Bài giảng Photoshop - Bùi Thị Ngọc Dung

Giới thiệu
 Photoshop là một chương trình xử lý ảnh
chuyên nghiệp:
– Ghép ảnh
– Hiệu chỉnh ảnh màu.
– Phục chế ảnh.
– Đổi ảnh đen trắng thành ảnh màu và ngược lại.
 Photoshop cũng có thể dùng để thiết kế:
– Thiết kế quảng cáo, bao bì nhãn hiệu.
– Thiết kế card
– Trình bày bìa tạp chí, bìa CD.
5
Độ phân giải ảnh
 Độ phân giải ảnh: là số điểm ảnh hiển thị
trong một đơn vị chiều dài của hình ảnh đó
(dpi: dots per inch; ppi: pixel per inch).
 Photoshop tư động chuyển độ phân giải của
ảnh sang độ phân giải màn hình. 
pdf 242 trang thiennv 09/11/2022 3720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Photoshop - Bùi Thị Ngọc Dung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_photoshop_bui_thi_ngoc_dung.pdf

Nội dung text: Bài giảng Photoshop - Bùi Thị Ngọc Dung

  1. Ảnh Vector  Ảnh vectơ: là ảnh tạo ra bởi các đường thẳng hoặc các đường cong điều chỉnh bằng các vectơ toán học.  Không bị mất nét khi di chuyển phóng to, thu nhỏ : thường dùng để thiết kế các ký tự. 11
  2. Giao diện màn hình Thanh menu Thanh thùy biến(Option bar) Thanh công cụ Các pallete 12
  3. Thanh công cụ 13
  4. Sử dụng phím tắt  Hiện công cụ ẩn: – ALT + nhóm công cụ. – SHIFT + phím tắt.  Ẩn / hiện ToolBox và Pallete: TAB.  Ẩn / hiện các Pallete: SHIFT + TAB. 14
  5. ZOOM  Chế độ xem ảnh: Photoshop cho phép xem ảnh từ 0,15% 1600%  Phóng to: công cụ zoom, – Ctrl+ “+”. – Ctrl+Space Bar. – Ctrl + kéo rê trên Navigator.  Thu nhỏ: công cụ zoom, – Ctrl+ “-”, – Alt+Space Bar.  Alt + scroll chuột  Actual Pixcel: Ctrl+1 để đưa ảnh về 100%  Fit on screen: Ctrl + 0 15  Windows/ Show Navigator
  6. Tạo mới tập tin  File / New 16
  7. Mode Color  Bitmap: chế độ màu chuẩn của Windows.  GrayScale: chế độ ảnh đơn sắc.  RGB Color: chế độ ảnh tổng hợp ba màu RGB.  CMYK Color: chế độ ảnh tổng hợp 4 màu CMYK. 17
  8. Bitmap  Mỗi điểm ảnh được lưu trữ bằng 1 bit.  Mỗi điểm ảnh của hình ảnh bitmap chỉ có thể là điểm đen hoặc điểm trắng.  VD: Một hình ảnh khổ A4 (8.26 inch x 11.69 inch) với độ phân giải ảnh 300 ppi, nếu được lưu trữ dưới chế độ bitmap sẽ có dung lượng file là: 8.26 x 300 x 11.69 x 300 x 1bit = 18 8.690.346 bit = 1.086.293 bytes = 1.03 MB
  9. Hình ảnh dạng bitmap chỉ có 2 sắc độ xám Hình ảnh bitmap thường được gọi là ảnh nét. 19
  10. GrayScale  Mỗi điểm ảnh được lưu trữ bằng 8 bit.  Mỗi điểm ảnh của hình ảnh grayscale có thể nhận một giá trị từ 0 đến 255.  Những ảnh đen trắng mà chúng ta thường thấy trên báo chí có chế độ hình ảnh là grayscale.  VD: Một hình ảnh khổ A4 với độ phân giải ảnh 300 ppi, nếu được lưu trữ dưới chế độ grayscale sẽ có dung lượng file là: 1.03 MB x 8 = 8.24 MB 20
  11. Hình ảnh dạng grayscale có 256 sắc độ xám Hình ảnh đen trắng trên tạp chí 21
  12. RGB Color  Mỗi điểm ảnh được lưu trữ bằng 24 bits: 8 bits cho màu đỏ (Red), 8 bits cho màu lục (Green), 8 bits cho màu lam (Blue).  Mỗi điểm ảnh của hình ảnh RGB có thể nhận một giá trị từ 0 đến 16.777.216. Do đó, hình ảnh dạng RGB có thể có đến 16,7 triệu màu.  Những ảnh chụp màu từ máy ảnh kỹ thuật số có chế độ hình ảnh là RGB.  VD Một hình ảnh khổ A4 với độ phân giải ảnh 300 ppi, nếu được lưu trữ dưới chế độ RGB sẽ có dung lượng file là: 22 1.03 MB x 24 = 24.72 MB
  13. Hình ảnh RGB thường được sử dụng khi thiết kế trang web, rửa ảnh kỹ thuật số, trình chiếu, xử lý video 23
  14. CMYK Color  Mỗi điểm ảnh của hình ảnh dạng CMYK được lưu trữ bằng 32 bits: 8 bits cho màu lam lục (Cyan), 8 bits cho màu đỏ cánh sen (Magenta), 8 bits cho màu vàng (Yellow) và 8 bits cho màu đen (Black).  VD: Một hình ảnh khổ A4 với độ phân giải ảnh 300 ppi, nếu được lưu trữ dưới chế độ CMYK sẽ có dung lượng file là: 24 1.03 MB x 32 = 32.96 MB
  15. Lưu tập tin  File \ Save As: – Nếu chọn đuôi: .jpg, jpeg hình sẽ bị mất Layer. – Nếu chọn đuôi: .PSD hình sẽ giữ lại các lớp như khi thiết kế.  File/ Save for Web: lưu tập tin qua trang web. 26
  16. Một số dạng nén chuẩn  PSD: chất lượng ảnh cao nhưng độ lớn của File ảnh thường lớn hơn so với các ảnh thông thường.  JPG: ảnh nén dung lượng cao và khả năng bảo toàn chất lượng ảnh tốt.  PCX: ảnh nén dung lượng cao và khả năng bảo toàn chất lượng ảnh thấp.  Bitmap (.BMP): chế độ ảnh nén chuẩn Windows.  PICT File (.PIC): khả năng nén kém hiệu quả. 27
  17. VÙNG CHỌN 1. Nhóm công cụ chọn. 2. Các tuỳ biến của công cụ chọn. 3. Các lệnh liên quan đến vùng chọn. 4. Modify trong select. 5. Color Range. 6. Quick Mask. 28 GV: Bùi Thị Ngọc Dung
  18. Nhóm công cụ chọn A. Marquee tool B. Move tool C. Lasso tool D. Magic wand tool 29
  19. Công cụ chọn  Tạo vùng chọn là khối hình chữ nhật.  Tạo vùng chọn là khối hình ellip.  Tạo vùng chọn là chiều ngang 1 pixel. 30  Tạo vùng chọn là chiều dọc 1 pixel.
  20. Các tùy biến của công cụ chọn E A B C D A: tạo vùng chọn đơn B: Vùng chọn thêm vào C: Vùng chọn bị loại bỏ. D: Giao với vùng chọn. 31 E: Độ mịn của đường biên.
  21. Một số ví dụ B A C D Feather=0Px Feather=5Px Feather=10Px 32 E
  22. Công cụ chọn  Tạo vùng chọn là hình tự do  Tạo vùng chọn là hình đa giác.  Tạo đường biên chọn theo vạch màu của ảnh. 33
  23. Công cụ chọn  Chọn được vùng ảnh có dãy màu liên tiếp. – Tolerance: độ rộng của dãy màu chọn 34
  24. Pen  Tạo đường path  Chuyển từ path thành vùng chọn: Ctrl + Enter 35
  25. Crop  Crop Tool: cắt lấy vùng ảnh cần làm việc 36
  26. Phóng to ảnh không vỡ hạt  Chuyển ảnh sang object. – R-Click\ Convert to smart object.  Ctrl + T chọn Height, Width tăng.  Crop theo kích cỡ vừa chọn.  Lưu lại ảnh dạng JPG.  Nhược điểm: dung lượng tăng. 37
  27. Các lệnh liên quan đến vùng chọn  All (Ctrl + A): tạo vùng chọn bao kính toàn bộ ảnh.  Deselect (Ctrl + D): hủy vùng chọn.  Reselect (Ctrl + Shift + D): lấy lại vùng chọn.  Inverse (Ctrl+Shift +I) nghịch đảo vùng chọn.  Grow làm lớn vùng chọn có vùng màu gần nhất  Similar tìm vùng chọn có màu gần giống với màu đã chọn ban đầu.  Transform Selection: hiệu chỉnh vùng chọn.  Color Range: chọn theo vùng màu/ 38
  28. Select \ Modify \  Border: độ dày cho đường biên chọn.  Smooth: độ mịn cho đường biên chọn (nhập bán kính mịn).  Expand: nới rộng vùng chọn (nhập số điểm nới rộng).  Contract: thu hẹp vùng chọn (nhập số điểm thu hẹp)  Feather: độ mờ đường biên 39
  29. Color Range  Fuzziness: nới rộng hoặc thu hẹp vùng màu.  Range: vùng sẽ chịu tác động  Selection: lựa chọn màu ứng với vùng chọn.  Detect Faces: nhận dạng  Localized Color Clusters: cụm màu cục 40 bộ
  30. QUICK MASK  Mask giúp bạn tách và bảo vệ các phần của bức ảnh.  Những hình có chi tiết phức tạp không thể dùng công cụ để tách có thể dùng quick mask.  Nhấn vào nút Quick Mask trên thanh công cụ 41
  31. QUICK MASK 42 Standard Quick Mask
  32. QUICK MASK  Dùng công cụ Brush Tool.  Vẽ màu trắng: thêm vùng chọn. – Giảm vùng màu đỏ.  Vẽ màu đen: giảm vùng chọn. – Thêm vùng màu đỏ. 43
  33. Free Transform – Ctrl +T  Hiệu chỉnh đối tượng – Scale: phóng to, thu nhỏ đối tượng. – Rotation: Xoay đối tượng. – Skew: kéo xô đối tượng. – Distort: bóp méo đối tượng. – Perspective: bóp méo ảnh đối xứng. – Warp: áp đặt theo những mẫu có sẵn. – Flip Horizontal: lật theo chiều ngang. – Flip Vertical: lật theo chiều dọc. 44
  34. Một số ví dụ cho lệnh Free transform Scale Rotate Skew Distort 45 Perspective
  35. LAYER 1. Palette Layer. 2. Các thao tác trên layer. 3. MASK. 4. Tạo hiệu ứng bằng công cụ có sẵn. 5. Các chế độ hoà trộn. 46 GV: Bùi Thị Ngọc Dung
  36. Find Filter Blending Shape Clipping mask Link 47
  37.  Khoá những điểm pixel trong suốt.  Khoá những điểm ảnh pixel.  Khoá việc di chuyển ảnh.  Khoá layer. 48
  38.  Tạo liên kết giữa các lớp được chọn. – Cho phép move hoặc transform cùng lúc.  Tạo thêm các Style cho layer.  Tạo lớp mặt nạ (layer mask).  Hiệu chỉnh màu cho layer.  Tạo Folder.  Tạo layer mới.  Xoá layer. 49
  39. Các thao tác trên layer  Tạo mới Layer: – Layer/new layer. – Ctrl+Shift+N. – Layer mới được tạo khi kéo một tấm hình từ tài liệu này sang tài liệu khác.  Nhân đôi Layer: – R_click chọn Duplicate Layer. – Layer/Duplicate Layer. – Ctrl + J. 50
  40. Layer Background layer thường  Nhấp đúp vào layer Background.  Layer > New > Layer from Background. 51
  41. Các thao tác trên layer (tt)  Trộn Layer hiện hành với Layer bên dưới: – Lệnh Layer/ Merge Down – Ctrl + E.  Trộn các Layer đang hiển thị: – Lệnh Layer/ Merge visible .  Trộn các Layer đang liên kết : Merge Link.  Trộn tất cả các Layer: Flatten Image  Đặt lại tên cho Layer: D_Click hoặc chọn 52 Layer Option
  42. Các thao tác trên layer (tt)  Liên kết các Layer: – Chọn các Layer muốn liên kết. – Chọn vào hình mắc xích.  Sắp xếp lại các Layer: – Thứ tự các Layer trên màn hình xác định đối tượng nào nằm phía trước đối tượng nào nằm phía sau. 53
  43. Copy đối tượng trên layer  Copy trên lớp hiện hành: – Tạo vùng chọn. – Ctrl + C – Edit / Copy.  Copy trên nhiều lớp: – Tạo vùng chọn. – Edit / Copy Merged. – Shift + Ctrl + C. 54
  44. MASK  Để hiện hoặc ẩn một vùng nào đó trên lớp  Những thay đổi trên mặt nạ lớp không ảnh hưởng đến lớp.  Tạo mặt nạ lớp: – Add a Mask phía đáy Palette Layer. – Layer Add layer Mask Reveal All  Thường được áp dụng để làm hiệu ứng mờ cho hình ảnh bằng màu đen và trắng. 55
  45. MASK 56
  46. MASK Áp dụng hoặc xoá mặt nạ lớp :  Chọn mặt nạ cần xoá.  Nhấn chuột vào nút Delete phía dưới Palette Layer. – Apply: Loại bỏ mặt nạ lớp và chấp nhận các thay đổi trên hình ảnh có hiệu lực. – Discard: Loại bỏ mặt nạ lớp và không áp dụng các ảnh hưởng của mặt nạ trên hình ảnh. 57
  47. Tạo hiệu ứng bằng công cụ có sẵn 1. Bảng tạo hiệu ứng 2. Hiệu ứng bóng đỗ ngoài. 3. Hiệu ứng sáng miền trong (dạng chữ nổi). 4. Hiệu ứng viền ngoài. 5. Hiệu ứng viền trong. 6. Nổi viền bao quanh hoặc chữ nổi. 7. Tô màu nền kiểu màu Satin. 8. Tô màu nền đơn sắc. 9. Tô màu nền chuyển sắc. 10. Tô màu nền theo mẫu pattern. 58 11. Tô màu viền chữ.
  48. Bevel and Emboss  Style: Chọn kiểu hiệu ứng – Outer Bevel: Nổi toả đều ra ngoài. – Inner Bevel: Nổi tròn quấn vào trong. – Emboss: Nổi đều vào trong và ra ngoài. – Pillow Emboss: Kết hợp nổi và chìm chữ trong ảnh.  Technique: Chọn hướng định dạng cho Bevel: – Smooth: Bevel nhẵn mịn. – Chisel hard: Bevel hơi góc cạnh. – Chisel soft: Bevel có góc cạnh mềm mại hơn. 60
  49. Bevel and Emboss  Depth: sắc độ của shading.  Direction: hướng của bevel.  Size: thiết lập kích cỡ cho bevel.  Soften: thiết lập độ mềm mại cho bevel.  Angle: thiết lập góc chiếu sáng.  Gloss Counter: thiết lập bóng cho đường biên. 61
  50. Bevel and Emboss  Highlight Mode: thiết lập chế độ hoà trộn cho highlight. – Opacity: độ trong suốt cho highlight.  Shadow Mode: thiết lập chế độ hoà trộn cho shadow. – Opacity: độ trong suốt cho shadow. 62
  51. Outer Glow  Blend Mode: thiết lập chế độ hoà trộn cho glow.  Opacity: thiết lập độ trong suốt cho glow.  Noise: thiết lập điểm hạt trên glow.  Technique: thiết lập độ mềm mại cho glow. – Softer: glow mềm mại hơn ở đường biên cạnh. – Precise: glow sắc cạnh hơn ở đường biên.  Spread: thiết lập độ nhoè – mịn cho glow.  Size: thiết lập kích cỡ cho glow.  Contour: thiết lập đường cong cho Color hoặc Opacity.  Range: thiết lập lại đường cong cho vùng hiển thị màu. 70  Jitter: thiết lập ngẫu nhiên gradient cho glow.
  52. Drop Shadow  Blend Mode: thiết lập chế độ hoà trộn cho shadow.  Opacity: thiết lập độ trong suốt cho shadow.  Angle: hướng cho shadow.  Distance: khoảng cách từ shadow đến chữ.  Spread: thiết lập độ nhoè – mịn cho shadow.  Size: thiết lập kích cỡ cho shadow.  Contour: thiết lập đường biên cho Opacity.  Noise: thiết lập điểm hạt trên Shadow. 72
  53. CHẾ ĐỘ HOÀ TRỘN blending mode SV tham khảo 73 GV: Bùi Thị Ngọc Dung
  54. Tăng độ tương phản cho ảnh  C1: Dùng Vibrance.  C2: – Chuyển ảnh sang Lab Color. – New Layer  Vivid Light.  Image \ Apply Image \ Chọn kênh a hoặc cả a và b.  Giảm opcity cho phù hợp 98
  55. Chuyển ảnh thành tranh vẽ  Chuyển ảnh sang trắng đen (Ctrl + Shift + U)  Ctrl + J layer 1.  Layer 1: – Linear Dodge. – Ctrl + I. – Filter \ Blur \ Gausian Blur. – Dùng công cụ Burn để tô lại đường biên chì. 99
  56. TÁCH ĐỐI TƯỢNG KHỎI NỀN 1. Tách với nền trắng. 2. Tách bằng Channels. 3. Tách bằng Refine Edge. 100 GV: Bùi Thị Ngọc Dung
  57. Đối với nền trắng1 Đối tượng 1 copy Mask Xóa nền trắng Đối tượng 1 Multiply Nền File/ Place 101
  58. Đối với nền trắng2 File/ Open / Multiply Mask/Xóa Nền để hiện đối tượng. Đối tượng 1 102
  59. Channel  Chọn kênh màu tương phản nhất copy thành 1 layer đổi tên Copy.  Trên kênh Copy: – Ctrl + M: tăng giảm vùng sáng. – Dùng Brush, Dodge, Burn để tô đối tượng thành đen hoặc trắng. – Ctrl + I để nghịch đảo âm bản nếu đối tượng là đen. – Có thể làm nhòe biên (Blur), cắt xén 1px đường biên (Other\ maxi (đen), miximum (trắng) – Nhấp (Load Channel as Selection): chọn đối tượng. – chọn kênh RGB. 103  Quay về layer và thao tác bình tượng trên đối tượng chọn
  60. Tách với Refine Edge  Dùng công cụ Quick Selection Tools chọn đối tượng  Ấn nút Refine Edge – 104
  61. Edge Detection - dò tìm cạnh  Tách màu khác ra khỏi vùng dò tìm một cách "thông minh"  Refine Edge: Dò tìm cạnh ( giao tuyến màu )  Erase Refinements : xoá đi vùng chọn bị dư 106
  62.  Smooth: làm vùng chọn trơn – Làm mất đi những phần gãy khúc trong vùng chọn, tạo ra vùng chọn được trơn láng  Feather: định phần bề dày của đường biên chọn  Contrast: tách vùng chọn bằng độ tương phản  Shift Edge: quyết định phạm vi của đường biên. 107
  63.  Decontaminate Colors: khử bao nhiêu phần % màu còn xót lại trên vùng chọn.  Output to: – Selection: vùng chọn – Layer Mask: mặt nạ – New Layer: chuyển vùng chọn bằng refine edge thành một layer mới. 108
  64. Tách tóc bằng background Eraser  Chọn phần tóc cần tách.  Chọn công cụ Background Eraser – Sampling chọn Background swatch – Limits chọn Discontigous – Tolerance chọn giá trị khoảng từ 30 đến 70  Ấn Atl + Click vào phần tóc cần giữ.  Rê Background Eraser để xóa phông nền 109
  65. Loại bỏ đối tượng khỏi nền với content-aware  Chọn đối tượng.  Edit / Fill – Use chọn Content-Aware – Opacity: chọn % phù hợp 110
  66. CHỈNH SỬA ẢNH 1. Công cụ chỉnh sửa ảnh. 2. Tạo mẫu Pattern. 3. History. 4. Hiệu chỉnh độ mịn và độ tương phản. 5. Hiệu chỉnh độ sáng tối. 111 GV: Bùi Thị Ngọc Dung
  67. Công cụ chỉnh sửa ảnh 112
  68. Healing Brush Tool + Patch Tool  Vừa áp dụng vừa hoà trộn những pixel từ vùng này sang vùng khác.  Dùng để chỉnh sửa những ảnh không đồng nhất về màu sắc hay bề mặt chúng tự nhiên hơn  Spot healing brush tool: tự động lấy mẫu.  Healing brush tool: – Lấy mẫu: Alt + vùng mẫu tốt. 113 – Cố định vị trí mẫu.
  69. Patch + Red Eye  Patch tool: – Bao khối vùng mẫu xấu. – Di chuyển khối bao đến vùng mẫu tốt.  Red Eye Tool: – Chỉnh sửa mắt đỏ. – Dùng công cụ Red Eye Tool bao khối vùng mắt đỏ máy sẽ tự động hiệu chỉnh lại. 114
  70. Xoá bọng mắt – thâm quầng  Tạo new layer  Dùng công cụ Healing brush tool quét lên vùng cần xóa.  Dùng Eraser với nét cọ mềm nhẹ xóa để đều màu 115
  71. Content-Aware Move Tool  Chọn đối tượng.  Mode: – Move: Di chuyển đối tượng đến vị trí mới – Extend: copy đối tượng khi di chuyển 116
  72. Stamp Tool  Thay thế những pixel từ vùng xấu bằng những pixel ở vùng lấy mẫu.  Clone stamp tool: – Lấy mẫu: Alt + vùng mẫu tốt. – Không cố định vị trí mẫu.  Pattern stamp tool: – Lấy mẫu pattern để đấp lên vùng ảnh xấu. – Có thể tự tạo mẫu pattern. 117
  73. Tạo mẫu Pattern  Chọn vùng cần lấy mẫu.  Edit \ Define Pattern.  Lưu lại tên mẫu vừa tạo. 118
  74. History  Khôi phục lại vùng ảnh đã hiệu chỉnh. Trả lại nguyên bản.  Art History Brush: tô màu cho ảnh theo hiệu ứng bình phun. 119
  75. Hiệu chỉnh độ mịn và độ tương phản  Blur: tăng độ mịn cho vùng ảnh.  Sharpen: tăng độ sắc của ảnh.  Smudge: hoà trộn phân vạch giữa 2 màu. 120
  76. Mũi nhỏ  Ctrl + J phần mũi.  Ctrl + T kéo phần mũi nhỏ lại theo yêu cầu  Dùng Smudge tool để trace đường biên với layer bên dưới 121
  77. Hiệu chỉnh độ sáng tối  Dodge: tăng độ sáng của ảnh.  Burn: tăng độ tối của ảnh.  Sponge: tăng độ xám cho ảnh. 122
  78. Làm mịn da  C1: dùng công cụ.  C2: Dùng Filter \ Blur \ Gaussian Blur – Tạo Blur cho layer copy – Tạo lớp Mask cho lớp copy trên để xuất hiện lại phần hình ảnh cần áp dụng cho hiệu ứng.  C3: – Tạo layer copy \ Vivid Light trong Blending Mode. – Ctrl + I để đảo ngược màu cho layer này. – Filter \ Blur \ Gaussian Blur (xuất hiện các đường nét cấu trúc). – Filter \ other \ hight pass \ chọn mịn cho thích hợp. – Tạo lớp Mask cho lớp copy trên để xuất hiện lại phần hình 123 ảnh cần áp dụng cho hiệu ứng.
  79. ĐỔ MÀU CHO ẢNH 1. Chuyển đổi chế độ màu. 2. Các phương thức tô màu. 3. Các công cụ tô màu. 4. Các phương thức tô màu Adjustment. 124 GV: Bùi Thị Ngọc Dung
  80. Chuyển đổi chế độ màu  Ảnh được tổng hợp bởi một số màu riêng.  Chọn chế độ tổng hợp màu: Image \ Mode: – Bitmap: ảnh màu chuẩn cho Windows. – GrayScale: ảnh đen trắng. – Indexed Color: ảnh dạng kết hợp màu. – RGB Color: chế độ tổng hợp 3 màu chuẩn RGB. – CMYK Color: chế độ tổng hợp 4 màu chuẩn CMYK. – Lab Color: ảnh theo phương thức chụp. – Multi Channel: ảnh đa kênh màu. 125
  81. Các phương thức tô màu  Bảng Swatches Palette: là nơi chứa các mẫu màu. Khi chọn mẫu màu nào sẽ xuất hiện ở Foreground.  Bảng Color Palette: bảng pha màu trộn màu bằng cách pha ba màu rgb.  Bảng Styles: nơi chứa các mẫu màu đã effect 126
  82. Foreground - Background Lựa chọn màu Foreground, Background:  Foreground: màu tiền cảnh.  Background: màu hậu cảnh (màu nền).  Swith color: hoán đổi giữa màu tiền cảnh và màu nền.  Tô màu cho vùng chọn bằng Foreground: Alt+Del  Tô màu cho vùng chọn bằng Background: Ctrl+Del  Tô màu cho các đối tượng trên layer: – Ctrl + Shift + Del: tô màu hậu cảnh. 127 – Alt + Shift + Del: tô màu tiền cảnh.
  83. Các công cụ tô màu  EyeDroper: lấy mẫu màu trên ảnh.  Paint Bucket: tô màu cho vùng ảnh theo hiệu ứng chổi quét. – Tolerance: chọn vùng màu tương đồng.  Gradient: tô màu chuyển sắc. 128
  84. Gradient 129
  85. Tạo cầu vồng  Mở file ảnh.  Tạo new layer tên: rainbow  Chọn cc Gradient Tool  Chọn màu gradient như sau 130
  86. Tạo cầu vồng  Chọn Radial để vẽ  Chọn Blending cho rainbow: Screen  Filter > Blur > Gaussian Blur: hiệu chỉnh cho phù hợp.  Tạo mask cho phần chân cầu vồng 131
  87. Edit \ Fill  Tô màu theo Foreground, Background, Pattern. – Foreground, Background: dùng màu của F,B để tô. – Pattern: tô màu với mẫu có sẵn hoặc tự định nghĩa  Mẫu có sẳn: 132
  88. Mẫu tự định nghĩa  Edit /Define Pattern: – Đầu tiên chọn hình muốn làm mẫu. – Vào lệnh trên và đặt tên.  Edit/Stroke: Tô màu đường biên 133
  89. Các phương thức tô màu Adjustment  Image \ Adjustment 134
  90. Auto Tone  Mỗi kênh màu của ảnh nhận được sự điều chỉnh của riêng nó, tăng tối đa dãy sắc độ trong kênh. 135