Bài giảng Máy nâng chuyển - Chương 5: Thiết bị phanh hãm

nKhái niệm chung

nBộ phận không thể thiếu trong cơ cấu nâng.

nCông dụng:

nDừng vật nâng ở vị trí mong muốn.

nGiữ vật nâng ở trạng thái treo, không rơi khi không mong muốn.

n5.1. Mômen phanh yêu cầu

nMômen phanh yêu cầu khi hạ lớn hơn khi nâng

nChọn phanh theo QPAT:Tph = n.T*t

  HSAT n chọn từ 
1,5 – 2,5 theo CĐLV

nÝ nghĩa của HSAT:

nTính đến tải động

Đề phòng quá tải

ppt 19 trang thiennv 08/11/2022 4720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Máy nâng chuyển - Chương 5: Thiết bị phanh hãm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_may_nang_chuyen_chuong_5_thiet_bi_phanh_ham.ppt

Nội dung text: Bài giảng Máy nâng chuyển - Chương 5: Thiết bị phanh hãm

  1. 5.4. Phanh áp trục Phanh nón N a * Lực phanh yêu cầu K (2) (3) N.f = Fms = Ft = 2Tph/D 2 1 (1) K = N.sina D D D K = 2Tph.sina / (D.f) * Độ bền mòn
  2. 5.4. Phanh áp trục Phanh đĩa ➢ Có thể coi là trường hợp đặc biệt của phanh nón (a = 90o) K (2) (3) K = 2Tph / (D.f) 2 1 (1) D D D ➢ Để tăng khả năng phanh: dùng phanh nhiều đĩa K = 2Tph / (D.f.z)
  3. 5.6. Phanh tự động Vì sao gọi là phanh tự động? ◼ Lực trong cơ cấu được sử dụng làm lực phanh ◼ Mô men phanh tự điều chỉnh theo tải Phân loại ◼ Phanh tự động có mặt ma sát không tách rời ◼ Phanh tự động có mặt ma sát tách rời. Ưu nhược điểm và PVSD từng loại phanh
  4. Phanh tự động có mặt ma sát không tách rời ◼ Cấu tạo ◼ Đặc điểm cấu tạo Fa2 ◼ Nguyên lý hoạt động Ft3 ◼ Tính tự động của phanh: * Lực phanh là lực dọc trục trên trục vít * Lực phanh có tỷ lệ thuận với lực phanh yêu cầu.
  5. Tính tự động của phanh tự động có mặt ma sát không tách rời ◼ Để phanh hoạt động tốt cần thoả mãn điều kiện: Kcó Kyc, trong đó Kyc là lực phanh yêu cầu ◼ Giá trị Kcó và Kyc tính như sau: ◼ Kcó = Fa2 Ft3 = 2Ttg/D3 = Q.D0 hp htg / (a.D3) tỷ lệ thuận với Q ◼ Kyc = 2.Tph sina/ D.f = 2.n.T*t sina / D.f Kyc= 2.n.QDo.h. sina / (2auo.D.f) tỷ lệ thuận với Q, trong đó: D3 - đường kính bánh vít; D - đường kính phanh (phanh nón); n – hệ số an toàn phanh; Do - đường kính tang cuốn cáp ◼ Khi tăng tải Q thì lực phanh yêu cầu Kyc tăng, nhưng lực phanh do cơ cấu tạo ra Kcó cũng tăng => loại phanh này có khả năng tự điều chỉnh lực phanh theo tải => không sợ quá tải và vì thế HSAT phanh kiểu này thường lấy bé (n 1,2)
  6. Phanh tự động có mặt ma sát tách rời ◼ Cấu tạo 1 ◼ Đặc điểm cấu tạo 2 3 5 6 ◼ Nguyên lý hoạt động 4 ◼ Tính tự động của phanh: * Lực phanh là lực dọc trong b.t. vít - đai ốc * Lực phanh có tỷ lệ thuận với lực phanh yêu cầu.
  7. Tính tự động của phanh tự động có mặt ma sát tách rời ◼ Để phanh hoạt động tốt cần thoả mãn điều kiện: Kcó Kyc, trong đó Kyc là lực phanh yêu cầu ◼ Giá trị Kcó và Kyc tính như sau: ◼ Kcó = QD0h / [au0(d2tg(+ ’) + f.D)] tỷ lệ với tải Q (xuất phát từ điều kiện Tbr = Tr + TT - để vặn được đai ốc thì mô men trên bánh răng cần thắng ma sát trên ren và ma sát mặt tỳ) ◼ Kyc = = 2.n.QDo.h / (2auo.D) tỷ lệ thuận với tải Q ◼ Khi tăng tải Q thì lực phanh yêu cầu Kyc tăng, nhưng lực phanh do cơ cấu tạo ra Kcó cũng tăng => loại phanh này có khả năng tự điều chỉnh lực phanh theo tải => không sợ quá tải và vì thế HSAT phanh kiểu này thường lấy bé (n 1,2)
  8. 5.7. Tay quay an toàn ◼ Là loại tay quay kết hợp phanh hãm, đảm bảo giữ vật an toàn không rơi khi không có lực tác động lên nó. ◼ Tay quay an toàn kiểu I – kết hợp phanh tự động có mặt ma sát tách rời. ◼ Tay quay an toàn kiểu II – kết hợp phanh đai.
  9. 5.7. Tay quay an toàn (tiếp) Kiểu I Kiểu II •Cấu tạo •Đặc điểm cấu tạo •Ưu nhược điểm và PVSD. next