Bài giảng Ứng dụng tin học trong khối ngành kinh tế - Phần 2: Các hàm tính khấu hao - Lê Ngọc Hướng

Phần thứ hai
Các hàm tính khấu hao
Kh?u hao thu?ng: Hàm SLN (Straight Line):
Trả về giá trị khấu hao chiết khấu thẳng của
1 tài sản cho 1 thời kỳ.
Cú pháp: =SLN(Cost,Salvage,Life)?
Phần thứ hai
Các hàm tính khấu hao
Trong đó: Cost là giá trị nguyên thuỷ của tài sản cố
định.
Salvage là giá trị thanh lý của tài sản.
Life là số kỳ khấu hao (tuổi thọ sử dụng tài sản).
Hàm SLN được tính theo công thức:
SLN = (Cost - Salvage)/Life

pdf 119 trang thiennv 08/11/2022 2700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ứng dụng tin học trong khối ngành kinh tế - Phần 2: Các hàm tính khấu hao - Lê Ngọc Hướng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ung_dung_tin_hoc_trong_khoi_nganh_kinh_te_phan_2_c.pdf

Nội dung text: Bài giảng Ứng dụng tin học trong khối ngành kinh tế - Phần 2: Các hàm tính khấu hao - Lê Ngọc Hướng

  1. Phần thứ hai Các hàm tính khấu hao (Chạy hàm DB) 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 11
  2. Phần thứ hai Các hàm tính khấu hao Hàm DDB (Double-Declining Balance): Trả về giá trị KH của 1 tài sản cho 1 chu kỳ chỉ định bằng cách dùng phương pháp kế toán giảm nhanh kép. Thông thường máy mặc nhận suất khấu hao bằng 200%, nếu chúng ta muốn chỉ định suất khấu hao theo ý muốn thì khai báo vào máy. Cú6/16/2014pháp: =DDB(Cost,Salvage,Life,Period,Factor)Lờ Ngọc Hướng  12
  3. Phần thứ hai Các hàm tính khấu hao Hàm DDB (Double-Declining Balance): Trong đó: Cost là giá trị gốc (nguyên giá) của tài sản. Salvage là giá trị thanh lý tài sản. Life là số chu kỳ sử dụng tài sản (kỳ khấu hao n). Period là kỳ cần tính khấu hao (chu kỳ phải cùng đơn vị với Life). Factor là hệ số tại đó giảm kết toán. Nếu không ghi thì nó được giả định bằng 2 (tức 200% - 6/16/2014phương pháp kết toánLờ Ngọcgiả Hướngm nhanh kép) 13
  4. Phần thứ hai Các hàm tính khấu hao Ví dụ: Giả sử nhà máy mua 1 máy mới với giá là $2400 và có thời gian sử dụng là 10 năm. Giá trị thanh lý của máy là $300. Hãy tính giá trị khấu hao cho ngày đầu tiên với hệ số khấu hao = 2; tính khấu hao cho tháng đầu tiên, cho năm đầu tiên với hệ số khấu hao = 2, cho năm thứ 2 với hệ số = 1,5; Tính KH cho năm thứ 10 với hệ số khấu hao 1,8. 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 14
  5. Phần thứ hai Các hàm tính khấu hao 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 15
  6. Phần thứ hai Các hàm tính khấu hao Hàm SYD (Sum of Year Digits) Hàm này trả về giá trị khấu hao của 1 tài sản cho 1 kỳ chỉ định theo phương pháp tổng các số thứ tự năm sử dụng tài sản (phương pháp tổng số số năm sử dụng). Cú pháp: =SYD(Cost,Salvage,Life,Per) 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 16
  7. Phần thứ hai Các hàm tính khấu hao Trong đó: Cost là giá trị nguyên thuỷ của tài sản. Salvage là giá trị thanh lý của tài sản cuối kỳ khấu hao. Life là số kỳ khấu hao (tuổi thọ sử dụng tài sản). Per là kỳ cần tính khấu hao (phải cùng đơn vị 6/16/2014với Life) Lờ Ngọc Hướng 17
  8. Phần thứ hai Các hàm tính khấu hao Hàm SYD: Hàm SYD được tính dựa theo công thức: SYD = (Cost - Salvage)*(Life -i)*Tsd/(1+2+ +n) Trong đó: i là thứ tự năm sử dụng (1, 2, 3 , n) Tsd là hệ số sử dụng thời gian trong kỳ khấu hao 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 18
  9. Phần thứ hai Các hàm tính khấu hao Hàm SYD: Ví dụ: Giả sử người ta mua 1 chiếc xe tải với giá là $30000 được dùng trong 10 năm và giá trị sau 10 năm đó được bán là $7500. Yêu cầu tính khấu hao cho năm thứ nhất, cho năm thứ 10 theo phương pháp này. 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 19
  10. Phần thứ hai Các hàm tính khấu hao 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 20
  11. Phần thứ hai Các hàm tài chính 1- Hàm FV (Future Value): Trả về giá trị tương lai của 1 đầu tư có lãi suất cố định, trả theo định kỳ cố định hoặc gửi thêm vào. Cú pháp: =FV(Rate,Nper,Pmt,Pv,Type) 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 21
  12. Phần thứ hai Các hàm tài chính Trong đó: Rate là lãi suất BQ/ kỳ Nper là số kỳ trả tiền. Pmt là tiền thanh toán mỗi định kỳ. Nếu gửi vào thì mang dấu (-), nếu rút ra thì mang dấu (+). Ví dụ: mỗi quý gửi 1 triệu thỡ ghi -1, thêm 1 triệu nữa thỡ ghi -2 PV là giá trị hiện tại, nếu không ghi thì máy mặc nhận = 0; Nếu có PV phải ghi giá trị (-). Type là giá trị số nhận 0 hoặc 1, chỉ định phương thức Thanh toán trong kỳ với quy định: nhận 0 cho 6/16/2014Thanh toán cuối kỳ vàLờ Ngọcnhận Hướng 1 cho Thanh toán đầu22 chu kỳ.
  13. Phần thứ hai Các hàm tài chính Hàm FV: Dòng tiền mang dấu dương khi: - Đi vay về chưa đầu tư vào SXKD; - Tiền rút từ ngân hàng về - Tiền nhận được từ các khoản thanh toán với khách hàng; - Tiền được thanh toán định kỳ khi cho vay (được tính vào thời điểm hết hạn vay). 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 23
  14. Phần thứ hai Các hàm tài chính Hàm FV: Dòng tiền mang dấu âm khi: - Đầu tư mua trang thiết bị sản xuất kinh doanh; cho vay, gửi tiền vào ngân hàng; - Mua chứng khoán hoặc đi vay về tiếp tục đầu tư cho SXKD; - Tiền thanh toán định kỳ khi đi vay (được tính vào thời điểm hết hạn vay); - Tiền được thanh toán định kỳ khi cho vay (ước tính tại thời điểm bắt đầu cho vay) 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 24
  15. Phần thứ hai Các hàm tài chính Hàm FV: Ví dụ 1: Giả sử anh Hùng đi vay với 1 khoản tiền là 500 triệu đồng và đã đầu tư kiến thiết cơ bản vào 10 ha vải Thiều. Khoản tiền thanh toán hàng kỳ anh ta phải trả là 80 triệu đồng. Thời gian vay là 12 năm và anh ta phải trả 10 lần với lãi suất 12%/ năm. Vậy tổng toàn bộ số tiền anh ta phải thanh toán 6/16/2014(vốn và lãi) quy về thờiLờ Ngọcđiểm Hướng cuối năm thứ 12 là ?25
  16. Phần thứ hai Các hàm tài chính 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 26
  17. Phần thứ hai Các hàm tài chính Hàm FV: Ví dụ 2: Cô Minh cho vay một khoản tiền trong vòng 35 tháng, lãi suất hàng năm là 12% và nhận được một khoản trả hàng tháng (1 phần vốn và lãi) là 2000$US. Giả sử cô mới bắt đầu cho vay. Hãy ước tính tổng số tiền mà cô Minh sẽ nhận được vào ngày cuối cùng của thời hạn cho vay. 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 27
  18. Phần thứ hai Các hàm tài chính 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 28
  19. Phần thứ hai Các hàm tài chính Hàm FVSCHEDULE: Trả về giá trị tương lai của 1 đầu tư với lãi suất thay đổi. Cú pháp: =FVCHEDULE(Principal, Schedule) hoặc FVCSHEDULe=Principal*(1+Rate1)*(1+Rate2)* (1+Raten) Trong đó: Principal là giá trị ban đầu của một đàu tư Schedule là một dãy tỷ lệ lãi được áp dụng Ratei là lãi suất kỳ thứ i (i = 1 n) 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 29
  20. Vớ dụ: Tớnh tổng số tiền khỏch hàng nhận được dựa theo tài dưới đõy: Khỏch Số tiền LS năm 1 LS năm 2 LS năm 3 hàng gửi (usd) A 2000 4.5 4.0 4.5 B 2500 4.0 3.5 5.0 C 1000 5.5 4.0 3.5 D 1500 4.0 4.2 4.2 E 1500 3.0 4.0 4.1 F 1000 4.6 3.1 3.8 G 3000 3.8 3.5 4.6 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 30
  21. Phần thứ hai Các hàm tài chính Hàm PV (Present Value): Trả về giá trị hiện tại của 1 đầu tư. Cú pháp: =PV(Rate,Nper,Pmt,Fv,Type) - Rate là lãi suất/kỳ. - Nper là số kỳ trả tiền. - Pmt là giá trị thanh toán mỗi kỳ. - Fv là giá trị tương lai. - Type là giá trị số nhận 0 hoặc 1, chỉ định phương thức trả tiền trong kỳ. 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 31
  22. Phần thứ hai Các hàm tài chính Hàm PV (Present Value): Hàm PV được tính từ công thức: 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 32
  23. Phần thứ hai Các hàm tài chính Hàm PV (Present Value): Ví dụ: Ông Mạnh đang suy nghĩ về việc mua bảo hiểm. Nếu mua bảo hiểm thì hàng tháng ông ta phải đóng 500 ngàn đồng trong vòng 20 năm. Sau 20 năm ông ta được hưởng 1 khoản bảo hiểm trị giá là 60 triệu đồng (quy về thời điểm 0), với số tiền này dự tính kiếm được lãi suất 8%/ năm. Anh (chị) hãy khuyên 6/16/2014ông Mạnh có nên muaLờ Ngọcbả Hướngo hiểm hay không ? 33
  24. Phần thứ hai Các hàm tài chính 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 34
  25. Phần thứ hai Các hàm tài chính So sánh hai hàm PV và NPV: Khác nhau ở 2 điểm quan trọng: - PV nhận các giá trị không đổi thì NPV lại coi là biến số. - PV chấp nhận thanh toán chia làm nhiều đợt có thể đầu hoặc cuối kỳ còn NPV chỉ tính thu ở cuối kỳ. 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 35
  26. Phần thứ hai Các hàm tài chính Hàm NPV (Net Present Value): Trả về giá trị hiện tại ròng của 1 dự án đầu tư (Giá trị hiện tại ròng là số chênh lệch giữa giá trị của các luồng tiền thu được trong tương lai với giá trị hiện tại của vốn đầu tư. 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 36
  27. Phần thứ hai Các hàm tài chính Cú pháp: =NPV(Rate,Value1, Value2, Value3 ) Trong đó: Rate là lãi suất chiết khấu trong chiều dài chu kỳ. Value1: Giá trị vốn đầu tư ban đầu (phải ghi số âm) Value2, Value3 : Luồng tiền kỳ vọng trong tương lai. 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 37
  28. Phần thứ hai Các hàm tài chính Hàm NPV: NPV được tính từ công thức sau: 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 38
  29. Phần thứ hai Các hàm tài chính Hàm NPV (Net Present Value): Một số lưu ý: - Đõy là chỉ tiờu quan trọng nhất để đỏnh giỏ hiệu quả dự ỏn đầu tư (Phục vụ cho việc lập dự ỏn hoặc đỏnh giỏ dự ỏn đó thực hiện) xột về mặt tài chớnh. - Dự ỏn cú NPV cao hơn sẽ HQ hơn. - NPV=0 > Hũa vốn cú tớnh đến yếu tố lói suất - NPV Khụng cúLờ NgọcHQ Hướngvề mặt tài chớnh. 39
  30. Phần thứ hai Các hàm tài chính Hàm NPV: Ví dụ 1: Có số liệu về 1 dự án như sau: Đầu tư năm thứ nhất 70 triệu đồng và kết quả thu được qua 7 năm sau lần lượt là:5; 20; 25; 25; 30; 20; 10 Yêu cầu tính tổng lợi nhuận ròng của dự án. Biết rằng lãi suất ngân hàng bình quân là 18%/ năm. 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 40
  31. Phần thứ hai Các hàm tài chính 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 41
  32. Phần thứ hai Các hàm tài chính Hàm NPV: Ví dụ 2: Một hạng mục đầu tư có thể chịu lỗ 55 triệu đồng vào cuối kỳ hạn đầu tiên, nhưng sau đó sẽ thu lại 95 trđ, 140 trđ, 185 trđ vào cuối kỳ hạn thứ 2, 3 và 4. Số tiền phải đầu tư ban đầu là 250 trđ, lãi suất ngân hàng là 12%. Có nên đầu tư không? Ta dùng hàm NPV: = NPV(12%,-55,95,140,185)-250 = -61.5365 trđ Kết quả cho thấy không nên đầu tư vào khoản mục này. 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 42
  33. Phần thứ hai Các hàm tài chính Hàm XNPV (Net Present Value): Tổng lợi nhuận ròng của dự án hay vốn đầu tư khi các dòng tiền xuất hiện không theo chu kỳ (vốn đầu tư theo năm, sản phẩm thu theo tháng, quý, ). Như vậy, XNPV cho phép chúng ta tính giá trị thực hiện tại cho 1 bảng thu - chi tài chính mà không cần phải theo định kỳ. Cú pháp: =XNPV(Rate,Values,Dates) 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 43
  34. Phần thứ hai Các hàm tài chính Trong đó: - Rate là suất chiết tính được gắn cho bảng thu - chi tài chính. - Values là chuỗi dòng tiền tệ tương ứng với một bảng thu - chi theo ngày. Khoản đầu tiên là tuỳ chọn và tương ứng với giá trị hoặc chi phí khởi đầu của đầu tư. Các khoản thu - chi sau được chiết khấu dựa trên cơ sở 365 ngày/ năm. - Date là bảng ngày thu chi tương ứng với 1 khoản thu. Ngày thu - chi đầu tiên chỉ định ngày bắt đầu bảng thu - chi. Tất cả các ngày khác phải sau ngày này nhưng chúng có thể nằm theo bất cứ thứ tự nào. 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 44
  35. Phần thứ hai Các hàm tài chính XNPV được tính theo công thức sau: Trong đó: di là ngày thu chi (payments) thứ i d1 là ngày thu chi đầu tiên Pi là các khoản thu chi thứ i 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 45
  36. Phần thứ hai Các hàm tài chính Ví dụ: Giả sử đầu tư 1 khoản tiền là $10000 vào ngày 1-Jan-1992 và sau đó thu được các giá trị hoàn vốn như sau: - Ngày 1-Mar-1992 thu được là $2750. - Ngày 30-Oct-1993 thu được là $4250. - Ngày 15-Feb-1993 thu được là $3250. - Ngày 1-Apr-1993 thu được $2750. Giả sử chiết khấu là 9%/ năm. Vậy giá trị thực hiện tại là bao nhiêu ? 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 46
  37. Phần thứ hai Các hàm tài chính 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 47
  38. Phần thứ hai Các hàm tài chính Hàm IRR (Internal Rate of Return): Hàm này dùng để tính tỷ suất nội hoàn của một dự án đầu tư IRR là lãi suất của dự án mà tại đó NPV = 0 Cú pháp: =IRR(Value,Guess) - Value là chuỗi tiền tệ tương ứng với 1 bảng thu - chi tài chính theo kỳ. Khoản đầu tiên là tuỳ chọn và tương ứng với giá trị hoặc chi phí khởi đầu của đầu tư. Các khoản thu - chi sau được chiết tính dựa trên cơ sở 365 ngày/ năm. Value phải có ít nhất 1 giá trị dương (thu nhập) và 1 giá trị âm (chi phí) để tính 6/16/2014suất nội tại hoàn vốnLờ. Ngọc Hướng 48
  39. Phần thứ hai Các hàm tài chính - Guess là 1 số mà ta dự đoán (kỳ vọng) rằng nó gần với kết quả của hàm IRR. Trong nhiều trường hợp ta không cần cung cấp giá trị của Guess, nếu không ghi Guess thì nó được giả định bằng 10%. 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 49
  40. Phần thứ hai Các hàm tài chính Hàm IRR (Internal Rate of Return): IRR được tính từ công thức sau: = 0 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 50
  41. Phần thứ hai Các hàm tài chính Thí dụ: Giả sử anh H muốn kinh doanh khách sạn. Tiền đầu tư ban đầu là $70000 và dự đoán thu nhập qua các năm lần lượt là $12000; S15000; $18000; $21000; $26000. Yêu cầu tính tỷ suất nội hoàn của dự án sau 5 năm. 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 51
  42. Phần thứ hai Các hàm tài chính 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 52
  43. Phần thứ hai Các hàm tài chính Hàm MIRR (Internal Rate of Return): Tính lãi suất của 1 dự án hay vốn đầu tư khi 2 dòng tiền âm và dương hay dòng đầu tư và dòng lợi nhuận có lãi suất khác nhau (áp dụng đối với những dự án có vốn vay ưu đãi với lãi suất thấp). Như vậy, MIRR sẽ trả về suất hoàn vốn nội tại cho 1 loạt các thu chi tài chính theo chu kỳ. Hàm MIRR xem xét cả giá đầu tư lẫn lãi suất nhận được trong tái đầu tư (reinvestment). Cú pháp: =MIRR(Values,Finance_rate,Reinvestment_rate) 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 53
  44. Phần thứ hai Các hàm tài chính - Values là một dãy hay tham chiếu đến những Cell có chứa những giá trị số. Những giá trị số này biểu thị 1 loạt các thanh toán (giá trị âm) và thu nhập (giá trị dương) xảy ra trong những kỳ đều đặn. Values phải chứa ít nhất 1 giá trị dương và 1 giá trị âm để tính toán suất nội tại hoàn vốn. - Finance_rate là lãi suất ta trả bằng tiền mặt trong bảng thu chi tài chính. - Reinvest_rate là lãi suất ta nhận được trong bảng thu chi tài chính như lúc ta tái đầu tư chúng. 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 54
  45. Phần thứ hai Các hàm tài chính Ký hiệu n là số dòng thu chi trong Values. frate là Finance_rate; positive là dương rrate là reinvest_rate; negative là âm Ta có công thức tính MIRR: MIRR = 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 55
  46. Phần thứ hai Các hàm tài chính Hàm MIRR: Ví dụ: Một người đánh cá đã hoạt động được 5 năm. 5 năm trước anh ta mượn một số tiền là $120000 với lãi suất 10%/ năm để mua 1 chiếc tàu. Việc đánh bắt cá của anh ta đạt được lợi nhuận là $39000, $30000, $21000, $37000 và $46000. Trong những năm này anh ta tái đầu tư để mua sắm những thiết bị cần thiết cho việc đánh bắt cá và đã đạt được lợi nhuận là 12%/ năm. Hãy tính suất hồi vốn sau 3 năm, sau 5 năm. 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 56
  47. Phần thứ hai Các hàm tài chính 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 57
  48. Phần thứ hai Các hàm tài chính Hàm XIRR (Internal rate of return): Tính lãi suất của dự án hay vốn đầu tư khi các dòng tiền xuất hiện không theo chu kỳ (vốn đầu tư theo năm, sản phẩm thu theo tháng, quý, ). Như vậy, hàm XIRR sẽ trả về suất nội tại hoàn vốn cho 1 bảng thu chi tài chính mà không cần phải theo định kỳ. Cú pháp: =XIRR(Value,Dates,Guess) 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 58
  49. Phần thứ hai Các hàm tài chính - Values là chuỗi dòng tiền tệ tương ứng với 1 bảng thu - chi tài chính theo ngày. Khoản đầu tiên là tuỳ chọn và tương ứng với giá trị hoặc chi phí khởi đầu của đầu tư. Các khoản thu - chi sau được chiết tính dựa trên cơ sở 365 ngày/ năm. - Dates là bảng ngày thu chi tương ứng với khoản thu chi. Ngày thu - chi đầu tiên chỉ định ngày bắt đầu bảng thu - chi. Tất cả các ngày khác phải sau ngày này nhưng chúng có thể nằm theo bất kỳ thứ tự nào. - Guess là 1 số mà ta dự đoán rằng nó gần với kết quả của hàm XIRR. 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 59
  50. Phần thứ hai Các hàm tài chính Hàm XIRR được tính dựa trên công thức: Trong đó: di là ngày thu chi (payments) thứ i d1 là là ngày thu chi đầu tiên pi là khoản thu chi thứ i 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 60
  51. Phần thứ hai Các hàm tài chính Hàm XIRR: Ví dụ: Giả sử cần đầu tư 1 khoản tiền là $10000 vào ngày 1-Jan-1992, sau đó thu được các giá trị hoàn vốn là: - Ngày 1-Mar-1992 thu được là $2750 - Ngày 30-Oct-1992 thu được là $4250 - Ngày 15-Feb-1993 thu được là $3250 - Ngày 1-Apr-1993 thu được là $2750 Hãy6/16/2014tính suất nội tại hoànLờ Ngọcvốn Hướngcủa việc đầu tư trên. 61
  52. Phần thứ hai Các hàm tài chính 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 62
  53. Phần thứ hai Các hàm tài chính Hàm PMT (Payment): Tính lượng tiền cho từng kỳ khi biết giá trị hiện tại hoặc tương lai của dòng tiền (tính mua trả góp, tiết kiệm). Như vậy, hàm PMT trả về tiền trả định kỳ cho 1 khoản trợ cấp dựa trên tiền trả cố định và lãi suất cố định. Cú pháp: =PMT(Rate,Nper,Pv,Fv,Type) 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 63
  54. Phần thứ hai Các hàm tài chính Hàm PMT (Payment): trong đó: - Rate là lãi suất/ kỳ. - Nper là số kỳ trả tiền. - Pv là giá trị hiện tại. - Fv là giá trị tương lai. Nếu không ghi Fv thì nó được coi bằng 0. - Type nhận 2 giá trị: = 0 (trả cuối chu kỳ); = 1 (trả đầu kỳ). Máy mặc nhận là 0 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 64
  55. Phần thứ hai Các hàm tài chính Hàm PMT (Payment): Ví dụ: Giả sử ngày 1/1/99 ta vay 1 khoản tiền là $10000, với lãi là 8%/ năm. Hàng tháng ta phải trả 1 khoản tiền nhất định (1 phần gốc và lãi) và phải trả trong vòng 10 tháng (10 lần). Vậy khoản tiền phải trả mỗi lần là bao nhiêu ? 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 65
  56. Phần thứ hai Các hàm tài chính 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 66
  57. Phần thứ hai các hàm kiểm định Hàm FTEST (Tính xác suất ): Kiểm định phương sai của 2 tập hợp số liệu xem chúng có khác biệt hay không. Cú pháp: = FTEST (Array1, Array2) 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 67
  58. Phần thứ hai các hàm kiểm định Hàm FTEST: + Nếu: Phương sai của hai mẫu khác biệt với độ tin cậy 90%. + Nếu: Phương sai của hai mẫu khác biệt với độ tin cậy 95%. + Nếu: Phương sai của hai mẫu khác biệt với độ tin cậy 99%. + 10% Phương sai của hai mẫu có sự khác biệt nhưng độ tin cậy không 6/16/2014cao. Lờ Ngọc Hướng 68
  59. Phần thứ hai các hàm kiểm định Trong đó Array1 là dãy số liệu đầu tiên. Array2 là dãy số liệu thứ hai. Nếu số liệu của Array1 và Array2 <2 hoặc phương sai của 2 dãy này bằng 0 thì hàm FTEST sẽ trả về lỗi #DIV/0! Phụ thuộc vào giá trị của F ta sẽ có kết luận phù hợp. 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 69
  60. Phần thứ hai các hàm kiểm định 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 70
  61. Phần thứ hai các hàm kiểm định Hàm TTEST (Tính xác suất T ): Kiểm định số bình quân của 2 tập hợp số liệu xem chúng có khác biệt hay không? Cú pháp: =TTEST(Array1,Array2,tails,type) - Array1 là tập hợp số liệu thứ nhất. - Array2 là tập hợp số liệu thứ hai. 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 71
  62. Phần thứ hai các hàm kiểm định - Tails chỉ định số mặt của phân bố. Nếu Tails = 1 thì TTEST dùng phân bố 1 mặt (kiểm định 1 đuôi). Nếu tails = 2 thì TTEST dùng phân bố 2 mặt (kiểm định 2 đuôi). - Type nhận các giá trị sau: + Type = 1 kiểm định theo cặp + Type = 2 kiểm định 2 mẫu có phương sai bằng nhau. + Type = 3 kiểm định 2 mẫu có phương sai không bằng nhau. 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 72
  63. Phần thứ hai các hàm kiểm định Ví dụ: Cho bộ số liệu sau đây: Mẫu M1 ={6 4 5 8 9 9 2 4 5} Mẫu M2 ={6 10 3 2 9 4 5 7 1} Có ý kiến cho rằng số BQ của tổng thể M1 bằng số BQ của tổng thể M2 đúng hay sai ? (Hãy kiểm định) 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 73
  64. Phần thứ hai các hàm kiểm định 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 74
  65. Phần thứ hai các hàm kiểm định Hàm TTEST: Như vậy TTEST ta tính được bằng 0,6766 hay 67.66%, ta có thể kết luận giá trị trung bình của 2 mẫu này là khác biệt với độ tin cậy không cao. 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 75
  66. Phần thứ hai một số hàm khác Hàm IF: Là hàm điều kiện thường được dùng trong quản trị (QTKD, KT, Kế toán .) Cú pháp: =IF( , , ) Khi máy dò tìm nếu gặp biểu thức điều kiện là đúng sẽ cho giá trị 1, nếu sai sẽ cho giá trị 2. 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 76
  67. Phần thứ hai một số hàm khác Ví dụ: Cột H là Phụ cấp và được tính theo nguyên tắc sau: Trưởng phòng (TP) thì phụ cấp bằng 40% lương, còn PP và NV đều phụ cấp 30% lương. Bạn đưa con trỏ đến ô H3 và nhập công thức sau: =IF(D3=”TP”,40/100*E3,30/100*E3) Sao chép công thức trên cho các ô khác ta sẽ được kết quả như mong muốn. 6/16/2014 Lờ Ngọc Hướng 77