Bài giảng Nguyên lý và dụng cụ cắt - Chương 6: Gia công ren (Thread machining) - Cao Thanh Long

NỘI DUNG
Đ6.1 Các phương pháp gia công ren và đặc điểm
của quá trỡnh cắt ren
Đ6.2. Tiện ren
Đ6.3. Cắt ren bằng ta rô và bàn ren
Đ6.4. Gia công ren bằng biến dạng dẻo 
pdf 22 trang thiennv 4980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý và dụng cụ cắt - Chương 6: Gia công ren (Thread machining) - Cao Thanh Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_va_dung_cu_cat_chuong_6_gia_cong_ren_thr.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý và dụng cụ cắt - Chương 6: Gia công ren (Thread machining) - Cao Thanh Long

  1. Đ6.3. Cắt ren bằng ta rô và bàn ren (Thread cutting by Taps and Dies) 6.3.1. Kết cấu của ta rô: Structure of a Tap 3) Số rãnh và dạng rãnh * Số rónh: được chọn theo do *Dạng rãónh của ta rô phải bảo đảm các yêu cầu sau: - Đủ không gian chứa phoi nhất là đối với ta rô cắt ren trong lỗ không thông. - Khả năng hỡnh thành và thoát phoi tốt trong quá trỡnh cắt. - Không xẩy ra hiện tượng cắt khi quay ngược ta rô. - Phoi không bị dính, bị kẹt và nén vào giữa các vòng ren của ta rô và lỗ. - Không gây tập trung ứng suất khi nhiệt luyện. - Độ bền của răng. - Chế tạo đơn giản. Thường sử dụng ba dạng rãnh sau:
  2. Đ6.3. Cắt ren bằng ta rô và bàn ren (Thread cutting by Taps and Dies) 6.3.1. Kết cấu của ta rô: Structure of a Tap 4) Hướng nghiêng của rãnh: Tarô thường được chế tạo có rãnh phoi thẳng. Để thoát phoi tốt, rãnh phoi trên phần cắt được làm nghiêng so với trục một góc . Thường lấy:  = 5o  6o Chỳ ý: Hướng nghiờng của rónh phoi phụ thuộc vào ta rụ ren lỗ thụng hay khụng thụng & ren trỏi hoặc ren phải.
  3. Đ6.3. Cắt ren bằng ta rô và bàn ren (Thread cutting by Taps and Dies) 6.3.2. Dung sai của ta rô: Tolerance of a Tap
  4. Đ6.4. Gia công ren bằng biến dạng dẻo (Thread machining by rolling) 6.4.1. Đặc điểm của quá trỡnh cán ren: Specifications of the process Cán ren là phương pháp gia công ren bằng biến dạng dẻo ở nhiệt độ thường. Phương pháp này cho năng suất cao, chất lượng ren tốt và tiết kiệm vật liệu, thường được sử dụng ở dạng sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối. Trong thực tế thường dùng phổ biến hai phương pháp cán ren bằng bàn cán phẳng và cán ren bằng con lăn cán. Cán ren bằng bàn cán phẳng cho năng suất cao (100  120 chi tiết/phút) nhưng độ chính xác gia công thấp và chỉ cán ren được trên chi tiết có đường kính từ 3 24mm. Cán ren bằng con lăn cán cho độ chính xác cao (cấp 6  7) và độ nhẵn bề mặt gia công cao (cấp 7  9). Con lăn cán bảo đảm gá lắp và điều chỉnh đến kích thước ren cần cán rất đơn giản. Các con lăn cán làm việc với lực cỏn nhỏ sinh ra trong quá trỡnh cán. Do đó, cho phép cán được ren trên các chi tiết rỗng hay có thành mỏng cũng như trên các chi tiết có độ cứng đến HRC40).
  5. Đ6.4. Gia công ren bằng biến dạng dẻo (Thread machining by rolling) 6.4.1.Đặc điểm của quá trỡnh cán ren: Specifications of the rolling process
  6. Đ6.4. Gia công ren bằng biến dạng dẻo (Thread machining by rolling) 6.4.2. Dụng cụ cán ren: The tools for rolling 1) Bàn cán ren phẳng: Flat thread-rolling Die Bàn cán ren phẳng là một bộ gồm hai khối phẳng có các đường ren trải trên mặt phẳng. Một bàn ren di động được kẹp trên bàn xe dao di chuyển dọc. Còn bàn ren kia cố định. Hai bàn cán được gá song song với nhau, bước ren trên hai bàn cán lệch nhau một lượng 0,5*S so với mặt chuẩn. Ren trên hai bàn cán được chế tạo với cùng một góc nghiêng nhưng hướng ren ngược nhau. Phôi được đặt vào giữa hai bàn cán và vuông góc với mặt chuẩn của bàn cán. Kết cấu bàn cán ren bao gồm phần côn cán l1, phần sửa đúng l2 và phần thoát l3.
  7. Đ6.4. Gia công ren bằng biến dạng dẻo (Thread machining by rolling) 6.4.2. Dụng cụ cán ren: The tools for rolling 1) Bàn cán ren phẳng: Flat thread-rolling Die Phần côn cán l1: Thường dùng một trong hai dạng sau để tạo thành prôfin ren - Phần côn cán ngắn l1 = dtb . Phần côn cán ngắn chỉ chế tạo cho bàn cán ren cố định, được hỡnh thành sau khi mài đỉnh ren theo góc . Còn ở bàn cán ren di động không có phần côn cán ngắn. Bàn cán ren có phần côn cán ngắn thường dùng để cán ren có bước ren S 1mm và độ chính xác ren thấp. - Phần côn cán dài l1 = (3  4) dtb: Được chế tạo trên cả hai bàn cán cố định và di động. Nó được hỡnh thành do mài prôfin ren một góc . 2h d d tg e z max Trong đú: 2l1 h - chiều cao ren. h = 0,6946.S de - đường kính ngoài của ren gia cụng, mm. dz max - đường kính phôi lớn nhất, mm. l1 - chiều dài phần côn cán, mm.
  8. Đ6.4. Gia công ren bằng biến dạng dẻo (Thread machining by rolling) 6.4.2. Dụng cụ cán ren: The tools for rolling 1) Bàn cán ren phẳng: Flat thread-rolling Die +Phần sửa đúng l2: Làm nhiệm vụ sửa đúng kích thước và độ chính xác của ren gia công. Chiều dài phần sửa đúng thường lấy bằng: l2 = ( 2  3) dtb + Phần thoát l3: Dùng để đẩy chi tiết thoát ra khỏi bàn cán và đảm bảo cho chi tiết không bị kéo ngược trong hành trỡnh chạy lùi của bàn cán di dộng, ngoài ra có thể thay phần côn cán khi phần này bị mòn. Chiều dài phần thoát l3 = l1 = (3- 4) dtb hoặc có thể lấy l3 = 0.5 dtb khi hỡnh trỡnh của máy cỏn không cho phép. + Chiều dài bàn cán: - Bàn cán cố định L = (5-8) .dtb. - Bàn cán di động lấy dài hơn bàn cố định (15-25)mm. + Chiều rộng bàn cán ren: B = 2lp + (2  3)S lP - chiều dài phổ biến nhất của ren chi tiết, mm. S - bước ren,mm. + Chiều dày bàn cán ren T: Được chọn phụ thuộc vào độ bền cơ học và khả năng phục hồi bàn cán ren khi mòn. Thường lấy: T = 25  50mm.
  9. Đ6.4. Gia công ren bằng biến dạng dẻo (Thread machining by rolling) 6.4.2. Dụng cụ cán ren: The tools for rolling 2) Con lăn ren: Thread rolling die Điều kiện cơ bản để nhận được độ chính xác của ren gia công là các góc nâng ren của con lăn và cuả chi tiết phải bằng nhau. Muốn thế, cần phải chế tạo con lăn có nhiều đầu mối ren. Điều đó xuất phát từ các hệ thức sau: Sd S tg d tg .Dtb .dtb Trong đó: d, Sd, Dtb - góc nâng, bước ren, đường kính trung bỡnh ren con lăn. , S, dtb - góc nâng, bước ren, đường kính trung bỡnh ren chi tiết. S S S Vỡ :  =  nên: d D d .d i.d d tb S tb tb .Dtb .dtb Vỡ i - số đầu mối ren của con lăn, phải là một số nguyên. Khi tính toán, i có thể là một số lẻ, phải quy tròn về số nguyên nhỏ hơn và gần nhất vói số lỗ của đĩa chia, dùng để mài ren nhiều đầu mối của con lăn trên máy mài ren.
  10. Đ6.4. Gia công ren bằng biến dạng dẻo (Thread machining by rolling) 6.4.2. Dụng cụ cán ren: The tools for rolling 2) Con lăn ren: Thread rolling die Chỳ ý: Để dự trữ mòn và mài lại ren trong quá trỡnh sử dụng, trên bản vẽ chế tạo con lăn ren, không ghi Dtb mà ghi hai kích thước đường kính ren trung bỡnh của con lăn mới và con lăn đã mòn. Nghĩa là: Dtb mới = Dtbtt + m Dtb mòn = Dtbtt - m Trong đó: Dtbtt - đường kính trung bỡnh tính toán của ren con lăn, mm. m - lượng dự trữ mòn. Thường lấy: m = 0,0175 Dtbtt. Đường kính ngoài của con lăn ren bằng: D = Dtb + 2h' Trong dó: h' - chiều cao đầu ren con lăn, mm. Các kích thước đường kính lỗ con lăn ren và rãnh then được chọn theo đưòng kính trục chính của máy cán ren. Dung sai lỗ theo H6. Chiều rộng con lăn ren phải lớn hơn chiều dài chi tiết gia công khoảng (2  3) S. Sai lệch của Dtb và D có thể chọn theo IT 9, nhưng đối với các con lăn trong một bộ không quá 0,05mm.Thường lấy từ 0,03  0,05 mm.
  11. Đ6.4. Gia công ren bằng biến dạng dẻo (Thread machining by rolling) 6.4.3. Cỏn ren bằng con lăn ren: thread machining by rolling die 1) Cán ren bằng chạy dao hướng kính: Con lăn di động 2 tiến vào phôi 3 và con lăn cố định 1. Các con lăn quay theo cùng một chiều với tốc độ vòng bằng nhau và làm cho phôi quay không trượt. Phôi được đặt trên thước tỳ 4 và tỳ mặt đầu vào cữ 5. Để tránh cho phôi không bị hất lên khỏi con lăn cán, tâm của phôi so với đường tâm của các con lăn cán phải thấp hơn 0,1  0,3mm đối với bu lông và 0,2  0,6 mm đối với ta rô. Để cho các đường ren của hai con lăn trùng với ren được cán, các con lăn phải đặt lệch nhau 0,5S.
  12. Đ6.4. Gia công ren bằng biến dạng dẻo (Thread machining by rolling) 6.4.3. Cỏn ren bằng con lăn ren: thread machining by rolling die 2) Cán ren bằng chạy dao tiếp tuyến: Cán ren bằng chạy dao tiếp tuyến được thực hiện khi đặt phôi 3 vào giữa hai con lăn cán 1 và 2 quay với vận tốc dài V1 V2. Hai con lăn 1 và 2 quay cùng chiều nhau. Có hai phương pháp thực hiện: - Hai con lăn có cùng đường kính (Dtb1= Dtb2) quay với số vòng quay khác nhau (n1 n2). - Hai con lăn có đường kính khác nhau (Dtb1 Dtb2) quay với số vòng quay bằng nhau (n1 = n2). 3 1 2 Cả hai phương pháp trên đều dẫn tới V1 V2. dtb Theo sơ đồ trên, nên lấy V1 > V2. Khi đó, phôi được kéo n1 (V1) n2 (V2) vào giữa hai con lăn cán và bắt đầu quay đồng thời di chuyển xuống với tốc độ bằng một nửa hiệu số tốc độ dài của hai con lăn. Ren sẽ được cán xong sau khi phôi đi qua hai con lăn cán. Một vài cõu hỏi phần chương 6 L=const