Bài giảng Máy nâng chuyển - Chương 2: Bộ phận mang tải

nPhân loại

nMóc

  Bộ phận mang tải vạn năng, có thể sử dụng cho vật liệu bất kỳ.

nCặp giữ

  Bộ phận mang tải chuyên dùng với vật liệu khối. Thường sử dụng với loại vật liệu có hình dáng và kích thước nhất định.

nGầu ngoạm

  Bộ phận mang tải chuyên dùng với vật liệu rời

ppt 18 trang thiennv 08/11/2022 3680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Máy nâng chuyển - Chương 2: Bộ phận mang tải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_may_nang_chuyen_chuong_2_bo_phan_mang_tai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Máy nâng chuyển - Chương 2: Bộ phận mang tải

  1. Ví dụ (tiếp ) 2-11
  2. Ví dụ (tiếp ) 2-12
  3. Ví dụ (tiếp ) next 2-13
  4. 2.4. Bộ phận mang tải khác 2-14
  5. Bộ phận mang tải khác (tiếp) 2-15
  6. Tóm tắt ◼ Phân loại bộ phận mang tải và phạm vi sử dụng của chúng ◼ Các loại móc: Cấu tạo chung, tính móc không tiêu chuẩn ◼ Cặp giữ ma sát: cấu tạo chung, nguyên lý hoạt động, tính toán điều kiện cặp giữ ◼ Gầu ngoạm: cấu tạo chung, nguyên lý làm việc ◼ Các bộ phận mang tải khác next 2-16
  7. Tính móc không tiêu chuẩn A A A – A • Tiết diện cuống móc A-A: tính như bulông chịu kéo, không xiết: a 4Q  =  B B 2 d1 d1 • Ứng suất cho phép lấy 85MPa khi dẫn động tay hoặc 40-50MPa khi y dẫn động bằng động cơ. B – B dA • Tiết diện thân móc: theo lý thuyết thanh cong: a/2 e1 e2 Next  P2-17
  8. Tính móc không tiêu chuẩn A A • Tiết diện B-B: Q e1 • Chịu kéo 1 =  a (thớ trong) A.k 0,5a Q e B B 2 • Chịu nén 2 =  (thớ ngoài) A.k 0,5a + h Với k – hệ số phụ thuộc dạng tiết diện e2 y h = e1 + e2 1 y dA k = − dA B – B r = a/2 + e1 A −e1 r + y A – diện tích tiết diện • Ứng suất cho phép lấy 165 MPa khi dẫn động tay hoặc 150 MPa khi dẫn động bằng đ/cơ. a/2 e1 e2  Back P2-18