Bài giảng Tin học đại cương - Phần 1: Kiến thức cơ bản
Chương trình môn học
Phần 1: Kiến thức cơ bản
Phần 2: Microsoft Word
Phần 3: Microsoft Excel
Phần 4: Internet
1.Giáo trình Tin Học Đại Cương (KHXH&NV)
Phần 1:
Kiến thức cơ bản
Nội Dung
vThông tin và xử lý thông tin.
vMáy tính (phần cứng – phần mềm)
vHệ điều hành.
vMột số trình tiện ích.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học đại cương - Phần 1: Kiến thức cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_dai_cuong_phan_1_kien_thuc_co_ban.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tin học đại cương - Phần 1: Kiến thức cơ bản
- Những ứng dụng thực tế ❖ Giải các bài toán khoa học kĩ thuật ❖ Giải các bài toán quản lý ❖ Soạn thảo, in ấn, lưu trữ văn phòng ❖ Tự động hoá và điều khiển ❖ Truyền thông ❖ Trí tuệ nhân tạo ❖ Giáo dục ❖ Giải trí 11
- Máy tính là gì ? ➢ Là một thiết bị điện tử tự động dùng để xử lý dữ liệu theo một qui trình đã được xây dựng trước 12
- Ví dụ về khái niệm “xử lý” Cà phê + Nước sôi Dữ liệu ? INPUT INPUT Filter Máy tính OUTPUT OUTPUT Cà phê đen Thông tin ? 13
- Dữ liệu là gì ? Những con số Các chữ cái (ký tự) Hình ảnh Âm thanh 14
- Tiến trình xử lý ? ➢Tiến trình có thể xem là quá trình thực hiện việc xử lý để cho ra kết quả. INPUT OUTPUT Dữ liệu Kết quả Xử lý 15
- Ví dụ tiến trình xử lý Ví dụ : Mua hàng, mua 3 trái banh mỗi trái giá 50.000đ. Vậy tổng số tiền phải trả là bao nhiêu ? Dữ liệu 3 trái banh, giá 50.000đ INPUT INPUT Xử lý 3 trái x 50.000đ OUTPUT OUTPUT Kết quả Tiền phải trả: 150.000đ 16
- Thông tin là gì ? Dữ liệu được tạo ra sau khi xử lý các dữ liệu gốc ban đầu được gọi là Thông tin. Dữ liệu gốc Xử lý Thông tin Dữ liệu gốc Rác 17
- Dữ liệu vs Thông tin Dữ liệu Thông tin Tập hợp các sự kiện và Dữ liệu được sắp xếp con số và có tổ chức Không sử dụng nhiều Luôn được sử dụng Được chuyển đổi thành Đôi khi trở thành dữ thông tin liệu của tiến trình xử lý sau đó 18
- Đơn vị đo thông tin ➢ Đơn vị bé nhất là Bit (Binary Digit) ➢ Giá trị là 0 hay 1 ➢ Trong tin học người ta thường dùng một bội số của bit sau đây : Tên gọi Viết tắt Giá trị Byte B 8 bit Kilobyte KB 1024 B = 210B Megabyte MB 1024 KB = 210KB Gigabyte GB 1024 MB = 210MB 19
- Ví dụ đơn vị đo thông tin Bảng mã ASCII Chuỗi bit Giá trị 0100 0001 A 0100 0010 B 0100 0011 C 0100 0100 D 20
- Tiến trình xử lý trên máy tính Máy tính cần được cung cấp các chỉ thị xử lý để nó có thể thực hiện việc tính toán. Xử lý Dữ liệu Thông tin INPUT OUTPUT Câu lệnh: Những chỉ thị cung cấp Chương trình: Tập hợp các câu lệnh Nhóm các chương trình liên quan nhau gọi là Phần Mềm 21
- Máy tính (Phần cứng) Nhận biết một PC, mô hình PC Nhận diện các thiết bị ngoại vi của PC
- Câu hỏi ôn tập ? Câu hỏi: Cho biết tên các thiết bị tương ứng và trình bày chức năng của mỗi thiết bị đó 23
- Bàn phím (Keyboard) Esc F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7 F8 F9 F10 F11 F12 ~ ! @ # % ^ & * ( ) __ + | ? Shift Z X C V B N M , . / Shift Ctrl Alt Alt Ctrl 24
- Bàn phím (Keyboard) Num Insert Home PgUp Lock / * _ 7 8 9 Del End PgDn Home PgUp + 4 6 5 → 1 2 3 End PgDn Enter O Del → Ins 25
- Cách sử dụng bàn phím – (4 nhóm) ➢ Nhóm phím sốđiềuchứcchữ, (được khiểnsốnăng và điều các(F1, khiểnký F2, tự F3, )bằngthông phím tuỳdụng thuộc Num và một Lockvàosố phím chương) điều trình khiển ứng trạng dụng thái Caps ESC Shift 26
- Cách sử dụng bàn phím (tt) 27
- Cách sử dụng bàn phím (tt) 28
- Câu hỏi ôn tập ? Câu hỏi: Bàn phím chia thành mấy nhóm? Kể tên và nêu chức năng từng nhóm. 29
- Cách sử dụng chuột ➢Mouse pointer 30
- Cách sử dụng chuột (tt) 4 thao tác cơ bản ➢ pointing ➢ clicking ➢ double-clicking ➢ dragging 31
- Thao tác Pointing 32
- Thao tác Pointing (tt) 33
- Thao tác Clicking 34
- Thao tác Clicking (tt) 35
- Thao tác Double-Clicking 36
- Thao tác Double-Clicking (tt) 37
- Thao tác Dragging 38
- Câu hỏi ôn tập ? Câu hỏi: Có bao nhiêu thao tác cơ bản sử dụng chuột 39
- Phần mềm Phần mềm ứng dụng Phần mềm hệ thống
- Phần mềm là gì ? ➢ Đó là tập hợp những chỉ thị, câu lệnh bảo cho máy tính biết cần phải làm gì 40 + 2 = 42 40 - 2 = 38 40 * 2 = 80 Câu lệnh 41
- Phân loại Phần mềm ➢ Phần mềm được chia làm 2 loại: ❖Phần mềm ứng dụng ❖Phần mềm hệ thống 42
- Phần mềm ứng dụng ➢Những phần mềm nào được phát triển dành cho một loại ứng dụng cụ thể thì được phân loại như là một phần mềm ứng dụng. Ví dụ: ❖ Phần mềm xử lý văn bản (Word, ) ❖ Phần mềm xử lý bảng tính (Excel, ) ❖ Các phần mềm Kế toán (ACSoft, ) ❖ Các phần mềm Đồ Họa (Photoshop, Corel, ) 43
- Phần mềm hệ thống ❖ Là những chương trình thường trực trong máy để cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu của các chương trình khác trong mọi thời điểm của cả quá trình hoạt động của máy. 44
- Ví dụ : Hệ điều hành => Đó là phần mềm hệ thống quan trọng nhất để máy tính có thể hoạt động được. OK !!! OK !!! Hãy xử lý nhiệm Tớ đây Tớ đây Yes, sir vụ này Có OK !!! nhiệm CPU tớ vụ cho đây mấy cậu đây Phần mềm Hệ điều hành Phần cứng ứng dụng 45
- Hệ điều hành Khái niệm Chức năng và vai trò Phân loại hệ điều hành
- Giới thiệu Môi trường văn phòng Tôi cần báo cáo tài Yes Sir chính cuối năm !! 47
- Hãy lấy những con số này và cho tôi kết quả tổng số Ok Sir, Nó sẽ được thực hiện ngay Người dùng Phần mềm Môi trường ứng dụng máy tính 48
- Hãy giúp tôi xử lý các con số Ok ! Tôi sẽ giúp anh Phần mềm Hệ điều hành ứng dụng Môi trường máy tính 49
- Có nhiệm vụ cho các OK ! cậu đây Tớ đây OK ! CPU tớ đây Hệ điều hành Phần cứng Môi trường máy tính 50
- Định nghĩa hệ điều hành ➢Hệ điều hành là một phần mềm hệ thống giữ nhiệm vụ như là một giao diện giữa người sử dụng và các bộ phận phần cứng của máy tính. Database Office Tools Applications Games Compiler Editor Comm. Interpreter SOFT WARE Operating System Thiết bị nhập Thiết bị xuất CPU (Input Device) (Output Device) Keyboard, Internal Memory Monitor, Printer, , Mouse, Scanner, ROM, RAM v.v v.v External Memory HDD, FDD, ZIP, CD ROM, Optical Disk v.v HARDWARE 51
- Các chức năng của hệ điều hành ❖ Khởi động (Booting) ❖ Nạp (Loads) các chương trình sử dụng vào trong bộ nhớ máy tính ❖ Biên dịch các câu lệnh của chương trình ❖ Đảm bảo việc sử dụng các tài nguyên như các thiết bị nhập liệu, xuất liệu và lưu trữ một cách hợp lý ❖ Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống ❖ Vì thế nó đóng vai trò Giám đốc của các tài nguyên máy tính. 52
- Phân loại hệ điều hành ➢ Đơn nhiệm một người sử dụng ➢ Đa nhiệm một người sử dụng ➢ Đa nhiệm nhiều người sử dụng 53
- GUI (Graphical User Interface Systems) ➢ HĐH mà dùng các hình ảnh trên giao diện của nó để trừu tượng các chức năng đó là HĐH GUI (giao tiếp với người dùng bằng đồ họa) Thuận lợi: Người dùng chỉ cần trỏ vào và chọn hình ảnh thích hợp để gọi chức năng cần dùng Ví dụ: Windows OS : Windows 95 and Windows 2000. 54
- Tổ chức lưu trữ thông tin Ổ đĩa Tập tin, thư mục Đường dẫn
- Ổ đĩa ➢Ổ đĩa mềm thường gọi là ổ đĩa A: ➢Ổ đĩa cứng thường là C: , D: , ➢Ổ đĩa CD-ROM 56
- Ổ đĩa vật lý vs Ổ đĩa logic 57
- Tập tin Tên.mở rộng ➢ Chiều dài : 8.3 (MS-DOS), 1 255 (Windows) ➢ Các ký tự không hợp lệ : \ / : * | ➢ Không phân biệt chữ hoa hay chữ thường 58
- Tập tin Tên.mở rộng Vanban.doc Bangluong.xls Laxanh.mp3 HoaiLinh.avi Warcraft.exe Config.sys 59
- Tập tin – các quy ước •Đặt tên gợi nhớ, có ý nghĩa •Không nên dùng tên “khó nhớ” •Phân cách bằng dấu gạch dưới (_) •Không nên dùng khoảng trắng •Có quy tắc đặt tên để dễ sắp thứ •Không nên dùng tiếng Việt tự và tìm kiếm dễ dàng •Không quá dài hay quá ngắn 60
- Các kiểu tập tin thường dùng *.TXT : TeXT *.BMP : BitMaP *.DOC : DOCument *.XLS : eXceL Spreadsheet *.HTML : HyperText Makeup Language *.COM : COMmand *.EXE : EXEcutable *.BAT : BATch 61
- Các ký hiệu thay thế * : đại diện cho một nhóm ký tự bất kỳ ví dụ : *.* , *.TXT , A*B.TXT ? : đại diện cho 1 kí tự bất kỳ ví dụ : A?.TXT 62
- Thư mục Tủ Ngăn 1 Ngăn 2 Hộc 11 Hộc 12 63
- Thư mục gốc - Cây thư mục ➢Mỗi ổ đĩa có 1 thư mục gốc ➢Thư mục gốc ký hiệu là dấu \ (back slash) ➢Thư mục con C:\> TPHCM QUAN1 QUAN2 QUAN3 PHUONG1.TXT PHUONG2.DOC PHUONG1 PHUONG2 PHUONG1.TXT PHUONG2 64
- Ổ đĩa - Cây thư mục 65
- Đường dẫn ➢ Đường dẫn là chuỗi gồm tên ổ đĩa và tên các thư mục để chỉ vị trí đối tượng cần làm việc Ví dụ: H:\khoabd\Keyboard\senselang.exe 66