Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Bài 1: Ngôn ngữ Java vào ra đơn giản, kiểu dữ liệu và phép toán - Nguyễn Mạnh Hùng

Java IDE
 Borland JBuilder
 Microsoft Visual J++
 Jcreator
 Text Pad
 NetBean
 Eclipse
5
Cài đặt Java (1)
Bước 1:
 Download Java từ server của sun
 Cài vào thư mục tùy chọn ở ổ đĩa (nên
chọn thư mục mặc định của chương trình
cài đặt)
6
Cài đặt Java (2)
Bước 2: cập nhật CLASS PATH
 Đối với WindowsNT, WinXP khởi động Control Panel, chọn
System, chọn Environment (hoặc click chuột phải vào My
Computer, chọn Properties, chọn Advanced, click vào Environment
Variables), click vào biến PATH trong phần User Variables và
System Variables. Sau đó, thêm vào cuối nội dung biến hiện có
dòng sau (phải có dấu chấm phẩy):
;C:\jdk1.5\bin
 Đối với Windows98/95, chọn START, chọn RUN, nhập dòng
sysedit vào ô lệnh, nhấn OK, chọn cửa sổ của AUTOEXEC.BAT.
Tìm dòng khai báo biến PATH, nếu không có, thêm vào một dòng
mới theo mẫu: SET PATH=C:\jdk1.5\bin. Nếu có sẵn biến PATH,
thêm vào cuối dòng này nội dung: ;C:\jdk1.5\bin 
pdf 25 trang thiennv 5160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Bài 1: Ngôn ngữ Java vào ra đơn giản, kiểu dữ liệu và phép toán - Nguyễn Mạnh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_lap_trinh_huong_doi_tuong_bai_ngon_ngu_java_vao_ra.pdf

Nội dung text: Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Bài 1: Ngôn ngữ Java vào ra đơn giản, kiểu dữ liệu và phép toán - Nguyễn Mạnh Hùng

  1. Các kiểu dữ liệu và toán tử cơ bản
  2. Khai báo biến Cú pháp: dataType varType; Tên biến trong Java cần tuân thủ:  Chỉ được bắt đầu bởi: kí tự chữ, dấu gạch dưới (_), dấu ($)  Không có khoảng trắng  Bắt đầu kí tự thứ hai có thể dùng chữ số  Không trùng với các từ khóa  Có phân biệt chữ hoa chữ thường 12
  3. Ví dụ khai báo biến /* Ví dụ khai báo biến */ int var; // Khai báo biến số nguyên float bienFloat; // Khai báo biến số thực String str; // Khai báo biến chuỗi kí tự boolean bienBool; // Khai báo biến kiểu bool 13
  4. Gán giá trị cho biến /* Ví dụ gán giá trị cho biến */ var =10; bienFloat = 5.5; String str = "Welcome to Java!"; // Vừa khai báo, vừa khởi tạo bienBool = true; 14
  5. Các kiểu dữ liệu cơ bản Toán tử Mô tả byte Dùng để lưu dữ liệu kiểu số nguyên có kích thước một byte (8 bít). Phạm vi biểu diễn giá trị từ -128 đến 127. Giá trị mặc định là 0. char Dùng để lưu dữ liệu kiểu kí tự hoặc số nguyên không âm có kích thước 2 byte (16 bít). Phạm vi biểu diễn giá trị từ 0 đến u\ffff. Giá trị mặc định là 0. boolean Dùng để lưu dữ liệu chỉ có hai trạng thái đúng hoặc sai (độ lớn chỉ có 1 bít). Phạm vi biểu diễn giá trị là {“True”, “False”}. Giá trị mặc định là False. short Dùng để lưu dữ liệu có kiểu số nguyên, kích cỡ 2 byte (16 bít). Phạm vi biểu diễn giá trị từ - 32768 đến 32767. Giá trị mặc định là 0. int Dùng để lưu dữ liệu có kiểu số nguyên, kích cỡ 4 byte (32 bít). Phạm vi biểu diễn giá trị từ -2,147,483,648 đến 2,147,483,647. Giá trị mặc định là 0. float Dùng để lưu dữ liệu có kiểu số thực, kích cỡ 4 byte (32 bít). Giá trị mặc định là 0.0f. double Dùng để lưu dữ liệu có kiểu số thực có kích thước lên đến 8 byte. Giá trị mặc định là 0.00d 15
  6. Các toán tử cơ bản (1) Toán tử Mô tả + Cộng. Trả về giá trị tổng hai toán hạng - Trừ Trả về kết quả của phép trừ. * Nhân Trả về giá trị là tích hai toán hạng. / Chia Trả về giá trị là thương của phép chia % Phép lấy modul Giá trị trả về là phần dư của phép chia ++ Tăng dần Tăng giá trị của biến lên 1. Ví dụ a++ tương đương với a = a + 1 Giảm dần Giảm giá trị của biến 1 đơn vị. Ví dụ a tương đương với a = a - 1 16
  7. Các toán tử cơ bản (2) Toán tử Mô tả += Cộng và gán giá trị Cộng các giá trị của toán hạng bên trái vào toán hạng bên phải và gán giá trị trả về vào toán hạng bên trái. Ví dụ c += a tương đương c = c + a -= Trừ và gán giá trị Trừ các giá trị của toán hạng bên trái vào toán toán hạng bên phải và gán giá trị trả về vào toán hạng bên trái. Ví dụ c -= a tương đương với c = c - a *= Nhân và gán Nhân các giá trị của toán hạng bên trái với toán toán hạng bên phải và gán giá trị trả về vào toán hạng bên trái. Ví dụ c *= a tương đương với c = c*a /= Chia và gán Chia giá trị của toán hạng bên trái cho toán toán hạng bên phải và gán giá trị trả về vào toán hạng bên trái. Ví dụ c /= a tương đương với c = c/a %= Lấy số dư và gán Chia giá trị của toán hạng bên trái cho toán toán hạng bên phải và gán giá trị số dư vào toán hạng bên trái. Ví dụ c %= a tương đương với c = c%a 17
  8. Các toán tử bit Toán tử Mô tả ~ Phủ định bit (NOT) Trả về giá trị phủ định của một bít. & Toán tử AND bít Trả về giá trị là 1 nếu các toán hạng là 1 và 0 trong các trường hợp khác | Toán tử OR bít Trả về giá trị là 1 nếu một trong các toán hạng là 1 và 0 trong các trường hợp khác. ^ Toán tử Exclusive OR bít Trả về giá trị là 1 nếu chỉ một trong các toán hạng là 1 và trả về 0 trong các trường hợp khác. >> Dịch sang phải bít Chuyển toàn bộ các bít cuả một số sang phải một vị trí, giữ nguyên dấu của số âm. Toán hạng bên trái là số bị dịch còn số bên phải chỉ số vị trí mà các bít cần dịch. << Dịch sang trái bít Chuyển toàn bộ các bít cuả một số sang trái một vị trí, giữ nguyên dấu cuả số âm. Toán hạng bên trái là số bị dịch còn số bên phải chỉ số vị trí mà các bít cần dịch. 18
  9. Các toán tử quan hệ Toán tử Mô tả = = So sánh bằng Toán tử này kiểm tra sự tương đương của hai toán hạng != So sánh khác Kiểm tra sự khác nhau của hai toán hạng > Lớn hơn Kiểm tra giá trị của toán hạng bên phải lớn hơn toán hạng bên trái hay không = Lớn hơn hoặc bằng Kiểm tra giá trị của toán hạng bên phải có lớn hơn hoặc bằng toán hạng bên trái hay không <= Nhỏ hơn hoặc bằng Kiểm tra giá trị của toán hạng bên phải có nhỏ hơn hoặc bằng toán hạng bên trái hay không 19
  10. Các toán tử logic Toán tử Mô tả && Và (AND) Trả về một giá trị “Đúng” (True) nếu chỉ khi cả hai toán tử có giá trị “True” || Hoặc (OR) Trả về giá trị “True” nếu ít nhất một giá trị là True ^ XOR Trả về giá trị True nếu và chỉ nếu chỉ một trong các giá trị là True, các trường hợp còn lại cho giá trị False (sai) ! Toán hạng đơn tử NOT. Chuyển giá trị từ True sang False và ngược lại. 20
  11. Thứ tự ưu tiên các toán tử Thứ tự Toán tử 1. Các toán tử đơn như +,-,++, 2. Các toán tử số học và các toán tử dịch như *,/,+,-, > 3. Các toán tử quan hệ như >, =,<=,= =,!= 4. Các toán tử logic và Bit như &&,||,&,|,^ 5. Các toán tử gán như =,*=,/=,+=,-= 21
  12. Chuyển đổi kiểu dữ liệu // chuyển từ String sang int int aNumber = Integer.parseInt("19"); // chuyển từ String sang float int aFloat = Float.parseFloat("19.09"); // chuyển từ số sang String String str = String.valueOf(100); String str = "a string " + 500; 22
  13. Ví dụ (1) public class Test{ public static void main(String args[]){ int firstNumber = Integer.parseInt(args[0]); int secondNumber = Integer.parseInt(args[1]); int sum = firstNumber + secondNumber; int minus = firstNumber - secondNumber; double multi = firstNumber * secondNumber; System.out.println("sum is: " + sum); System.out.println("minus is: " + minus); System.out.println("multiple is: " + multi); } } Chạy chương trình: >java Test 12 5 sum is: 17 minus is: 7 multiple is: 60 23
  14. Ví dụ (2) public class Test{ public static void main(String args[]){ int firstNumber = Integer.parseInt(args[0]); int secondNumber = Integer.parseInt(args[1]); System.out.println("sum is: " + (firstNumber + secondNumber)); System.out.println("minus is: " + (firstNumber - secondNumber)); System.out.println("multiple is: " + (firstNumber * secondNumber)); } } Chạy chương trình: >java Test 12 5 sum is: 17 minus is: 7 multiple is: 60 24
  15. Questions?