Bài giảng Thiết kế và chế tạo khuôn ép nhựa - Bài: Các chú ý khi thiết kế sản phẩm cho công nghệ ép phun

NỘI DUNG
 

Hình dạng của sản phẩm
Bề dày của sản phẩm
Góc bo
Gân
Vấu lồi
Lỗ trên sản phẩm
Góc thoát khuôn
Ren trên sản phẩm
Under_cut


1. Bề dày của sản phẩm.
Tùy thuộc vào loại nhựa mà thiết kế độ dày phù hợp (3-5 mm)
Nên thiết kế thành mỏng để việc điền đầy khuôn và co rút chủa
nhựa là tối ưu, tạo nhiều gân tăng độ cứng vững cho sản phẩm. 
 

pdf 26 trang thiennv 08/11/2022 5740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thiết kế và chế tạo khuôn ép nhựa - Bài: Các chú ý khi thiết kế sản phẩm cho công nghệ ép phun", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_va_che_tao_khuon_ep_nhua_bai_cac_chu_y_kh.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thiết kế và chế tạo khuôn ép nhựa - Bài: Các chú ý khi thiết kế sản phẩm cho công nghệ ép phun

  1. 3. Gân • Gân tăng cứng: tăng cứng cho góc, mặt bên và vấu lồi. Các thông số thiết kế gân tăng cứng
  2. 4. Vấu lồi • Bề dày vấu lồi nhỏ hơn 75% bề dày đặt vấu. Thông số thiết kế vấu lồi
  3. 4. Vấu lồi • Bán kính ngoài chuyển tiếp nên bằng 25% bề dày đặt vấu hoặc bằng 0.04mm để giảm ứng suất. Tuy nhiên nó lại dẫn đến một hệ lụy: mặt đối diện dễ bị khuyết tật
  4. 4. Vấu lồi • Các góc côn ngoài nên nhỏ nhất 0.5 độ và côn trong nên nhỏ nhất là 0.25 độ. • Các vấu lồi đặt xa thành sản phẩm nên thêm gân tăng đội cứng vững. Thiết kế vấu kết hợp với gân tăng cứng vững
  5. 4. Vấu lồi • Để sản phẩm không bị lõm ở núm chân, tạo vòng lõm ở chân núm để tránh sự ứ động vật liệu.
  6. 5. Lỗ trên sản phẩm • Chiều sâu lỗ không vượt quá 3 lần đường kính lỗ (lỗ không thông). • Bề dài thành lỗ đồng đều, không có các góc sắc nhọn. Các thông số thiết kế lỗ không thông
  7. 5. Lỗ trên sản phẩm • Khoản cách hai lỗ hoặc khoảng cách lỗ so với mép ngoài của sản phẩm nên bằng hai lần bề dày hoặc hai lần kích thước lớn nhất đo theo chu vi lỗ (lỗ thông suốt). Các thông số thiết kế lỗ thông suốt
  8. 6. Góc vác thoát khuôn • Sản phẩm có gân, vấu lồi, rãnh sâu hay bề mặt vát , ta nên thiết kế góc vát theo hướng mở khuôn. • Ta có thể dựa vào sơ đồ sau để thiết kế góc vát cho thích hợp. Góc vát và chiều cao vác
  9. 6. Góc vác thoát khuôn • Giá trị góc vác phụ thuộc vào độ co rút của nhựa và chiều cao vác. • Kết cấu khuôn cho phù hơp để dễ lấy sản phẩm. Sản phẩm bị kẹt trong khuôn Sản phẩm thoát khuôn dễ dàng
  10. 7 Sản phẩm có ren • Bán kính ren và chân ren nên lớn nhất để tránh tập trung ứng suất. Profile ren thường dùng thiết kế cho sản phẩm nhựa
  11. 7. Sản phẩm có ren • Đoạn cuối ren nên làm tròn tránh tuôn ren và hư ren. Làm tròn đoạn hết ren
  12. 7. Sản phẩm có ren • Khi thiết kế ren côn nên thiết kế như sau Ren côn • Tránh thiết kế bước ren <1mm để tránh tuôn ren và dễ chế tạo.
  13. 7. Sản phẩm có ren • Khi thiết kế ren nhựa lắp với ran kim loại, ta nên thiết kế ren ngoài cho sản phẩm nhựa và ren trong cho kim loại • Ren cho sản phẩm nhựa đôi khi không theo tiêu chuẩn cho dex chế tạo.
  14. 8. Undercut • Biến đổi một undercut trên chi tiết thành một chi tiết khác mà ta có thể chế tạo nó thành khuôn kéo thẳng.
  15. 8. Undercut • Đối với một chi tiết yêu cầu lỗ suốt.
  16. 8. Undercut • Chi tiết có then cài thông dụng.  Đối với phía bên trái: không có góc côn, những bề mặt song song với khuôn sẽ trượt lên nhau  Đối với bên phải: có góc côn những chi tiết bị bịt sẽ được cải thiên.