn sai lệch trên. - Lower Value: Hiển thị và gán giới hạn sai lệch d−ới. - Scaling for Height: Tỷ số giữa chiều cao chữ số kích th−ớc và chữ số dung sai kích th−ớc - Vertical Position: Điều khiển điểm canh lề của các giá trị dung sai đối với kích th−ớc dung sai. Bùi Việt Thái Page 49