Bài giảng Lập trình Java cơ bản - Bài 6: Xử lý ngoại lệ - Cao Đức Thông

•Xử lý lỗi và ngoại lệ

•Khối try/catch/finally

•Các lớp ngoại lệ

•Xây dựng lớp ngoại lệ

•Lan truyền ngoại lệ

•Tung lại ngoại lệ

•Bài tập

•Xử lý lỗi và ngoại lệ

•Trong một số ngôn ngữ như C, việc xử lý lỗi thường được cài đặt ngay tại các bước thực hiện của chương trình. Các hàm sẽ trả về một cấu trúc lỗi khi gặp lỗi.

•Ví dụ: Tìm kiếm phần tử trong một danh sách

•ErrorStruct  error = new ErrorStruct();

•TableEntry entry = lookup(“Marianna”, employee, error);

•if (entry == null)

•{

•     return error;

}

ppt 34 trang thiennv 8320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lập trình Java cơ bản - Bài 6: Xử lý ngoại lệ - Cao Đức Thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lap_trinh_java_co_ban_bai_6_xu_ly_ngoai_le_cao_duc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lập trình Java cơ bản - Bài 6: Xử lý ngoại lệ - Cao Đức Thông

  1. Xử lý ngoại lệ • Khối try/catch • Đặt đoạn mã có khả năng xảy ra ngoại lệ trong khối try • Đặt đoạn mã xử lý ngoại lệ trong khối catch • Khi xảy ra ngoại lệ trong khối try, các câu lệnh trong khối catch sẽ được thực hiện tuỳ vào kiểu của ngoại lệ. • Sau khi thực hiện xong khối catch, điều khiển sẽ được trả lại cho chương trình. 11
  2. Khối try/catch • Ví dụ 1: try { methodeX(); System.out.println(“Cau lenh ngay sau methodX()”); } catch (NullPointerException e) { System.out.println(“Co loi trong khoi try”); } System.out.println(“Cau lenh sau try/catch”); 12
  3. Khối try/catch • Ví dụ 2: try { A(); } catch (Exception e) { System.out.println(“Co loi trong A()”); } • Ví dụ 3: try { x = System.in.read(); System.out.println(“x = “ + x); } catch (IOException e) { System.out.println(“Error: “ + e.getMessage()); } 13
  4. Khối try/catch • Ví dụ 4: try { String s = buff.readLine(); int a = Integer.parseInt(s); x[i++] = a; } catch (IOException e) { System.out.println(“Error IO: “ + e.getMessage()); } catch (NumberFormatException e) { System.out.println(“Error Format: “ + e.getMessage()); } catch (ArrayIndexOutOfBoundsException e) { System.out.println(“Error Index: “ + e.getMessage()); } 14
  5. Khối finally • Khi một ngoại lệ xảy ra, chương trình dừng lại, một số công việc “dọn dẹp” có thể sẽ không được thực hiện (ví dụ như đóng file). • Khối finally đảm bảo rằng các câu lệnh trong đó luôn được thực hiện, kể cả khi ngoại lệ xảy ra. try { doSomething(); // phương thức này có thể gây ra ngoại lệ } finally { cleanup(); } 15
  6. Tóm tắt về xử lý ngoại lệ • Các ngoại lệ xảy ra khi gặp lỗi. • Có thể bắt và xử lý các ngoại lệ bằng cách sử dụng khối try/catch. Nếu không chương trình sẽ kết thúc ngay (với ứng dụng console) hoặc tiếp tục tồn tại (với ứng dụng GUI). • Khi bắt ngoại lệ, phải biết rõ kiểu ngoại lệ cần bắt. Có thể dùng kiểu cha Exception. • Để chắc chắn việc “dọn dẹp” luôn được thực hiện, dùng khối finally. Có thể kết hợp try/catch/finally. 16
  7. Một số lớp ngoại lệ Object Throwable Error Exception AssertionError RuntimeException IOException ClassNotFoundException NullPointerException ArithmeticException 17
  8. Một số lớp ngoại lệ • Lớp Throwable • Có một biến String để lưu thông tin chi tiết về ngoại lệ đã xảy ra • Một số phương thức cơ bản • Throwable(String s); // Tạo một ngoại lệ có tên là s. • String getMessage(); // Lấy thông tin về ngoại lệ • void printStackTrace(); // In ra tất cả các thông tin liên quan đến ngoại lệ 18
  9. Một số lớp ngoại lệ • Lớp Exception • Có nhiều ngoại lệ thuộc lớp con của Exception. • Người dùng có thể tạo ra các ngoại lệ kế thừa từ Exception. • Lớp Error • Chỉ những lỗi nghiêm trọng và không dự đoán trước được như ThreadDead, LinkageError, VirtualMachineError • Các ngoại lệ kiểu Error ít được xử lý. 19
  10. Một số lớp ngoại lệ • RuntimeException: Chỉ các ngoại lệ có thể xảy ra khi JVM thực thi chương trình • NullPointException: con trỏ null • OutOfMemoryException: hết bộ nhớ • ArithmeticException: lỗi toán học, lỗi chia không • ClassCastException: lỗi ép kiểu • ArrayIndexOutOfBoundsException: vượt quá chỉ số mảng • 20
  11. Hai loại ngoại lệ • Ngoại lệ unchecked • Là các ngoại lệ không bắt buộc phải được kiểm tra. • Gồm RuntimeException, Error và các lớp con của chúng. • Ngoại lệ checked • Là các ngoại lệ bắt buộc phải được kiểm tra. • Gồm các ngoại lệ còn lại. 21
  12. Chú ý với ngoại lệ checked • Giả sử method1 gọi method2 và method2 là phương thức có khả năng ném ngoại lệ kiểu checked, lúc đó: • hoặc method2 phải nằm trong khối try/catch. • hoặc phải khai báo method1 có khả năng ném (throws) ngoại lệ. 22
  13. Ví dụ: Ngoại lệ IOException • Cách 1: try/catch • public static void main(String[] args) • { • try { • String s = buff.readLine(); • } catch (IOException e) { • • } • } • Cách 2: Khai báo throws • public static void main(String[] args) throws IOException • { • String s = buff.readLine(); • } 23
  14. Bài tập tại lớp • Bài 1: Cài đặt xử lý các ngoại lệ cho chương trình tính thương 2 số bằng giao diện GUI. • Bài 2: Cài đặt xử lý lỗi bằng cách dùng ngoại lệ cho ví dụ ở phần đầu bài. 24
  15. Ngoại lệ do người dùng tạo • Định nghĩa lớp ngoại lệ // file MyException.java public class MyException extends Exception { public MyException(String msg) { super(msg); } } 25
  16. Ngoại lệ do người dùng tạo • Sử dụng ngoại lệ Khai báo khả năng tung ngoại lệ // file ExampleException.java public class ExampleException { public void copy(String fileName1, String fileName2) throws MyException { if (fileName1.equals(fileName2)) throw new MyException("File trung ten"); // tung ngoại lệ System.out.println("Copy completed"); } Tung ngoại lệ 26
  17. Ngoại lệ do người dùng tạo • Sử dụng ngoại lệ public static void main(String[] args) { ExampleException obj = new ExampleException(); try { String a = args[0]; String b = args[1]; obj.copy(a,b); } catch (MyException e) { System.out.println(e.getMessage()); } } } 27
  18. Lan truyền ngoại lệ • Tình huống • Giả sử trong main() gọi phương thức A(), trong A() gọi B(), trong B() gọi C(). Khi đó một ngăn xếp các phương thức được tạo ra. • Giả sử trong C() xảy ra ngoại lệ. 28
  19. Lan truyền ngoại lệ C() tung ngoại lệ C() B() B() A() A() main() main() Nếu C() gặp lỗi và tung ra ngoại lệ nhưng trong C() lại không xử lý ngoại lệ này, thì chỉ còn một nơi có thể xử lý chính là nơi mà C() được gọi, đó là trong phương thức B(). Nếu trong B() cũng không xử lý thì phải xử lý ngoại lệ này trong A() Quá trình này gọi là lan truyền ngoại lệ. Nếu đến main() cũng không xử lý ngoại lệ được tung từ C() thì chương trình sẽ phải dừng lại. 29
  20. Ném lại ngoại lệ • Trong khối catch, ta có thể không xử lý trực tiếp ngoại lệ mà lại ném lại ngoại lệ đó cho nơi khác xử lý. catch (IOException e) { throw e; } • Chú ý: Trong trường hợp trên, phương thức chứa catch phải bắt ngoại lệ hoặc khai báo throws cho ngoại lệ (nếu là loại checked). 30
  21. Chú ý khi sử dụng ngoại lệ • Không nên sử dụng ngoại lệ thay cho các luồng điều khiển trong chương trình. • Ví dụ: Kiểm tra delta trong chương trình giải phương trình bậc 2. • Nên thiết kế và sử dụng ngoại lệ một cách thống nhất cho toàn bộ dự án. • Một số xử lý lỗi bằng ngoại lệ phổ biến là: hết bộ nhớ, vượt quá chỉ số mảng, con trỏ null, chia cho 0, đối số không hợp lệ 31
  22. Bài tập 1. Viết chương trình cho phép tính giá trị của biểu thức: 5x - y A = 2x + 7y Yêu cầu xử lý các ngoại lệ có thể xảy ra. 2. Viết chương trình cho phép tạo một mảng 2 chiều cỡ mxn với m,n nhập từ bàn phím. Cài đặt các xử lý ngoại lệ cần thiết. 32
  23. Bài tập 3. Xây dựng lớp ngoại lệ DateException cho các lỗi về ngày tháng. 4. Viết chương trình cho phép người dùng nhập vào ngày, tháng năm, nếu thông tin này không hợp lệ sẽ tung ra một ngoại lệ DateException, sau đó thông báo cho người nhập biết và cho phép người dùng nhập lại. 33
  24. Bài tập 5. Tìm hiểu lại lớp Candidate đã học (dữ liệu gồm mã thí sinh, tên và điểm thi 3 môn). Điều gì sẽ xảy ra khi tạo một đối tượng thuộc lớp Candidate với dữ liệu đưa vào không hợp lệ ? Cài đặt lớp CandidateException để bắt các lỗi như trên. Yêu cầu khi có lỗi thì sẽ cho biết cả tên và mã thí sinh bị lỗi. 34