Bài giảng Thực hành AutoCad 2000

1.1 GỚI THIỆU AUTOCAD2000

- CAD là chữ viết tắt của Computer-Aided Design (thi
AutoCAD là phần mềm của hãng AutoDESK dùng để th
ngành: Xây dựng, Cơ khí, Kiến trúc, Điện, Bản đồ...
- Sử dụng AutoCAD ta có thể vẽ các bản vẽ hai chiều (2D : Two - Dimentional drawings), thiết
kế các bản vẽ thuộc mô hình không gian ba chiều (3D : Three - Dimentional drawings) . . .
- Phần mềm AutoCAD được công bố bắt đầu từ Release 1 (R.1) vào tháng 12 - 1982, sau đó
các Release... R.12, R.13, R.14, R.2000, R2002, R2004, ....
- AutoCAD có thể chạy trong môi trường windows 95, 98, 2000 và NT 
1.2 KHỞI ĐỘNG AUTOCAD2000 
1) Nhắp đúp nút trái chuột (double click) vào biểu tượng của AutoCAD2000 trên màn hình
Desktop (Hình 1.1), hoặc
2) Nhắp phải chuột (right click) vào biểu tượng của AutoCAD2000 (Hình 1.1a) trên màn hình
Desktop rồi chọn Open trên trên danh mục tắt Shortcut menu (hình 1.1b).
3) Từ Start menu, chọn Programs> AutoCAD 2000> AutoCAD 2000 
 

pdf 192 trang thiennv 09/11/2022 6000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thực hành AutoCad 2000", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thuc_hanh_autocad_2000.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thực hành AutoCad 2000

  1. Baìi giaíng thæûc haình AUTOCAD 2000 2005 Chú ý: Sau khi xác định giới hạn bản vẽ bằng lệnh New ta hãy thực hiện lệnh Zoom và dùng tuỳ chọn All để nhìn thấy toàn bộ giới hạn bản vẽ trên màn hình (Z↵, A↵) 2.1.2 TẠO GIỚI HẠN BẢN VẼ (lệnh Limits) Cách gọi lệnh như sau : Pull - down menu Screen Menu Gõ lệnh Format\ Drawing Limits FORMAT\ Limits Limits • Command : Limits ↵ - Specify lower left corner or [ON/OFF] :↵ - Specify upper right corner : 594,420↵ (Nhập góc phải phía trên của khổ A2) Ta đã tạo xong kích thước giới hạn bản vẽ khổ A2 (594,420) CÁC TUỲ CHỌN KHÁC ♦ ON Không cho phép vẽ ra ngoài vùng giới hạn bản vẽ đã định . ♦ OFF Cho phép vẽ ra ngoài vùng giới hạn bản vẽ đã định (chế độ mặc định). Sau khi xác định giới hạn bản vẽ bằng lệnh Lmits ta hãy thực hiện lệnh Zoom và dùng tuỳ chọn All (Z↵, A↵) để nhìn thấy toàn bộ giới hạn bản vẽ trên màn hình như sau: • Command : Zoom ↵ - All/Center/Dynamic/Extents/Previous/Scale(X/XP)/Window/ : A ↵ 2.1.3 TẠO GIỚI HẠN BẢN VẼ (lệnh Mvsetup) Lệnh Mvsetup dùng để tạo giới hạn bản vẽ trong không gian mô hình và không gian giấy. Sử dụng lệnh này ta có thể định đơn vị, tỉ lệ, giới hạn bản vẽ và vẽ khung hình chữ nhật thể hiện mép ngoài của giới hạn bản vẽ • Command : Mvsetup ↵ - Enable paper space? (No/ ): N ↵ ; (Có dùng không gian giấy không ?) - Units type (Scientific/Decimal/Engineering/Architectural/Metric): M ↵ ; (chọn kiểu đơn vị) Metric Scales = = = = = = = = = Scale factor Scale (5940, 4200) (5000) 1 : 5000 (2000) 1 : 2000 (1000) 1 : 1000 (500) 1 : 500 (200) 1 : 200 (100) 1 : 100 (75) 1 : 75 (0,0) (50) 1 : 50 (20) 1 : 20 Hçnh 2.5 (10) 1 : 10 (5) 1 : 5 (1) FULL - Enter the scale factor: 10 ↵ (Nhập hệ số tỉ lệ) GVC — ThS. Nguyãùn Âäü 11 Khoa Sæ phaûm Kyî thuáût
  2. Baìi giaíng thæûc haình AUTOCAD 2000 2005 - Enter the paper width: 594 ↵ (Nhập chiều ngang của giấy) - Enter the paper height: 420 ↵ (Nhập chiều đứng của giấy) Lúc này AutoCAD tự động vẽ một khung hình chữ nhật thể hiện mép ngoài của giới hạn bản vẽ có kích thước 10A2 (5940, 4200), (Hình 2.5). Chú ý Tuỳ thuộc vào khổ giấy dự định in mà khi vẽ ta phải chọn giới hạn bản vẽ thích hợp. Thường chọn giới hạn bản vẽ theo khổ giấy tiêu chuẩn có kích thước bao đối tượng cần biểu diễn, lúc này các biến tỷ lệ dạng đường Ltscale; tỷ lệ các biến kích thước Dimscale, tỉ lệ mặt cắt (Hpscale), chiều cao văn bản (text height), sẽ thay đổi theo giới hạn bản vẽ đã tạo. Bảng 2.2 : Các lệnh và giá trị các biến liên quan khi tạo các giới hạn bản vẽ đơn vị hệ Metric để in ra khổ A3 Các lệnh liên quan Khổ A4 Khổ A3 Khổ A2 Khổ A1 Khổ A0 Limits (Giới hạn bản vẽ) 297x210 420x297 594x420 841x594 1189x841 Ltscale (Tỉ lệ dạng đường) 0.7071 1 1.4141 2 2.8316 Dimscale (Tỉ lệ biến kích thước) 0.7071 1 1.4141 2 2.8316 Text height (Chiều cao văn bản) 1.7677 2.5 3.5354 5 7.0791 Hpscale (Tỉ lệ mặt cắt) 0.7071 1 1.4141 2 2.8316 2.2 ĐỊNH ĐƠN VỊ ĐO CHO BẢN VẼ (lệnh Units) Cách gọi lệnh như sau : Pull - down menu Screen Menu Gõ lệnh Format\Units FORMAT \ Units Units , Ddunits Lệnh Units dùng để định đơn vị đo hiện hành và độ chính xác (số thập phân) của đơn vị đo hiện hành cho bản vẽ . Sau khi gọi lệnh sẽ xuất hiện hộp thoại Drawing Units (Hình 2.6) . - Ở danh sách Type của khung Length để định đơn vị đo chiều dài ta chọn Decimal (thập phân) - Ở danh sách Type của khung Angle để định đơn vị đo góc ta chọn Decimal Degrees . - Ở danh sách Precesion cho cả Length và Angle ta chọn một số thập phân 0 . - Drawing units for Design Center blocks: Chọn đơn vị cho block trong Design Center nên chọn Milimeter . Hình 2.6 Hình 2.7 2.3 GHI BẢN VẼ THÀNH FILE GVC — ThS. Nguyãùn Âäü 12 Khoa Sæ phaûm Kyî thuáût
  3. Baìi giaíng thæûc haình AUTOCAD 2000 2005 2.3.1 GHI BẢN VẼ (lệnh Save) Cách gọi lệnh như sau: Pull - down menu Screen Menu Gõ lệnh Toolbar File\ Save. . . FILE\ Save Save hoặc Ctrl +S Standard - Lệnh Save dùng để ghi bản vẽ hiện hành thành một tập tin file. Khi gọi lệnh này sẽ xuất hiện hộp thoại Save Drawing As (Hình 2.7). - Ta nhập tên file vào ô soạn thảo File name. Tên file có tối đa 256 ký tự, tên file có thể là chữ in hoa, chữ thường, các ký tự / \ _ - $ # ( ) ^ hoặc khoảng trống có thể sử dụng khi đặt tên, cần chú ý đến thư mục ta ghi tên file. Ta có thể ghi bản vẽ AutoCAD2000 theo file DXF, R14, R13, R12 hoặc .DWT. - Sau đó nhắp nút Save. 2.3.2 GHI BẢN VẼ ĐÃ ĐẶT TÊN THÀNH TÊN KHÁC (lệnh Save As) Cách gọi lệnh như sau: Pull - down menu Screen Menu Gõ lệnh File\ SaveAs. . . FILE\ Saveas Saveas Lệnh Saveas dùng để ghi bản vẽ hiện hành đã đặt tên thành một tên khác. Sau khi gọi lệnh sẽ xuất hiện hộp thoại Save Drawing As như (Hình 2.7). Các bước thực hiện như lệnh Save Chú ý Ngoài ra ta cũng có thể ghi bản vẽ bằng lệnh Qsave gọi từ danh mục màn hình như sau: FILE\ Qsave sẽ xuất hiện hộp thoại Save Drawing As như (Hình 2.7) của lệnh Save. 2.4 MỞ BẢN VẼ CÓ SẴN (lệnh Open) Cách gọi lệnh như sau: Pull - down menu Screen Menu Gõ lệnh Toolbar File\ Open . . . FFILE\ Open Open hoặc Ctrl +O Standard Lệnh Open dùng để mở một file bản vẽ có sẵn. Khi sử dụng lệnh này sẽ xuất hiện hộp thoại Select File (Hình 2.8). Hình 2.8 Trình tự mở một file ta làm như sau: - Gọi lệnh Open - Chọn tên file (ví dụ Cot thep). GVC — ThS. Nguyãùn Âäü 13 Khoa Sæ phaûm Kyî thuáût
  4. Baìi giaíng thæûc haình AUTOCAD 2000 2005 - Nhắp nút Open (hoặc nhắp đúp nút trái chuột vào tên file cần mở hoặc nhập tên file cần mở vào ô File name rồi nhắp nút Open). Chú ý Hoặc có thể mở file bằng cách nhắp vào nút Find File sẽ xuất hiện hộp thoại Browse/Search (Hình 2.9), trong cửa sổ hộp thoại này hiện lên toàn bộ hình ảnh của tất cả các file bản vẽ trong thư mục đang tìm kiếm. - Chọn hình ảnh của bản vẽ cần mở - Nhắp nút Open hoặc nhắp kép nút trái chuột vào ảnh của bản vẽ đó. Hình 2.9 Hình 2.10 Trên hộp thoại Select File, để mở từng phần của bản vẽ theo từng lớp khác nhau. - Ta chọn tên file - Tiếp theo chọn nút Partial Open sẽ xuất hiện hộp thoại Partial Open (hình 2.10). - Trong cửa sổ của khung Layer geometry to load, ta đánh dấu chọn vào ô bên phải tên của các lớp nào thì lớp đó sẽ được mở. Chọn nút Load all sẽ mở hết toàn bộ các lớp; chọn nút Clear all sẽ không mở lớp nào cả; sau cùng nhắp nút Open, [xem thêm chương 10 - Tạo lớp (Layer)] Chú ý Sau khi đã tạo hoặc mở nhiều bản vẽ. Ta có thể mở lại để làm việc với nhiều file bản vẽ nhác nhau từ danh mục Window trên menu bar (hình 2.11) bằng cách chọn tên một file trên danh mục này. Ở đây còn có các tuỳ chọn cách sắp xếp các file bản vẽ đang mở gồm: - Casscade xếp chồng các cửa sổ lên nhau - Tile Horizontally xếp các cửa sổ theo phương ngang - Tile Vertically xếp các cửa sổ theo phương đứng - Arrange Icon xếp các biểu tượng ở đáy của cửa sổ màn hình (hình 2.12) Hình 2.11 Hình 2.12 GVC — ThS. Nguyãùn Âäü 14 Khoa Sæ phaûm Kyî thuáût
  5. Baìi giaíng thæûc haình AUTOCAD 2000 2005 2.5 ĐÓNG BẢN VẼ (lệnh Close) Cách gọi lệnh như sau: Pull - down menu Gõ lệnh File\ Close Close Sau khi gọi lệnh Close xuất hiện hộp thoại AutoCAD (Hình 2.13) . Hình 2.13 CÁC NÚT CHỌN ♦ Yes Chọn nút này thì sẽ lưu lại các thay đổi trên bản vẽ hiện hành rồi đóng bản vẽ. ♦ No Chọn nút này thì không lưu các thay đổi và đóng bản vẽ. ♦ Cancel Chọn nút này thì sẽ trở về cửa sổ màn hình hiện hành trước đó . 2.6 THOÁT KHỎI AUTOCAD2000 (lệnh Quit, Exit) Cách gọi lệnh như sau: Pull - down menu Screen Menu Gõ lệnh File\ Exit FILE\ Quit Exit, Quit, Alt + F4 Lệnh Quit, Exit dùng để thoát khỏi AutoCAD. Nếu ta chưa ghi lại những gì vừa làm được thì khi thực hiện lệnh này sẽ xuất hiện hộp thoại AutoCAD (Hình 2.13) . Ta có thể thoát khỏi AutoCAD bằng cách nhắp kép nút trái chuột vào biểu tượng AutoCAD tại góc trái phía trên của màn hình hoặc nhắp đơn vào biểu tượng này rồi chọn Close trên danh mục kéo xuống (Hình 2.14). Hình 2.14 Hình 2.15 2.7 THÀNH LÂP CHẾ ĐỘ VẼ (lệnh Dsettings hoặc Ddrmodes) Cách gọi lệnh như sau : GVC — ThS. Nguyãùn Âäü 15 Khoa Sæ phaûm Kyî thuáût
  6. Baìi giaíng thæûc haình AUTOCAD 2000 2005 Pull - down menu Gõ lệnh Tools \ Drafting Settíngs Dsettings , Ddrmodes, DS, SE, OS Sau khi gọi lệnh Dsettings sẽ xuất hiện hộp thoại Drafting Settings (Hình 2.15). Trong hộp thoại này ta chọn Tab1 Snap and Grid. CÁC NÚT CHỌN - Grid On (F7) Mở (hoặc tắt) chế độ lưới (Grid) (Hình 2.16) - Grid X Spacing Khoảng cách lưới theo phương X . - Grid Y Spacing Khoảng cách lưới theo phương Y . - Snap On (F9) Mở (hoặc tắt) chế độ Snap để xác định các giá trị cho bước nhảy con trỏ theo phương X,Y - Snap X Spacing Khoảng cách bước nhảy con trỏ theo phương X . - Snap Y Spacing Khoảng cách bước nhảy con trỏ theo phương Y . - Snap Angle Xác định góc nghiêng của bước nhảy con trỏ, nếu giá trị này bằng 0 thì bước nhảy theo phương X, hoặc phương Y; giả sử giá trị này là 30 thì bước nhảy theo phương hợp với trục X góc 30° (Hình 2.17). - X,Y base Toạ độ điểm chuẩn của bước nhảy và lưới . Hình 2.16 Hình 2.17 Snap type & Style - Grid Snap Toạ độ lưới và toạ độ bước nhảy con trỏ trùng nhau (biến SNAPTYPE) - Rectangle snap Bước nhảy hình chữ nhật theo hai phương trục X,Y - Isometric snap Định chế độ vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều (2D). - Polar osnap Nếu chọn nút này thì bước nhảy sẽ là bước nhảy theo cực (polar), lúc này giá trị của khoảng cách bước nhãy theo cực được nhập ở ô Polar distance của vùng Polar Spacing . 2.8 THÀNH LẬP MÔI TRƯỜNG VẼ (lệnh Options, Preferences) Cách gọi lệnh như sau: Pull - down menu Screen Menu Gõ lệnh Tools\ Options TOOLS2\ Options Options , op , pr Khi thực hiện lệnh Options sẽ xuất hiện hộp thoại Options với nhiều lựa chọn khác nhau 1. Tab1 Files . Chỉ ra đường dẫn của các thư mục như: Support file; drive file; menu file; temporary drawing file (hình 2.18) 2. Tab2 Display Qui định các biến hiển thị về màn hình AutoCAD (Hình 2.19) GVC — ThS. Nguyãùn Âäü 16 Khoa Sæ phaûm Kyî thuáût
  7. Baìi giaíng thæûc haình AUTOCAD 2000 2005 CÁC NÚT CHỌN TRONG TAB DISPLAY - Display scroll bars in drawing window. Hiển thị các thanh cuộn trên màn hình đồ hoạ . - Display screen menu. Hiển thị hoặc đóng danh mục màn hình (Screen menu). - Text line in Command line window. Nhập con số thể hiện số dòng lệnh hiện lên ở cửa sổ dòng lệnh; mặc định là 3 dòng . - Colors Nhắp vào nút này sẽ xuất hiện hộp thoại Color Options (Hình 2.20). Trong hộp thoại này ta có thể: + Thay đổi màu của màn hình nền đồ hoạ của tab Model và tab Layout + Thay đổi màu của các dòng lệnh và dòng nhắc lệnh + Thay đổi màu cửa sổ lệnh + Thay đổi màu con trỏ của tab Model và Layout Hình 2.18 Hình 2.19 - Fonts Nhắp vào nút này sẽ xuất hiện hộp thoại Command Line Window Font (Hình 2.21). Trong hộp thoại này ta có thể thay đổi font, kiểu font, kích thước font của dòng nhắc lệnh . Hình 2.20 Hình 2.21 - Crosshair size Định chiều dài hai sợi tóc bằng cách di chuyển con chạy qua trái hay qua phải trên thanh trượt ngang ở góc trái phía dưới của hộp thoại . - Display resolution Định độ nhẵn của cung tròn và đường tròn hãy nhập số lớn hơn 100 vào ô bên cạnh dòng chữ Arc and circle smoothness (Mặc định là 100). 3. Tab3 Open and Save Điều khiển các lựa chọn liên quan đến việc mở (Open) và lưu (Save) các file bản vẽ AutoCAD. Nhập con số thời gian (phút) vào ô bên cạnh GVC — ThS. Nguyãùn Âäü 17 Khoa Sæ phaûm Kyî thuáût
  8. Baìi giaíng thæûc haình AUTOCAD 2000 2005 dòng chữ Minutes between saves, để sau thời gian đúng bằng con số đó, máy sẽ tự động lưu những phần đã làm được, mặc định là 120 phút (Hình 2.22). 4. Tab 4 Plotting Điều khiển các lựa chọn thiết bị in mặc định, chọn bảng kiểu in mặc định, hiệu chỉnh bảng kiểu in, định thêm cấu hình máy in (xem thêm chương 19) Hình 2.22 Hình 2.23 5. Tab5 System Điều khiển các biến liên quan đến việc gán biến hệ thống cho AutoCAD. Chẳng hạn để hiển thị hộp thoại Create New Drawing (hoặc Startup) của lệnh New ta đánh dấu chọn vào ô Show Startup dialog của khung General Option (Hình 2.23) 6. Tab6 User Preferences Điều khiển các lựa chọn để tối ưu chế độ làm việc của AutoCAD; Nhằm thực hiện chức năng khi nhắp nút phải chuột để : - Kết thúc lệnh hoặc - Gọi lại lệnh vừa mới thực hiện Hãy bỏ dấu chọn ở nút Shortcut menus in drawing Area (hình 2.24) Hình 2.24 Hình 2.25 7. Tab7 Drafting Chỉ định các lựa chọn liên quan đến công cụ trợ giúp: - Truy bắt đối tượng khi vẽ GVC — ThS. Nguyãùn Âäü 18 Khoa Sæ phaûm Kyî thuáût
  9. Baìi giaíng thæûc haình AUTOCAD 2000 2005 - Khung AutoTrack Settings.Ba nút ở khung này dùng để hiển thị vectơ dẫn hướng cực (hình 2.25), [xem thêm chương 4] - Aperture size. Kéo con chạy sang phải để thay đổi độ lớn của ô vuông giữa hai sợi tóc . 8. Tab8 Selection Điều khiển các biến liên quan đến việc chọn đối tượng và Grips (hình 2.26). - Noun/ Verb selection Cho phép chọn đối tượng trước khi gọi lệnh hiệu chỉnh - Applied windowing Cho phép dùng cửa sổ chọn đối tượng - Object grouping Cho phép nhóm các đối tượng riêng lẽ thành một đối tượng [xem thêm chương 5] Hình 2.26 === GVC — ThS. Nguyãùn Âäü 19 Khoa Sæ phaûm Kyî thuáût
  10. Baìi giaíng thæûc haình AUTOCAD 2000 2005 Chương 3 CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN 3.1 HỆ TOẠ ĐỘ TRONG AUTOCAD2000 3.1.1 HỆ TOẠ ĐỘ ĐỀ CÁC (2D) Hệ toạ độ Đề -các vuông góc sử dụng trong AutoCAD giống như hệ toạ độ Đề -các vuông góc dùng khi vẽ đồ thị gồm : trục hoành X nằm ngang, trục tung Y thẳng đứng (Hình 3.1a). Toạ độ của điểm M (X,Y) trong mặt phẳng gồm hoành độ X và tung độ Y của nó. Ví dụ M (100,50); N (-60,-40) . +Y 900 M +CCW M(100,50) x x d α (0,0) 1800 -X +X 00 P cæûc x N(-60, -40) -Y Âæåìng chuáøn a) -900 (270 b)0 ) Hình 3.1 3.1.2 HỆ TOẠ ĐỘ CỰC Toạ độ cực dùng để xác định vị trí của một điểm M (MP on VIEW2 \ UCSicon UCSicon GVC — ThS. Nguyãùn Âäü 20 Khoa Sæ phaûm Kyî thuáût
  11. Baìi giaíng thæûc haình AUTOCAD 2000 2005 Lệnh UCSicon điều khiển sự hiển thị của biểu tượng hệ toạ độ . • Command: UCSicon↵ - Enter an option [ON/OFF/All/Noorigin/Origin] : (*) CÁC TUỲ CHỌN Ở (*) - ON/OFF Mở / tắt biểu tượng hệ toạ độ trên màn hình. - All Hiện thị biểu tượng hệ toạ độ trên mọi khung nhìn (Viewports) . - Noorigin Biểu tượng hệ toạ độ chỉ xuất hiện tại góc trái màn hình - Origin Biểu tượng hệ toạ độ luôn luôn di chuyển theo gốc toạ độ mới 3.1.4.2 DỜI VÀ QUAY HỆ TOẠ ĐỘ (Lệnh UCS) Cách gọi lệnh như sau: Pull - down menu Screen Menu Gõ lệnh Toolbar Tools \ NewUCS > TOOL2 \ UCS UCS UCS Lệnh UCS cho phép dời hoặc quay hệ toạ độ quanh trục Z một góc nào đó đến vị trí mới • Command: UCS↵ - Enter an option [New/Move/OrthoGraphic/Prev/Restore/Save/Del/Apply/?/World] : (1) CÁC TUỲ CHỌN DÙNG TRONG BẢN VẼ 2D ♦ New Tạo gốc hệ toạ độ mới. Tại (1) ta nhập N↵ sẽ xuất hiện dòng nhắc : - Specify origin of new UCS or [ZAxis/ 3point/OBject/Face/View/X/Y/Z] : Nhập toạ độ điểm gốc mới của hệ toạ độ ( 2 ) Ngoài ra ta còn có cách tạo gốc hệ toạ độ mới như sau: ♦ Origin Tạo gốc mới của hệ toạ độ. Tại dòng nhắc chính (1) ta nhập O↵ (hoặc gọi Tools\ NewUCS> Origin), sẽ xuất hiện dòng nhắc phụ sau: - Specify new origin point : Nhập toạ độ (x,y,z) làm gốc toạ độ mới. ♦ Prev Khi nhắp vào biểu tượng này hoặc tại (1) ta nhập P↵ sẽ trở về hệ toạ độ sử dụng trước đó . ♦ Z Quay hệ trục toạ độ X,Y hiện hành xung quanh trục Z. Tại dòng nhắc (2) ta nhập Z ↵ (hoặc gọi Tools\NewUCS > Z) sẽ xuất hiện dòng nhắc phụ sau : - Specify rotation angle about Z axis : Nhập góc quay xung quanh trục Z , (Hình 3.2c - nhập góc 30) ♦ World Để trở về hệ toạ độ gốc WCS (World Coordinate System). - Tại dòng (1) ta gõ Enter - Hoặc gọi Tools\New UCS >World). Chú ý: Nếu đã dời hệ toạ độ đến vị trí mới, thì khi vẽ ta có thể nhập toạ độ tuyệt đối so với gốc hệ toạ độ mới này. 3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẬP TOẠ ĐỘ ĐIỂM Trong AutoCAD 2000 phần hai chiều (2D) có 7 phương pháp nhập toạ độ điểm vào trong bản vẽ như sau: 1. Pick Dùng phím trái chuột nhắp chọn một điểm trên màn hình kết hợp với các phương thức truy bắt điểm trên đối tượng. GVC — ThS. Nguyãùn Âäü 21 Khoa Sæ phaûm Kyî thuáût
  12. Baìi giaíng thæûc haình AUTOCAD 2000 2005 2. Toạ độ tuyệt đối M(x,y) Tại dòng nhắc lệnh ta nhập toạ độ tuyệt đối x,y của điểm M so với gốc O(0,0) của hệ toạ độ hiện hành. (Hình 3.2) 3. Toạ độ cực tuyệt đối - M(d<a) Tại dòng nhắc lệnh ta nhập toạ độ cực tuyệt đối d<α của điểm M so với gốc O(0,0) của hệ toạ độ hiện hành; trong đó: - d = MO : là khoảng cách từ điểm M đến gốc O(0,0) . - a = (MO,x) : góc tạo bởi MO với trục x của hệ toạ độ hiện hành. (Hình 3.2) 4. Toạ độ tương đối - M(@ x,y) Tại dòng nhắc lệnh ta nhập toạ độ tương đối @x,y của điểm M so với toạ độ điểm nhập sau cùng nhất (last point) trên bản vẽ. Dấu @ : at sign (đọc : a - còng hoặc a - móc) . 5. Toạ độ cực tương đối - M(@d< a) Tại dòng nhắc lệnh ta nhập (@d< α của điểm M so với toạ độ điểm nhập sau cùng nhất (last point) trên bản vẽ; trong đó: - d là khoảng cách từ điểm M cần xác định đến điểm sau cùng nhất trên bản vẽ. - α là góc tạo bởi trục x hiện hành với đường thẳng nối từ điểm M cần xác định đến điểm sau cùng nhất trên bản vẽ (last point). + Góc dương (+ CCW) là góc ngược chiều kim đồng hồ + Góc âm (- CW) là góc cùng chiều kim đồng hồ so với trục x của hệ toạ độ hiện hành. 6. Nhập khoảng cách dương trực tiếp (Direct Distance Entry) Nhập khoảng cách dương trực tiếp tương đối so với điểm sau cùng nhất trên bản vẽ (last point), định hướng bằng chiều của sợi tóc. Khi nhập khoảng cách trực tiếp phải mở trạng thái Polar Tracking (F10) hoặc mở Ortho (F8) 7. Polar tracking (Nhập khoảng cách trực tiếp theo đường dẫn hướng cực) Sử dụng Polar tracking để nhập trực tiếp khoảng cách dương theo đường vector dẫn hướng cực (đường chấm ) thể hiện khoảng cách từ điểm cần xác định đến cực. (Xem chương 4) . 3.3 CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN Các lệnh vẽ cơ bản nằm trên thanh công cụ Draw. Sau đây là thanh công cụ vẽ (Draw) mặc định hiển thị trên màn hình của AutoCAD2000 (Hình 3.3) XLine Pline Rectangle Circle Ellipse Mblock Bhatch Mtext Line Multiline Polygon Arc Spline Insert Point Region Hình 3.3 3.3.1 VẼ ĐOẠN THẲNG (lệnh Line) Cách gọi lệnh như sau: Pull - down menu Screen Menu Gõ lệnh Toolbar Draw\ Line DRAW1 \ Line Line , L Draw GVC — ThS. Nguyãùn Âäü 22 Khoa Sæ phaûm Kyî thuáût
  13. Baìi giaíng thæûc haình AUTOCAD 2000 2005 Lệnh Line dùng để vẽ các đoạn thẳng được xác định bằng hai điểm: điểm đầu tiên và điểm cuối của đoạn thẳng. • Command: L ↵ - Specify first point: (Nhập toạ độ điểm đầu tiên) - Specify next point or [Undo]: (Nhập toạ độ điểm cuối của đoạn thẳng) - Specify next point or [Undo]: (Nhập toạ độ điểm cuối của đoạn thẳng tiếp theo) - Specify next point or [Undo/ Close]: (Tiếp tục nhập toạ độ điểm cuối của đoạn thẳng tiếp theo hoặc nhấn Enter để kết thúc, hoặc nhập C để đóng kín hình thành đa giác) Ví dụ 1 : Hãy dùng lệnh Line để vẽ đối tượng được cho như (Hình 3.4) Trước khi thực hiện các lệnh vẽ ta phải xác định giới hạn bản vẽ bằnh lệnh New và chọn đơn vị là Metric. Mở chế độ Ortho (F8) hoặc Polar (F10) để nhập trực tiếp. 80 @-40,30 @-80,0 (hoàûc @80<180) P5 P4 @0,60 (hoặc @60<90) @-40,-30 P6 P3 90 Close 60 P1 P2 160 @ 160,0 (hoặc @160< 0) Hình 3.4 • Command:Line ↵ - Specify first point: Chọn điểm P1 bất kỳ làm điểm đầu. - Specify next point or [Undo]: @ 160,0 ↵ (Hoặc nhập khoảng cách trực tiếp bằng cách đưa con trỏ sang phải, nhập 160↵) - điểm P2 . - Specify next point or [Undo]: @0,60 ↵ (Hoặc nhập khoảng cách trực tiếp bằng cách đưa con trỏ lên trên, nhập 60↵) - điểm P3. - Specify next point or [Undo/Close]: @-40,30 ↵; điểm P4 - Specify next point or [Undo/Close]: @-80,0 ↵ (Hoặc nhập khoảng cách trực tiếp bằng cách đưa con trỏ sang trái, nhập 80↵) - điểm P5. - Specify next point or [Undo/Close]: @-40,-30 ↵; điểm P6 - Specify next point or [Undo/Close]: C ↵ (hoặc @0,-60) CÁC TUỲ CHỌN KHÁC CỦA LỆNH LINE - Undo Để hủy bỏ một phân đoạn vừa vẽ, tại dòng nhắc "Specify next point or [Undo]:" ta gõ U↵. - Close Để đóng một hình thành đa giác được vẽ bằng lệnh Line đang thực hiện khi nhập được 3 đỉnh trở lên, tại dòng nhắc "Specify next point or [Undo/Close]: "ta gõ C↵. - Enter Nếu tại dòng nhắc đầu tiên của lệnh Line: "Specify first point:" nhấn Enter thì AutoCAD sẽ nhận điểm sau cùng nhất trên bản vẽ làm điểm đầu của đoạn thẳng sắp vẽ. + Nếu trước đó vừa vẽ cung tròn thì đoạn thẳng sắp vẽ sẽ tiếp xúc với cung tròn tại điểm sau cùng nhất của cung và nhận điểm này làm tiếp điểm. + Nếu tại dòng nhắc "Specify next point or [Undo/Close]: nhấn Enter thì sẽ kết thúc lệnh . GVC — ThS. Nguyãùn Âäü 23 Khoa Sæ phaûm Kyî thuáût