Bài giảng Nguyên lý chi tiết máy - Chương 6: Bộ truyền bánh răng - Hệ bánh răng
Mục tiêu
Thông số hình học Động học, động lực học |
Phân loại truyền động BR, hệ BR
Hệ số tải trọng tính
Ứng suất cho phép
Tính toán theo sức bền tiếp xúc, uốn
Thiết kế bộ truyền
1
6.1 Cấu tạo, phân loại, phạm vi sử dụng
6.1.1 Truyền động bánh răng |
Nguyên lý làm việc: ăn khớp trực tiếp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý chi tiết máy - Chương 6: Bộ truyền bánh răng - Hệ bánh răng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_nguyen_ly_chi_tiet_may_chuong_6_bo_truyen_banh_ran.pdf
Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý chi tiết máy - Chương 6: Bộ truyền bánh răng - Hệ bánh răng
- Nhược điểm Tiếng ồn làm việc vận tốc cao Chịu va đập kém. Chế tạo khó khăn, chính xác Phạm vi sử dụng: phổ biến, bộ truyền có công suất, vận tốc lớn 10
- 6.1.2 Hệ thống bánh răng Hệ thống bánh răng gồm nhiều bánh răng ăn khớp tạo thành chuỗi 11
- Công dụng hệ bánh răng Thực hiện tỷ số truyền Truyền động 2 trục xa 12
- I II a Thay đổi chiều quay Thay đổi tỷ số truyền 2’ I 1 2 II b A 13
- Tổng hợp hay phân tích chuyển động 14
- Phân loại Hệ bánh răng thường 15
- Hệ bánh răng vi sai 16
- Hệ bánh răng hỗn hợp 2 4 4’ 3 5 1 17
- 6.2 Thông số hình học bánh răng trụ 18
- db: đ/k vòng cơ sở da: đ/k vòng đỉnh df: đ/k vòng chân d: đ/k vòng chia dw: đ/k vòng lăn tw: góc ăn khớp a, atw: khoảng cách trục : góc nghiêng 19
- m (mn): môđun z: số răng : góc nghiêng Thông số cơ bản bộ truyền m (mn): môđun (pháp tuyến) tiêu chuẩn p p: bước răng m m : môđun ngang t mn m t .cos( ) m : góc lượn chân răng 3 20
- Không dịch chỉnh Dịch chỉnh m z z 2 1 z2 z 1 aw a aw m y 2cos 2cos aw a y x2 x 1 y m h 2,25 m h 2,25 m ym d m. z / cos 2a d d d w w w1 u 1 21
- Không dịch chỉnh Dịch chỉnh d d 2 m da d 2(1 x y ) m a d d 2,5 m d d (2,5 2 x ) m f f 1 c 0,25 m 200 tg a cos cos tg tw tg t tw w cos aw 22
- Hệ số dịch chỉnh Tại sao phải dịch chỉnh trong gia công BR? Z nhỏ chiều dày đáy, đỉnh răng giảm hiện tượng cắt chân răng dịch chỉnh khắc phục hiện tượng cắt chân răng 23
- Tránh cắt chân răng x=0 2 z z 17 min sin2 w 24
- Hệ số dịch chỉnh z z 17 z x min zmin 17 X=0 không dịch chỉnh X>0 dịch chỉnh dương X<0 dịch chỉnh âm 25
- 6.3 Thông số động học hệ bánh răng Hệ bánh răng thường Tỷ số truyền 1 cặp bánh răng ăn khớp n z r i 1 1 2 2 2n 2 z 1 r 1 + ăn khớp trong - ăn khớp ngoài 26
- Xét hệ BR thường 1 1 23 4 i15 5 2 3 4 5 i12 i 23 i 34 i 45 ZZ ZZ 2 3 4 5 ZZZZ1 2' 3' 4' 3 ZZZZ 1 . 2 3 4 5 ZZZZ1 2' 3' 4' 27
- 3 ZZZZ2 3 4 5 i15 1 . ZZZZ1 2' 3' 4' Dấu tỷ số truyền phụ thuộc cặp BR ăn khớp ngoài m Zbidong i1k 1 . Zchudong m: số cặp bánh răng tiếp xúc ngoài 28
- Tính tỉ số truyền i17 và khoảng cách trục A khi các bánh răng ăn khớp cùng môđun m=1,5mm, Z1=Z2=Z3’=Z4=Z5’=Z6=20 và Z3=Z5=Z7=60 2 4 6 1 3’ 5’ 3 5 7 29
- Đối với các cặp bánh răng không gian thì dấu của tỷ số truyền không còn ý nghĩa, chiều quay xác định trực tiếp hình vẽ 30
- Xét hệ BR vi sai PP đổi giá c 1 1 c c 2 2 c Cần C làm giá cơ cấu quay quanh OC vận tốc góc -C hệ trở thành hệ thường 31
- c Z c 1 1 c ic 2 i12 c 12 2 2 c Z1 Z 1 c 2 2 c Z 1 32
- 2 2’ Cho hệ thống bánh răng. 3 Với Z2 = 99, Z3 = 101, Z1 O O’ C = Z = 100, 0 2‘ 3 1 1 Tính tỉ số truyền i1c c 33
- Xét cơ cấu vi sai trong cầu của ô tô. Tìm quan hệ 1, 2 giữa các khâu 1, 2 khi xe chạy thẳng, vòng. C Với Z1 = Z2 = Z3 4 3 2 1 5 34
- 6.4 Động lực học bánh răng trụ Bánh răng trụ răng thẳng O2 Lực pháp tuyền Fn n2 F t Fr Fn Fn w cos w Ft Lực hướng tâm Fr Fr F t. tg w n1 2T Lực vòng F Ft t O dw 1 36
- dw2 O dw2 n2 2 O2 n2 Ft2 Ft2 O2 Fr2 w Fr2 n2 Fn Fn Fn Fn w Fn w Fr1 w n1 Ft1 Fr1 Fn Ft1 O1 n1 O1 dw1 n1 dw1 O1 37
- n1 Fr1 n1 Ft1 Ft2 Fr2 n2 38
- n1 n1 Fr1 Ft1 Ft2 Fr2 1 n2 39
- Bánh răng trụ răng nghiêng c’ d’ tw t-t Fn y O2 b’ c nw a’ F’ n2 Fn d F r nw Ft z b nw nw Fa a n-n n1 Fn Ox1 n dw Ăn khớp BR nghiêng 40
- 2TT 2 .cos Lực vòng Ft Ft dw m. z F. tg Lực hướng tâm F F t nw r r cos Ft Lực pháp tuyến Fn Fn cos nw .cos Lực dọc trục Fa Fa = F t .tg 41
- Lực dọc trục Fa Fa chiều hướng mặt nghiêng ăn khớp đầu tiên 42
- 6.5 Tải trọng tính Tải trọng tính Ftt FFKtt dn . Fdn: tải trọng danh nghĩa 2T FFdn t dw K: hệ số tải trọng tính KKKK 43
- K: hệ số tải trọng tính KKKK K: hệ số tập trung tải trọng (bảng 6.4) K: hệ số tải trọng động (bảng 6.5) K : hệ số phân bố tải không đều(bảng 6.11) 44
- 6.6 Ứng suất cho phép Ứng suất tiếp xúc cho phép (thép) 0,9KHL HH 0 lim. sH 0Hlim: giới hạn mỏi tiếp xúc (bảng 6.13) sH: hệ số an toàn (bảng 6.13) N m HO KHL: hệ số tuổi thọ KHL H NHE 45
- mH: bậc đường cong mỏi mH 6 2,4 NHO: số chu kỳ cơ sở NHO 30 HB NHE: số chu kỳ tương đương Bánh răng làm việc tải trọng, n không đổi NHE 60. c . n . L h c: số lần ăn khớp/vòng Lh: tổng thời gian làm việc (h) 46
- Bánh răng làm việc tải thay đổi Ti NHE 60. c n i . t i Tmax Ti: môment xoắn chế độ thứ i ti: thời gian làm việc chế độ thứ i Chú ý: NHE>NHO NHE=NHO 47
- Ứng suất tiếp xúc cho phép một số vật liệu Gang xám H 1,5HB Gang độ bền cao H 1,8HB Tectolic H 45 60MPa 50 60MPa Lignofon H 48
- Ứng suất uốn cho phép (thép) KFL FF 0 lim. sF 0Flim: giới hạn mỏi uốn (bảng 6.13) sF: hệ số an toàn (bảng 6.13) N m FO KFL: hệ số tuổi thọ KFL F NFE 49
- mH: bậc đường cong mỏi H 350HB, k mài chân răng mH 9 NFO: số chu kỳ cơ sở 6 NFO 5.10 50
- Bánh răng làm việc tải trọng, n không đổi NLE 60. c . n . L h Bánh răng làm việc tải thay đổi mF Ti NFE 60. c n i . t i Tmax 51
- Ứng suất uốn cho phép (gang) 1 F s. K Giới hạn mỏi 1 0,55 b b: giới hạn bền kéo [s]: hệ số an toàn (1,71,9) K : hệ số tập trung ứ/s (11,2) 52
- 6.7 Các dạng hỏng, chỉ tiêu tính toán Fn răng uốn – nén. Fms răng ăn khớp trượt. Gãy răng Tróc rỗ Dính Mòn 53
- Gãy răng Nghiêm trọng. Góc lượn chân răng. Nguyên nhân: quá tải, mỏi, vật liệu giòn.vv B/p khắc phục: tính toán sức bền uốn, tăng modul.vv 54
- Tróc rỗ bề mặt Dạng răng méo mó bị hỏng Bề mặt răng, kín, bôi trơn 3 yếu tố tróc rỗ - Vết nứt tế vi - Lực tác dụng vuông góc - Có chất lỏng 55
- Dính răng Răng biến dạng hiệu suất giảm. Vị trí: ăn khớp, 2 BR cùng vật liệu, không tôi bề mặt. Nguyên nhân: vận tốc cao + nhiệt độ màng dầu phá vỡ dính răng. Khắc phục: tăng độ nhẵn, độ rắn bề mặt, dùng dầu chống dính. 57
- Mòn Dạng răng thay đổi gãy răng Vị trí: đỉnh, chân răng Nguyên nhân: bôi trơn không tốt, dầu bôi trơn bẩn, bộ truyền hở Khắc phục: che kín bộ truyền, dùng dầu bôi trơn .vv 58
- Bộ truyền kín, bôi trơn tốt Tính toán thiết kế theo độ bền tiếp xúc Bộ truyền hở, bôi trơn không tốt Tính toán thiết kế theo độ bền uốn 59
- Tính toán bánh răng trụ răng thẳng Ứng suất tiếp xúc (kiểm nghiệm) ZZZMH 2T1 . KH . u 1 HH dw1 b w. u Hệ số cơ tính vật liệu ZM 2EE1 . 2 ZM E 1- 2 E 1- 2 2 1 1 2 60
- Hệ số xét hình dạng ZH 2 ZH sin2 w Hệ số xét chiều dài tiếp xúc Z 4 Z 3 : hệ số trùng khớp ngang 61
- dw1: đường kính vòng lăn BR dẫn T1: môment xoắn trên BR dẫn KH: hệ số tải trọng tính bw: chiều rộng vành răng u: tỷ số truyền 62
- Thiết kế aw theo ứng suất tiếp xúc 2TK1 . H aw 50 u 1 3 2 ba u H 2TK2 . H 50u 1 3 2 2 ba u H KH: hệ số tập trung tải trọng (bảng 6.4) ba: hệ số chiều rộng vành răng 63
- Ứng suất uốn (kiểm nghiệm) YFKF t F FF bw. m Hệ số dạng răng YF 6l ' cos ' sin ' YK . F 2 cos 'cos ' w w 64
- Hệ số dạng răng YF thực nghiệm 13,2 27,9x 2 YF 3,47 0,092 x zv z v z Z : số răng tương đương z v v cos3 x: hệ số dịch chỉnh 65
- Thiết kế môđun theo ứng suất uốn TKYTKY1 FFFF 1 3 3 m 1,4 1,4 2 z1 bm F z 1 bd F Hệ số chiều rộng vành răng b z . bmm 1 bd 66
- Tính toán bánh răng trụ răng nghiêng Ứng suất tiếp xúc (kiểm nghiệm) ZZZMH 2T1 . KH . u 1 HH dw1 b w. u Hệ số cơ tính vật liệu ZM 2EE1 . 2 ZM E 1- 2 E 1- 2 2 1 1 2 67
- Hệ số xét hình dạng ZH 2cos ZH sin2 w Hệ số xét chiều dài tiếp xúc Z 1 Z : hệ số trùng khớp ngang 68
- dw1: đường kính vòng lăn BR dẫn T1: môment xoắn trên BR dẫn KH: hệ số tải trọng tính bw: chiều rộng vành răng u: tỷ số truyền 69
- Thiết kế aw theo ứng suất tiếp xúc 2TK1 . H aw 43 u 1 3 2 ba u H 2TK2 . H 43u 1 3 2 2 ba u H KH: hệ số tập trung tải trọng (bảng 6.4) ba: hệ số chiều rộng vành răng 70
- Ứng suất uốn (kiểm nghiệm) YFKYYF t F FF bw. m Hệ số dạng răng YF 6l ' cos ' sin ' YK . F 2 cos 'cos ' w w 71
- Hệ số dạng răng YF thực nghiệm tính theo zv 13,2 27,9x 2 YF 3,47 0,092 x zv z v Hệ số xét ảnh hưởng trùng khớp ngang 1 Y Hệ số xét ảnh hưởng góc nghiêng Y 1 120 72
- Thiết kế môđun theo ứng suất uốn TKYTKY1 FFFF 1 3 3 mn 1,12 1,12 2 z1 bm F z 1 bd F Hệ số chiều rộng vành răng b z . bmm 1 bd 73
- 6.8 Truyền động bánh răng côn Truyền động hai trục giao nhau 74
- Thông số hình học h me , mm e Z Z1 1 2 t g t g 2 u 1 Rm Z1 Z2 u 2 2 de2 Re = 0,5.me Z 1 Z 2 Re 2 2 2 1 Re = 0,5.mm Z 1 Z 2 b hae de = me. Z hfe dfe1 d dm = mm. Z ae1 75
- Động lực học bánh răng côn 2T FF 1 t1 t 2 Fa1 = F r2 =Ft 1 tg .sin 1 dm1 Ft1 F Fr1 F a 2 F t 1 tg .cos 1 n1 cos Fr’ Fn1 Fr’ F Fr1 n1 Ft1 1 F Fr1 t1 Fa1 Fa1 n1 dm1 O 1 1 76
- Tính toán bánh răng côn Ứng suất tiếp xúc (kiểm nghiệm) 2 2TK1 .H . u +1 HMHH ZZZ 2 0,85.dm1 . b . u Hệ số cơ tính vật liệu ZM 2EE1 . 2 ZM E 1- 2 E 1- 2 2 1 1 2 77
- Hệ số xét hình dạng ZH 2 ZH sin2 w Hệ số xét chiều dài tiếp xúc Z 4 Z 3 : hệ số trùng khớp ngang 78
- dm1: đường kính vòng chia trung bình T1: môment xoắn trên BR dẫn KH: hệ số tải trọng tính b: chiều rộng vành răng u: tỷ số truyền 79
- Thiết kế chiều dài côn Re 2 TK1. H Re 47,5 u +1 3 2 2 0,85 1 be . be .u . H KH: hệ số tập trung tải trọng (bảng 6.4) be: hệ số chiều rộng vành răng 80
- Ứng suất uốn (kiểm nghiệm) YFKF t F FF 0,85.b . mm Hệ số dạng răng YF tính theo zv 13,2 27,9x 2 YF 3,47 0,092 x zv z v 81
- Thiết kế môđun theo ứng suất uốn TKY1 FF 3 mm 1,4 2 0,85.z1 .bd . F 2TKY1 .FF . m 1,4 3 e 2 2 0,85.z1 .bd . F 1 0,5 be 82
- 6.9 Trình tự thiết kế bộ truyền bánh răng Sinh viên đọc tài liệu: BR trụ răng thẳng: trang 236, 237, 238 BR trụ răng nghiêng: trang 243, 244 BR nón răng thẳng: trang 253, 254, 255 Các ví dụ trang 257 265 83
- Một vài câu hỏi cần làm rõ khi TT-TK . Khi nào tính theo sức bền tiếp xúc? . Khi nào tính theo sức bền uốn? . Những bước tính toàn thiết kế? . Các thông số nào tìm được khi tính toán thiết kế bộ truyền? 84