Bài giảng Nguyên lý và dụng cụ cắt - Chương 1: Thông số hình học của dụng cụ cắt và lớp cắt - Cao Thanh Long
1. Các chuyển động trong quá trình
cắt Chuyển động cắt chính: (Primary/ Cutting motion)
- Là chuyển động cơ bản tạo ra phoi.
- Xác định tốc độ bóc tách phoi và tiêu thụ chủ yếu công suất cắt.
- Có thể là chuyển động tịnh tiến hoặc quay tròn, do dao hoặc
phôi thực hiện.
cắt Chuyển động cắt chính: (Primary/ Cutting motion)
- Là chuyển động cơ bản tạo ra phoi.
- Xác định tốc độ bóc tách phoi và tiêu thụ chủ yếu công suất cắt.
- Có thể là chuyển động tịnh tiến hoặc quay tròn, do dao hoặc
phôi thực hiện.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý và dụng cụ cắt - Chương 1: Thông số hình học của dụng cụ cắt và lớp cắt - Cao Thanh Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_nguyen_ly_va_dung_cu_cat_chuong_1_thong_so_hinh_ho.pdf
Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý và dụng cụ cắt - Chương 1: Thông số hình học của dụng cụ cắt và lớp cắt - Cao Thanh Long
- 3. Các bề mặt trên phần cắt của dụng cụ 3.1. Phần thân: (Holder) Phần thân của dụng cụ là phần nối giữa phần cắt của dụng cụ với máy. Nó có nhiệm vụ: - Định vị và kẹp chặt phần cắt của dụng cụ so với máy. - Truyền chuyển động và công suất cắt từ máy tới phần cắt của dụng cụ. 11
- TẠI SAO LẠI SỬ DỤNG DAO CẮT ĐƠN ĐỂ NC THễNG SỐ HèNH HỌC DỤNG CỤ CẮT? 1. Đơn giản nhất 2. Phổ biến nhất 3. Những DCC khỏc được phỏt triển lờn từ dao cắt đơn. 4. Bảo toàn được thuộc tớnh khi ở cỏc DCC khỏc phức tạp hơn. 5. Chứa đựng mõu thuẫn. 12
- 3.2. Phần cắt: (cutting part) - Phần cắt của dụng cụ là phần trực tiếp tham gia quá trình cắt. - Phần cắt thường được chế tạo bằng các loại vật liệu có tính cắt tốt như Thép gió, Hợp kim cứng, Gốm, Kim cương nhõn tạo. Chất lượng và độ chính xác của phần cắt ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của dụng cụ cắt. - Phần cắt của dụng cụ bao gồm các lưỡi cắt và các bề mặt sẽ được trỡnh bày dưới đây.
- Hình 4: Quan hệ giữa phần cắt của dao tiện ngoài với một số loại dao khác
- Hình 5: Các yếu tố trên phần cắt của dao tiện ngoài
- a. Các bề mặt hình thành trên phần cắt của dụng cụ trong quá trình cắt Mặt trước: (face) - Là bề mặt của dao tiếp xúc với phoi. Trong quá trình cắt phoi được hình thành và thoát ra trên mặt trước. Mặt sau chính: (primary flank face) - Là bề mặt của dao đối diện với mặt đang gia công của phôi. Mặt sau phụ: (secondary flank face) - Là bề mặt của dao đối diện với mặt đã gia công của phôi. 16
- Mặt chuyển tiếp: (succeeding face) - Là bề mặt nối tiếp giữa mặt sau chính và mặt sau phụ. Mặt chuyển tiếp có thể là mặt phẳng hoặc là mặt cong tuỳ theo kết cấu phần cắt của dụng cụ cắt. - Các bề mặt trên phần cắt của dụng cụ có thể là mặt phẳng, cũng có khi là mặt cong. Giao tuyến giữa chúng tạo nên các lưỡi cắt. 17
- Các bề mặt trên phần cắt của dụng cụ có thể là mặt phẳng, cũng có khi là mặt cong. Giao tuyến giữa chúng tạo nên các lưỡi cắt. Lưỡi cắt chính: (tool major cutting edge) - Là giao tuyến giữa mặt trước và mặt sau chính. Lưỡi cắt chính tham gia cắt chủ yếu trong suốt quá trình cắt. Lưỡi cắt phụ: (tool minor cutting edge) - Là giao tuyến giữa mặt trước và mặt sau phụ. Trong quá trình cắt chỉ một phần nhỏ của lưỡi cắt phụ tham gia cắt.
- Trên phần cắt có thể có một hoặc nhiều lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ. Mũi dao: (nose or corner) - Là phần chuyển tiếp giữa lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ. Mũi dao có thể nhọn hoặc có dạng cung tròn với bán kính . Hình 6: Dao tiện cắt đứt và dao tiện ngoài
- 4. Các yếu tố của chế độ cắt: factors of cutting data Các yếu tố của chế độ cắt bao gồm: - Tốc độ cắt V (cutting speed) - Lượng chạy dao S (feed rate) - Chiều sâu cắt t (depth of cut) 20
- • Tốc độ cắt: Cutting Speed + Là lượng dịch chuyển tương đối của một điểm trên lưỡi cắt chính so với bề mặt đang gia công trong một đơn vị thời gian, đo theo phương véctơ tốc độ cắt. + Kí hiệu: V (m/ph) + Tốc độ cắt xác định tốc độ bóc tách phoi. n r V r 0 V r S r Hình 8. Các thành phần của véctơ tốc độ cắt
- Tốc độ cắt tại một điểm trên lưỡi cắt được biểu diễn bởi một vectơ V r r r V V S r V o -vectơ tốc độ chuyển động cắt chính r S - vectơ tốc độ chạy dao. Trị số tốc độ chạy dao S thường rất nhỏ so với tốc độ cắt chính Vo. Do đó, tốc độ cắt V và tốc độ cắt chính Vo có trị số xấp xỉ bằng nhau. Để đơn giản cho việc tính toán, trị số tốc độ cắt chính tại một điểm trên lưỡi cắt được coi là trị số tốc độ cắt tại điểm đó, tốc độ cắt được tính gần đúng: r r V V
- Khi tiện phôi có đường kính D[mm], tốc độ quay của trục chính là n [v/p] thì tốc độ cắt được tính bằng: .D.n V [m / p] 1000 Khi gia công, tốc độ cắt V đã xác định được (bằng cách tính hoặc tra các sổ tay), muốn đạt được tốc độ cắt ấy ta phải tính ra tốc độ quay trục chính, sau đó đối chiếu với cấp tốc độ của máy. Tốc độ quay trục chính tính theo công thức: V.1000 n [v / p] .D Trong đó: n: tốc độ vòng quay trục chính [v/p]. D: đường kính phôi gia công tại điểm đang xét [mm].
- Lượng chạy dao: Feed Rate Là lượng dịch chuyển của lưỡi cắt chinh́ so với bề mặt đã gia công trong một đơn vị quy ước đo theo phương chuyển động chạy dao. Đơn vị quy ước (có thể là thời gian, vòng quay, góc răng hoặc hành trình kép v.v ). Các lượng chạy dao thường dùng: - Lượng chạy dao răng (feed per tooth – mm/tooth) - Lượng chạy dao vòng (feed per revolution – mm/rev.) - Lượng chạy dao phút (feed per minute – mm/m) + Lượng chạy dao răng: Ký hiệu Sz, là lượng dịch chuyển của lưỡi cắt chinh́ so với mặt đã gia cụng khi dao quay được một góc răng =360/Z ( Z là số răng dao); mm/răng. 24
- + Lượng chạy dao vòng: Ký hiệu Sv, là lượng dịch chuyển của lưỡi cắt chinh́ so với đã gia cụng sau một vòng quay của dao. Sv=Sz.Z (mm/vòng) + Lượng chạy dao Sph Là lượng chaỵ dao đo thời gian 1 phút. Sph=n.Z.Sz (mm/ph) n - số vòng quay của dao phay trong 1 phút. Sph- được dùng để tính năng suất gia công.
- Chiều sâu cắt: Depth of Cut Là khoảng cách giữa bề mặt đã gia công và bề mặt chưa gia công, đo theo phương vuông góc với bề mặt đã gia công. Kí hiệu: t [mm]. Chiều sâu cắt khi tiện trong được tính theo công thức: Do D t [mm] 2 Chiều sâu cắt khi tiện ngoài được tính theo công thức: D Do t [mm] 2 Trong đó: D - đường kính chi tiết trước khi gia công. D0 - đường kính chi tiết sau khi gia công.
- Hình9: Chiều sâu cắt khi tiện trong và tiện ngoài
- Hình 7: Các yếu tố của quá trình cắt a. Tiện với lượng chạy dao dọc; b. Tiện với lượng chạy dao ngang
- 5. Các mặt toạ độ (co-ordinate planes) Các mặt toạ độ được quy ước, nhằm xác định chính xác và thống nhất các góc trên phần cắt của dao, chúng gồm: - Mặt cắt (tool cutting edge plane) - Mặt đáy (base plane) - Tiết diện chính (cutting edge orthogonal plane) - Tiết diện phụ (minor edge orthogonal plane) - Tiết diện dọc (back section) - Tiết diện ngang (side section) 29
- Hình10:Biểu diễn vị trí tương quan giữa dụng cụ cắt với chi tiết gia công và các mặt tọa độ.
- • Mặt cắt:(tool cutting edge plane) Mặt cắt tại một điểm trên lưỡi cắt chính là mặt phẳng đựơc hình thành bởi vectơ tốc độ cắt và tiếp tuyến của lưỡi cắt chính tại điểm đó. • Mặt đáy:(base plane) Mặt đáy tại một điểm trên lưỡi cắt chính là mặt phẳng vuông góc với vectơ tốc độ cắt tại điểm đó. Hệ quả: Mặt cắt và mặt đáy vuông góc với nhau tại cùng một điểm trên lưỡi cắt chính. Khi bỏ qua ảnh hưởng của lượng chạy dao trong thành phần của vectơ tốc độ cắt thì mặt đáy được định nghĩa “Mặt đáy tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dao là mặt phẳng song song với phương chạy dao dọc và phương chạy dao ngang”.
- X-X Vết mặt đáy N1-N1 Vết mặt cắt N-N Y n Y-Y N N1 X X S Y N N1 Hình 11: Tiết diện chính (N-N), tiết diện phụ (N1-N1), tiết diện dọc (Y-Y) và ngang (X-X)
- Tiết diện chính: ký hiệu N – N (cutting edge orthogonal plane) Tiết diện chính tại một điểm trên lưỡi cắt chính là mặt phẳng đi qua điểm đó và vuông góc với hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy. Tiết diện phụ: ký hiệu N1 - N1(minor edge orthogonal plane) Tiết diện phụ tại một điểm trên lưỡi cắt phụ là mặt phẳng đi qua điểm đó và vuông góc với hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt đáy. Tiết diện ngang (X-X) tại một điểm trên lưỡi cắt là mặt phẳng chứa phương chạy dao và vuông góc với mặt đáy tại điểm đó. Tiết diện dọc (Y-Y) tại một điểm trên lưỡi cắt là mặt phẳng đồng thời vuông góc với mặt đáy và tiết diện ngang tại điểm đó.
- Đ2: thông số hình học phần cắt ( Geometrical factors on cutting part of the tool) 2.1 Xét trong trạng thái tĩnh: Trạng thái tĩnh: (statics state) * Dao được xét như một vật thể hình học đứng yên coi như không có chuyển động chạy dao (S = 0). * Dao được gá đúng (mũi dao gá ngang tâm chi tiết, trục dao thẳng góc với đường tâm chi tiết). * Không kể đến các hiện tượng vật lý xảy ra trong quá trình cắt (rung động, nhiệt, biến dạng v.v ) 34
- 2.1.1. Xác định trong tiết diện chính và phụ Thông số hình học phần cắt của dụng cụ cắt xét trong tiết diện chính và phụ gồm: * Góc trước : (rake angle) * Góc sau chính : ( primary clearance angle) * Góc trước phụ 1: (minor rake angle) * Góc sau phụ 1: (minor clearance angle) * Góc sắc : (wedge angle) * Góc cắt : (angle of cutting) 35
- Hình 12: Các góc của dao tiện trong tiết diện chính và phụ
- * Góc trước :(rake angle) Góc trước tại một điểm trên lưỡi cắt chính là góc hợp bởi mặt trước và mặt đáy xét trong tiết diện chính tại điểm đó. Quy ước: + > 0 (positive): khi mặt trước của dao nằm thấp hơn mặt đáy đi qua điểm đang xét. + < 0 (negative): khi mặt trước của dao nằm cao hơn mặt đáy đi qua điểm đang xét. + = 0 (neutral/zero) : khi mặt trước của dao trùng với mặt đáy.
- * Góc sau chính : (primary clearance angle) Góc sau tại một điểm trên lưỡi cắt chính là góc giữa mặt sau chính và mặt cắt xét trong tiết diện chính tại điểm đó. * Góc trước phụ 1: (minor rake angle) Góc trước phụ tại một điểm trên lưỡi cắt phụ là góc hợp bởi giữa mặt trước và mặt đáy xét trong tiết diện phụ tại điểm đó. * Góc sau phụ 1:(minor clearance angle) Góc sau phụ tại một điểm trên lưỡi cắt phụ là góc hợp bởi mặt sau phụ và mặt cắt xét trong tiết diện phụ tại điểm đó. * Góc sắc : (wedge angle) Góc sắc tại một điểm trên lưỡi cắt chính là góc hợp bởi mặt trước và mặt sau chính xét trong tiết diện chính tại điểm đó.
- * Góc cắt : (angle of cutting) Góc cắt tại một điểm trên lưỡi cắt chính là góc hợp bởi giữa mặt trước và mặt cắt xét trong tiết diện chính tại điểm đó. Hệ quả: + + = 900 + = 900 + =
- Hình 13: Góc , , của dao tiện ngoài
- * Góc nghiêng chính : (side cutting edge angle – SCEA) Góc nghiêng chính là góc nhỏ nhất tạo bởi hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy và phương chạy dao. * Góc nghiêng phụ 1: (end cutting edge angle – ECEA) Góc nghiêng phụ là góc nhỏ nhất tạo bởi phương chạy dao và hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt đáy. * Góc mũi dao : (nose angle) Góc mũi dao là góc tạo bởi hình chiếu của lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ trên mặt đáy. Góc càng lớn thì độ bền cơ học của mũi dao càng lớn nhưng khi cắt biến dạng của vật liệu gia công và lực cắt tăng. Hệ quả: 0 + + 1 = 180
- * Góc nâng của lưỡi cắt chính : (tool cutting edge inclination) Góc nâng tại một điểm trên lưỡi cắt chính là góc hợp bởi lưỡi cắt chính và hình chiếu của chớnh nó trên mặt đáy đi qua điểm mũi dao. Quy ước: - Góc > 0: Khi mũi dao là điểm thấp nhất (so với mặt đáy đi qua mũi dao) trên toàn bộ lưỡi cắt chính. - Góc < 0: Khi mũi dao là điểm cao nhất (so với mặt đáy đi qua mũi dao) trên toàn bộ lưỡi cắt chính. - Góc = 0: Khi mặt đáy chứa lưỡi cắt chính.
- Hình 14: Góc nâng của lưỡi cắt chính
- 2.1.2. Xột trong tiết diện dọc và ngang: - Khi nghiờn cứu quỏ trỡnh cắt thường xột thụng số hỡnh học phần cắt của dao trong tiết diện chớnh và phụ. - Tuy nhiờn, để nhận được cỏc gúc độ của dao trờn tiết diện chớnh & phụ thỡ dao cần được mài sắc trờn cỏc mỏy mài sắc dụng cụ, mà vị trớ của dao trờn cỏc mỏy này lại được xỏc định theo hệ tọa độ đề cỏc OXYZ. Nờn cần thiết lập quan hệ giữa gúc độ của dao xột trong tiết diện chớnh-phụ với tiết diện dọc ( theo trục thõn dao hay vuụng gúc với trục phụi) và tiết diện ngang (vuụng gúc với trục thõn dao hay song song với trục phụi). + Tiết diện ngang kớ hiệu X-X, cú cỏc gúc αx, x, v.v . + Tiết diện dọc kớ hiệu Y-Y, cú cỏc gúc αy, y, v.v . - Mặt khỏc, trong một số trường hợp, đặc biệt do ảnh hưởng của lượng chạy dao dọc hoặc chạy dao ngang, cần xỏc định giỏ trị cỏc gúc độ của dao tại cỏc tiết diện này để đảm bảo quỏ trỡnh cắt được thực hiện tốt. - Do đú, thiết lập quan hệ gúc độ của dao giữa tiết diện chớnh-phụ với tiết diện dọc và ngang là quan trọng và cần thiết. 44
- CễNG THỨC XÁC ĐỊNH QUAN HỆ GểC ĐỘ CỦA DAO GIỮA TIẾT DIỆN CHÍNH PHỤ VỚI TIẾT DIỆN DỌC VÀ NGANG. tg x tg *sin tg *cos tg y tg *cos tg *sin cot g x cot g *sin tg *cos cot g y cot g *cos tg *sin Dấu trờn ứng với λ 0 45
- 2.2 Thông số hình học phần cắt của dụng cụ cắt khi làm việc Ở phần trên đã xét thông số hình học của dụng cụ trong trạng thái tĩnh. Trong quá trình cắt, dụng cụ cắt chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: - Gá đặt mũi dao không ngang tâm, trục dao không thẳng góc với trục chi tiết. -ảnh hưởng của chuyển động chạy dao. - Ảnh hưởng của các hiện tượng vật lí xảy ra trong quá trình cắt. - Do đó, giá trị của các thông số hình học phần cắt khác với khi xét trong trạng thái tĩnh. Để đảm bảo dao có thể làm việc tốt, cần phải xét tới sự thay đổi này. 46
- 2.2.1. ảnh hưởng của việc gá dao không ngang tâm a. Sự thay đổi của góc trước và góc sau: Hình 16: Sự thay đổi góc và khi gá dao không ngang tâm 47
- khi gá dao không ngang tâm, góc trước và sau sẽ thay đổi. Chúng được tính theo công thức sau: cy = y y cy = y y Trong đó: y, y - góc tĩnh (góc mài sắc) cy - góc động (góc trong quá trình cắt) - Dấu trên ứng với tiện ngoài gá cao hơn tâm và tiện lỗ mũi dao gá thấp hơn tâm. Dấu dưới với tiện ngoài gá thấp hơn tâm và tiện lỗ gá cao hơn tâm. y - góc giữa vị trí I và II của mặt cắt (và do đó là góc giữa hai vị trí I và II của mặt đáy), về trị số: h h sin y hay tg y R R 2 h 2
- b. Sự thay đổi của góc nghiêng chính và góc nghiêng phụ 1: + Khi tiện bề mặt ngoài : - gá cao hơn tâm và 1 tăng - gá thấp hơn tâm và 1 giảm + Khi tiện bề mặt trong : - gá cao hơn tâm và 1 giảm - gá thấp hơn tâm và 1 tăng . 49
- 2. ảnh hưởng của việc gá trục dao không vuụng góc với đường tâm chi tiết Khi trục dao gá không vuông góc với đường tâm của máy thì góc nghiêng chính và góc nghiêng phụ thay đổi đúng bằng góc xoay của thân dao. c = 1c = 1 - Dấu trên ứng với dao nghiêng sang phải - Dấu dưới ứng với dao nghiêng sang trái . 50
- Hình 17: ảnh hưởng do trục dao không thẳng góc đường tâm chi tiết
- 2.2.2. ảnh hưởng của chạy dao dọc và ngang a. ảnh hưởng của chuyển động chạy dao ngang Hình 18: ảnh hưởng của chuyển động chạy dao ngang 52
- Do ảnh hưởng của lượng chạy dao ngang nên quĩ đạo chuyển động cắt tương đối của một điểm trên lưỡi cắt chính của dao so với bề mặt đang gia công là đường xoắn vít ácsimét, có phương trình trong toạ độ cực: = a . Trong đó: - bán kính cong của đường xoắn ác si mét. - góc quay (rad) a - hệ số đặc trưng của đường xoắn.
- Tính a: - Khi = 1 1 = a . 1 - Khi phôi quay được 1 vòng, dao tiến vào một lượng Sn, lúc này bỏn kính cong giảm đi một lượng đúng bằng lượng chạy dao Sn . 2 = 1 - Sn hay 1 - Sn = a( 1 -2 ) 1 - Sn = a1-2 a Sn Từ đây có: a (1) 2 cy y y Từ hình vẽ có: (2) cy y y Trong đó: y - góc giữa vị trí I và vị trí II
- Theo giải tích: tg (3) d ' d - góc hợp bởi giữa tiếp tuyến với đường xoắn ácsimét và bán kính véc tơ tại điểm đó. 1 Ta lại có: + = 900 tgy tg d a Hay tgy d (4) Sn Thay (1) vào (4) có: tgy (5) 2 Sn Khi bắt đầu cắt vào: tgy (R là bán kính phôi) 2 .R
- Ví dụ: Tiện cắt đứt một chi tiết hình trụ với lượng chạy dao ngang Sn = 0 0,2 mm/vg. Dao tiện cắt đứt có = 12 . Tính góc sau động cy khi cắt đến cách tâm một lượng = 0.1 mm ? Tính góc y theo công thức (5) có: Sn 0,2 tgy 0,318 = 17038’26’’ 2 D 2 *0.1 0 0 0 ’ ’’ cy = y - = 12 – 17 38’26’’= -5 38 26 Như vậy, khi cắt đứt mặc dù thường dùng Sn nhỏ, nhưng khi vào gần tâm phôi giá trị góc sau động ( cy) có giá trị âm nên dao không cắt được mà đè làm phôi gãy và để lại trên bề mặt đã gia công một lõi vật liệu có đường kính từ 1-2mm. Khắc phục bằng cách mài vát lưỡi cắt chính theo góc φ=750 (xem hinh ở trang sau)
- Hình 19: Tiện cắt đứt bằng dao tiện có lưỡi cắt nghiêng 57
- b. ảnh hưởng của chuyển động chạy dao dọc Khi cắt với chuyển động chạy dao dọc, quĩ đạo chuyển động cắt tương đối của 1 điểm trên lưỡi cắt chính của dao so với bề mặt đang gia công là đường xoắn vít. Khi đó mặt cắt động II xoay đi một góc ( x ) so với mặt cắt tĩnh I (, x - góc nghiêng của đường xoắn vít xét trong tiết diện chính và tiết diện ngang). 58
- Hình 20: ảnh hưởng của chuyển động chạy dao dọc
- Từ hình 20 có: N NT - Trong tiết diện chớnh N-N: CT (8) NCP NP - Trong tiết diện ngang X-X: xCT xT x (9) xCP xP x Dấu trờn ứng với trường hợp chạy dao từ phải sang trỏi & ngược lại. Khai triển vòng xoắn vít qua điểm A sẽ có góc nâng của đường xoắn tại A được xác định theo công thức: Sd (10) & (11) tg x tg tg x *sin Dx Dx - đường kính tại điểm x ; φ – góc nghiêng chính
- Nhận xét: Từ (8), (9) thấy rằng khi Sd 0 thì Nc, xc đều giảm. - Khi tiện trơn, lượng chạy dao Sd thường nhỏ nên góc x không lớn lắm. Khi tiện ren đường kính nhỏ hoặc ren bước lớn cũng như khi tiện trục vít thì góc x có thể lớn. Lúc này phải tính toán góc xc trong tiết diện X-X, và góc Nc trong N-N theo quan hệ đã tính ở phần trên.
- Bài tập số 1: Cú một dao tiện cắt đứt với thụng số hỡnh học phần cắt được mài sắc như sau:α = 15 0 ; φ = 90 0 ; = 10 0 ; Lượng chạy dao ngang Sn = 0.05mm/v. Đường kớnh phụi D=50mm. Hóy tớnh: 1) Giỏ trị gúc sau và gúc trước khi bắt đầu cắt vào phụi? 2) Đường kớnh phụi bằng bao nhiờu thỡ phụi bị góy? Tại sao phụi bị góy? Nếu phụi khụng góy thỡ xảy ra điều gỡ? 3) Tại sao khi dựng φ = 750 thỡ cú thể cắt vào tõm phụi mà khụng để lại lừi? 4) Vẽ và giải thớch bề mặt hỡnh thành trờn phụi trong quỏ trỡnh này? Cho biết vị trớ của lưỡi cắt chớnh và lưỡi cắt phụ trờn sơ đồ mụ tả quỏ trỡnh đang thực hiện? 5) Gúc nghiờng chớnh và phụ cú thay đổi khụng? Tại sao? 62
- BÀI TẬP SỐ 2 Người ta chuẩn bị bào một rónh hỡnh thang cõn cú gúc bờn ε = 250, chiều sõu rónh t = 5 mm, bề rộng đỏy rónh b = 2.5mm. Gúc trước của dao bào xột tại mũi dao trong trường hợp này được mài sắc với giỏ trị = 170 , λ = 00 ; dao bào cú đầu thẳng. 1) Vẽ và giải thớch cỏc bề mặt hỡnh thành trờn phụi? Cho biết dao bào này cú mấy lưỡi cắt chớnh, mấy lưỡi cắt phụ? Tại sao? 2) Hóy tớnh giỏ trị gúc mũi dao đo trờn mặt trước của dao? Cho biết những nguyờn nhõn cú thể gõy hỏng chi tiết hoặc dao bào trong trường hợp này? Cỏch khắc phục? 3) Trỡnh bày cỏc chuyển động cắt khi thực hiện quỏ trỡnh bào này? 63
- BÀI TẬP SỐ 3 Người ta cần tiện 01 trục vớt 02 đầu mối, hướng xoắn trỏi với m = 2.5, gúc biờn dạng ren 2α = 400, đường kớnh ngoài của trục vớt De= 50 0 0 0 mm. Dao tiện ren cú gúc mài sắc như sau: = 0 , αN= 17 , λ= 0 . 1) Trỡnh bày cỏc chuyển động cắt khi tiện trục vớt này? Mối quan hệ (nếu cú) giữa chỳng? 2) Tớnh giỏ trị gúc sau trong tiết diện dọc, tiết diện chớnh tại vị trớ ứng với đường trung bỡnh của trục vớt khi cắt? Biết rằng khi cắt ren trục vớt, cả đỏy và hai mặt bờn được cắt cựng một đường chuyển dao. Nếu giỏ trị một trong cỏc gúc sau nhỏ hơn 20, hóy đề xuất cỏch khắc phục? 3) Giỏ trị gúc sau trong tiết diện dọc tại vị trớ ứng với đường trung bỡnh của trục vớt khi mài sắc? 64
- BÀI TẬP SỐ 4 4.1. Chứng minh rằng: Khi tiện bề mặt ngoài : - gá cao hơn tâm và 1 tăng - gá thấp hơn tâm và 1 giảm 4.2. Hóy cho biết sự thay đổi gúc độ của dao xột trong tiết diện chớnh khi gỏ nghiờng dao sang trỏi và sang phải? 4.3. Chứng minh cụng thức (11)! 65